Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 15

TẬP ĐỌC

 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIU

 -Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi.

-Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động

2. KTBC: Chú Đất Nung (tt)

-Cho HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau này lớn lên sẽ cảm thấy rất vui mỗi khi nhớ lại những kỉ niệm êm đẹp đĩ.
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
GV đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2a, b 
GV giao việc: 2b làm bài và thi tiếp sức. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi có thanh hỏi, ngã
Tàu hỏa, nhảy dây, tàu thuỷ, diễn kịch
-HS theo dõi trong SGK 
-HS đọc thầm 
-HS trả lời
-Những cánh đồng trải dài, bầu trời yên bình mát mẻ, các bạn cùng nhau thi thả diều trên bầu trời xem diều ai bay cao hơn
-Biết bảo vệ độc lập của nước nhà
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS viết bảng con 
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS chú ý lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài 
-HS trình bày kết quả bài làm. 
-HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố - dặn dò
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
-Nhận xét tiết học, làm BT cịn lại
-Chuẩn bị bài mới: Kéo co
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư) 
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng con hoặc vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Chia cho số cĩ hai chữ số
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
Bước 1: Chia: 67 chia 21 được 3, viết 3
Bước 2: Nhân: 3 nhân 1 bằng 3, viết 3, 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
Bước 3: Trừ: 67 trừ 63 bằng 4, viết 4
Bước 4: Hạ: Hạ 2
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18
a.Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
Bước 1: Chia: 77 chia 18 được 4, viết 4
Bước 2: Nhân: 4 nhân 8 bằng 32, viết 2, nhớ 3, 4 nhân 1 bằng 4, thêm 3, bằng 7, viết 7
Bước 3: Trừ: 77 trừ 72 bằng 5, viết 5
Bước 4: Hạ: Hạ 9
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
d. Thử lại
-Cho HS nêu cách thử
 Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ?
Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên của mỗi số chia cho nhau để tìm thương lớn nhất (7 : 1 = 7) rồi tiến hành các bước nhân, trừ. Nếu trừ không được thì tăng hoặc giảm dần thương đó đến khi trừ được thì thôi .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia.
Bài tập 2:
HS đọc đề toán và chọn lời giải và phép tính thích hợp.
-HS đặt tính
-HS làm nháp 
-HS nêu cách thử.
-HS đặt tính
-HS làm nháp 
-Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
-HS làm và sửa bài
-HS làm và sửa bài
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Chia cho số có hai chữ số (tt)
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC 
(TÍCH HỢP BVMT, KNS)
I. MỤC TIÊU
-Thực hiện tiết kiệm nước
-Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước
-Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước (quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 60, 61 SGK.
-Giấy A0 cho các nhóm, bút màu cho học sinh.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận theo nhĩm nhỏ
-Vẽ tranh cổ động 
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
-Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào?
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu: “Tiết kiệm nước”
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào 
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK.
-Cho HS trả lời theo nhĩm đơi
-Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hãy cho biết lí do phải tiết kiệm nứơc.
-Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
-Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
-Nước rất cần thiết cho chúng ta như vậy, đối với bản thân em nên và khơng nên làm gì để tiết kiệm nước?
Kết luận
Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn.Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền của cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước 
-Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm:
+Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc.
+Thảo luận tìm ý cho tranh tuyên truyền.
+Phân công cho các thành viên nhóm làm việc.
-Đánh giá nhận xét
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau:
+Hình 1: Khoá vòi nước, không để nước chảy tràn lan.
+Hình 3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, nước bị rò rỉ.
+Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay.
-Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể hiện qua các hình sau:
+Hình 2: Nước chảy tràn lan không khoá máy.
+Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn lan, không khoá máy.
+Hình 6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan.
-Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61:
+Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước rất to (Thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hhứng nước mà không chảy.
+Hinh 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời
+Nên vặn vịi nước vừa đủ, ống dẫn nước rị rỉ phải báo ngay với thợ sửa ống nước, tuyên truyền với mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
+Khơng nên: Dùng nước phung phí, mở vịi nước mà khơng khĩa lại, khi tắm khơng mở vịi quá lớn
-HS chú ý lắng nghe
-HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng phân công các bạn làm việc.
-Các nhóm trình bày sản phẩm. Đại diện các nhóm phát biểu cam kết và nêu nội dung bức tranh. Các nhóm khác góp ý.
-HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
-Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Làm thế nào để biết cĩ khơng khí?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI 
I. MỤC TIÊU
-Biết thêm một số đồ chơi, trị chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi cĩ lợi và những đồ chơi cĩ hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trị chơi (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC:“Dùng câu hỏi vào mục đích khác.”
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Giới thiệu: MRVT: Đồ chơi - Trị chơi
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
-Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên các trò chơi trong những bức tranh.
 Bài tập 2 
- GV nhận xé , chốt lại : 
+Trị chơi của trẻ em: Rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng nước, chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. 
+Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích: thả diều, kéo co, đấu kiếm, điện tử.
Bài tập 3: 
+Trò chơi của riệng bạn trai : đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su.
+Trò chơi của riêng bạn gái : búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa.
+Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích : thả diều , rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, , đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. 
+Trò chơi, đồ chơi có ích: thả diều ( hú vị, khoẻ) – rước đèn ông sao (vui) – Bầy cỗ trong đêm Trung thu (vui) – chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) – nhảy dây (nhanh, khoẻ) – trồng nụ trồng hoa (vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử (nhanh, thông minh) – xếp hình (nhanh, thông minh) – cắm trại (nhanh, khéo tay) – đu quay (rèn tính dũng cảm) – bịt mắt bắt dê (vui, tập đoán biết đối thủ ở đâu để bắt) – cầu tụt (nhanh, không sợ độ ca ).
Trò chơi điện tử nếu ham chơi sẽ gây hại mắt. 
+Những đồ chơi, trò chơi có hại: súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương; không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn súng cao su (giết chim, phá hoại môi trường; gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người)
Bài 4 :
-Say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú. . . 
-1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp quan sát trả lời 
+Tranh 1: thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước.
+Tranh 2: Rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm Trung thu
+Tranh 3: chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa
+Tranh 4: trò chơi điện tử – xếp hình
+Tranh 5: cắm trại – kéo co – súng cao su
 Tranh 6: đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt
- 4 HS lần lượt đọc 4 đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. 
-Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
HS thảo luận và trả lời. 
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của đề
HS suy nghĩ và trả lời. 
4. Củng cố - dặn dò 
- Làm lại vào vở các bài tập 3.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài mới : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC 
 TUỔI NGỰA 
I. MỤC TIÊU
 -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài.
-Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV
+Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: “Cánh diều tuổi thơ”
-Cho HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Tuổi Ngựa”
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
-Cho HS đọc trước một lần
-Chia khổ thơ
-Đọc nối tiếp 4 khổ thơ trên, Chú ý ngắt nhịp đúng các câu thơ.
-Luyện đọc từ khĩ kết hợp giải nghĩa từ
-Luyện đọc theo cặp
-Cho HS đọc theo cặp 4 khổ thơ trên
-GV đọc tồn bài 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
HS đọc khổ thơ 1
1. Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
 HS đọc khổ thơ 2
2. “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
HS đọc khổ thơ 3
3. Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
HS đọc khổ thơ 4
4. Trong khổ thơ cuối , “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
5. Nếu vẽ bài thơ này thành một bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào 
-En nghĩ gì về tính cách của cậu bé trong bài thơ ?
-Nêu nội dung của bài
 Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm bài thơ
-GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét
-HS nhẩm HTL bài thơ. Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng khổ, bài.
-HS đọc một lần
-HS chia
+Khổ 1: “Mẹ ơituổi đi”
+Khổ 2: “Mẹ ơitrăm miền”
+Khổ 3: “Ngựa concúc dại”
+Khổ 4: “Tuổi connhớ đường”
-4 HS nối tiếp đọc
-HS đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc to trước lớp
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc
-Tuổi Ngựa
-Tuổi ấy không chịu ở yên một một chỗ, là tuổi thích đi.
-HS đọc
-Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền.
-HS đọc
-Màu sắc của hoa mơ, hương thơê5 ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
-HS đọc
-Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi đâu con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
-HS nêu ý kiến của mình
-HS nêu
-Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ
-HS chú ý lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc
-HS thi đọc
-HS chú ý lắng nghe
-3,4 HS thi đọc thuộc lịng
4. Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Kéo co.
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư) 
-BTCL: BT1, 3a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: “Chia cho số có hai chữ số”
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: “Chia cho số có hai chữ số”tt
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 8192:64
a. Đặt tính.
b.Tính từ trái sang phải
Lần 1: 81 chia 64 được 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4, viết 4, 1 nhân 6 bằng 6, viết 6, 81 trừ 64 bằng 17, viết 17
Lần 2: Hạ 9, được 179; 179 chia 64 được 2, viết 2, 2 nhân 4 bằng 8, viết 8, 2 nhân 6 bằng 12, viết 12, 179 trừ 128 bằng 51, viết 51. 
Lần 3: Hạ 2 được 512; 512 chia 64 được 8, viết 8; 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3; 8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51, 512 trừ 512 bằng 0; viết 0.
-GV: Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư?
-GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 1154 : 62 
Hướng dẫn HS cách làm tương tự như trên. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Thực hiện phép chia 
Bài tập 3 a
HS nhắc lại tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết. 
-1 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào giấy nháp
-Là phép chia hết.
-HS đặt tính, sửa bài
-HS nhắc lại
-HS làm và sửa bài
4. Củng cố - dặn dò
-Về nhà làm BT2, BT3b
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I. MỤC TIÊU
-Biết ĐBBB cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ
-Dựa vào ảnh mơ tả cảnh chợ phiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ”
Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB (tt)”
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
-Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
-Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
-HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Khi cả làng cùng làm một nghề thủ cơng như: Làng gốm ở Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc ở Hà Tây...
-Nghệ nhân là người làm nghề thủ cơng giỏi
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi
-HS sắp xếp
-HS chú ý lắng nghe
-HS nêu
-Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Chợ họp vào các ngày nhất định và khơng trùng nhau
-HS dựa vào tranh ảnh, SGK, để mơ tả và trả lời câu hỏi
-HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
-Trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Thủ đô Hà Nội
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
-Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
-Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -GV: Bảng phụ, phấn, phiếu
 -HSø: SGK, vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: “Thế nào là miêu tả?”
Thế nào là miêu tả?
 Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả đồ vật"
Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
-Gọi HS đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư”
-Cho HS đọc thầm tòan bài văn.
Câu a: 
-GV yêu cầu hs tìm phần mở bài, thân bài và kết bài
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-Cả lớp, GV nhận xét
Câu b. 
-GV nêu yêu cầu đề bài và cho HS trao đổi theo nhóm
Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? 
Câu c: 
Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào? 
Câu d: 
Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: 
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét chung và kết luận
Bài tập 2: 
GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý:
Tả chiếc áo em mặc hôm nay.
Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. 
GV nhận xét. 
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới đoạn mở bài, kết bài 
-Vài HS nêu
+Mở bài: Trong làng tôicủa chú
+Thân bài: Ở xóm vườnNó đá đó
+Kết bài: Đám con nítcủa mình
-Tả bao quát, tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú tư với chiếc xe. 
-Bằng mắt, bằng tai nghe.
-Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh hoa vàng lấm tấm đỏ..
-HS đọc yêu cầu bài tập. 
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc dàn ý.
-HS lắng nghe
4. Củng cố – dặn dò 
-GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Quan sát đồ vật
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, 
BT2 mục III).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
-Làm việc nhĩm – Chia sẽ thơng tin.
-Trình bày 1 phút.
-Đĩng vai.
V. CÁ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4 tuan 15 KNSTTHCMBVMT.doc