Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 11 năm 2008

TUẦN 11

Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008

 ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

 -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.

 -Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.

 -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.

II. § dng-Thit bÞ D-H : GV: Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 11 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn./)
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
-GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. 
-Chuẩn bị kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp.
HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài.
HS lắng nghe GV kể
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.
-HS kể theo nhóm 
Nhóm 3 HS kể theo đoạn.
-HS kể toàn chuyện.
-HS thi kể trước lớp theo đoạn.
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở anh những gì
-HS bình chọn, tuyên dương
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiªu:
-Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( Đ T).
-Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
- HS làm được bài tập theo yêu cầu.
II/Đồ dùng-ThiÕt bÞ dạy – học:
 GV -Bảng phụ viết bài tập 1
 - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3
III/ Hoạt động D-H chđ yÕu
Néi dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra(3’)
2/Bài mới:
a.GTB.(1’)
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
(11’)
Bài tập 2: (11’)
Bài tập 3: (11’)
3. Củng cố- dặn dò(3’)
GV kiểm tra HS chuẩn bị, GV nhận xét.
- Nªu M§ YC cđa giê häc
* Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa.
 GV chốt lại lời giải đúng:
-Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
-Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi
*Cho HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
-GV gợi ý bài tập 2b 
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ ( đã, đang , sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không?
-Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
* Cho HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. 
H:Truyện đáng c­êi ở điểm nào?
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui (Đãng trí) cho người thân nghe.
HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự gạch chân các động từ.
-2 HS lên bảng làm bài,
-Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến.
-Rặng đào đã trút hết lá.
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhóm dán kết quả
a)Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
b): chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa xuân sắp tàn.
-HS làm việc cá nhân
- 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó đọc truyện vui. Cả lớp xét .
-HS lắng nghe
MÜ thuËt 
(c« Hµ so¹n vµ d¹y)
 TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS;
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
-HS có ý thứ làm bài cẩn thận.
II/ Đồ dùng- ThiÕt bÞ dạy học:
 GV Bảng phụ kẻ bảng trong phần b/ SGK (bò trống các dòng 2,3,4,ở cột 4 và cột 5)
III/ Hoạt động D-H chđ yÕu
Néi dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra:(3’)
2-Bài mới:
a.GTB.(1’)
b.HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
(10’)
HĐ 3: Thực hành
Bài 1:(6’)
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.(7’)
Bài 3:(10’)
3 :Củng cố- dặn dò. (3’)
H : 1 yến ( 1tạ, 1tấn) bằng bao nhiêu kg?
H: bao nhiêu kg bằng 1 yến(1 tạ, 1tấn)? 
Nªu M§ YC cđa giê häc
-GV viết lên bảng hai biểu thức:
(2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
-Gọi hai HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức, các HS khác làm vào vở.
- Gọi một HS so sánh hai kết quả để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
Vậy: 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x3 ) x 4
-GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
H:Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b ) x c và a x ( b x c) khi a = 5 , b = 4 , c= 5.
* Tương tự so sánh các biểu thức còn lại.
-YC HS nhìn vào bảng , so sánh rút ra kết luận:
( a x b ) x c = a x ( b x c);
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số.
a x( b x c) gọi là một số nhân với một tích.
=> Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
-GV nêu từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c 
 = a x ( b x c);..
GV cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết quả. 
*GV ghi biểu thức lên bảng:
 2 x 5 x 4
H: Biểu thức có dạng là tích của mấy số?
H: Có những cách nào để tính giá trị cđøa biểu thức?
-G/v ghi biểu thức: 13 x 5 x2 
* Cho HS đọc đề
 -GV cho HS phân tích bài toán, nói cách giải va øtrình bày lời giải theo một trong hai cách .
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Chấm một số bài.
YC HS nêu tính chất kết hợp củaphép nhân.
-GV nhận xét , về học làm bài tập 2 vào vở, chuẩn bị nhân với số có tận cùng là chữ số 0
2 hs tr¶ lêi
-Hai HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở
- HS so sánh hai kết quả.
( 2 x3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và
2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
vậy: ( 2 x3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4)
-3 HS lên bảng làm-lớp làm vào vở nháp.
 a b c (a x b) x c a x (b x c)
 3 4 5 (3 x 4) x5= 60 2x ( 4 x5)=60
 5 2 3 (5 x 2) x 3 =30 5x (2x 3)=30
 4 6 2 ( 4 x 6) x2 = 48 4x(6 x 2)=48
-Giá trị của hai biểu thức này ®Ịubằng 60
-HS so sánh rút ra kết luận
-HS đọc kết luận
-HS đọc công thức
HS thực hiện cá nhân
-HS đọc biểu thức.
-Có tích của ba số.
-Có hai cách:
 + Lấy tích sô thứ nhất và sô thứ hai nhân với số thứ ba
 + Lấy tích của sốâ thứ nhất nhân với tích của sè thứ hai và số thứ ba.
-2 HS lên bảng thực hiện-lớp làm vào vở
 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x4
 = 10 x 4 = 40
 2 x 5 x 4 =2 x (5 x 4 )
 = 2 x 20 = 40
-HS đổi chéo chấm bài cho nhau.
-HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào vở. 13 x 5 x 2= (13 x 5 )x 2
 = 65 x 2 = 130
 13 x 5 x 2 = 13x ( 5 x 2 )
 = 13 x 10 = 130
 5 x 9 x 3 x 2 = 9 x 3 x 2 x 5 
 = ( 9 x 3) x (2 x 5 )
 = 27 x 10 = 270
-HS đọc đề, phân tích đề 
-HS lên bảng thi làm nhanh theo 2 cách.
Cách 1: 
 Số học sinh của 1 lớp là:
 2 x 15 = 30 (học sinh)
 Số học sinh cuả 8 lớp là:
 30 x 8 = 240 (học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh
Cách 2: Số bộ bàn ghế cuả 8 lớp là: 15 x 8 = 120 ( bộ)ø
 Số học sinh cuả 8 lớp là:
 2 x 120 = 240 (học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh
-HS nêu tính chất
Thø t­ ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2008
	TẬP ĐỌC
 CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mụctiªu:
- Đọc đúng các từ ngữ: hãy lo bền chí,câu chạch,sóng cả, tròn vành
+ Đọc trôi chảy rõ ràng,rành mạch từng câu tục ngữ.Đọc các câu tục ngữ thể hiện giọng khuyên chí tình.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nên, hành ,lận,keo, cả ,rã
+ Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn và không nản chí khi gặp khó khăn.
 -Giáo dục HS có ý chí vượt khó để cố gắng vươn lên trong học tập và cuộc sống. 
II.§å dïng-ThiÐt bÞ D-H - Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK).
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Néi dung
1. Bài cũ:(3’)
Hoạt động dạy
Gọi HS đọc và trả lời bài: “Ôâng trạng thả diều”- Nêu ND của bài?
Hoạt động học
 2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài. 
b. Luyện đọc. (10’)
b) Tìm hiểu bài:
(12’)
c)Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.(10’)
3.Củng cố -Dặn dò:(3’)
Nªu nd yc giê häc– Ghi đề.
* Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đến hết bài ( 3 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ ngữ nếu thấy HS lúng túng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc cả bài( chú ý giọng đọc). 
* Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng:
- Gọi 1HS đọc câu hỏi 2, yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
*GV chốt ý đúng:
H: Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không ý chí?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi rút ra ý nghĩa.
H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- GV chốt ý, ghi bảng:
Ý nghĩa: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công.
* Gọi HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn đã viết sẵn.
- GV đọc mẫu đoạn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm
và đọc thuộc cả bài trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nêu ý nghĩa của bài tục ngữ.
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài tục ngữ, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc theo cặp, 
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
-Lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Thảo luận theo nhóm bàn, dán phiếu lên bảng, trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn , bổ sung.
- 1 Hs đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
-HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân.
- HS lấy ví dụ về những biểu hiện của HS không có ý chí.
- Làm việc theo nhóm đôi, đại diện trình bày.
- Đại diện nêu ý nghĩa , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt nhắc lại.
- HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- HS lắng nghe
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
1 HS đọc và nêu ý nghĩa bài tục ngữ, lớp theo dõi.
- HS tự lên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( TT)
I. Mục tiªu:
 -Xác định được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi .
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra.
 - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
II.§å dïng-ThiÕt bÞ D-H : - GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phu
III. Các hoạt động dạy - học 
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3’)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.(1’)
b.Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
(3’)
c.Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
(5’)
c.Thực hành trao đổi.
(25’)
4. Củng cố Dặn dò:	(3’)
- Gọi 2 HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
- Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành trao đổi của các bạn.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Nªu M§ YC cđa giê häc+ Ghi đề.
* Treo đề bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc đề bài.	
- Yêu cầu HS tìm những từ ngữ quan trọng. GV gạch dưới những từ ngữ ấy.
Đề bài : Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý trí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
 Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
* Gọi HS đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi)
- Gọi HS đọc tên truyện đã chuẩn bị
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị cuộc trao đổi ( chọn bạn, chọn đề tài) như thế nào.
- Treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật có nghị lực, có ý trí vươn lên trong sách, truyện.
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi- đáp
H: Người nói chuyện với em là ai?
H: Em xưng hô như thế nào?
H: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân em gợi chuyện?
* Yêu cầu từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống nhất dàn ý đối đáp.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không?
- GV theo dõi và nhận xét, đánh giá các nhóm.
- GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân - Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại vào vở cuộc trao đổi ở lớp.
- HS nhận xét.
- 1 Em nhắc lại đề.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- 1 -2 Em nêu.
- Theo dõi.
- 1em đọc. Lớp đọc thầm.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Nhóm 3 em thảo luận đọc thầm trao đổi chọn bạn, chọn đề tài.
- Theo dõi.
- HS lần lượt nói nhân vật mình chọn trong các nhân vật trong sách, truyện trên.
-1 HS đọc gợi ý 2. Lớp đọc thầm.
- 1-2 HS khá làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
-1 HS đọc gợi ý 3. Lớp đọc thầm.
là bố em, là anh/ chị
gọi bố ,xưng con / anh ( chị) xưng em.
 bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện/ em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng.
- Từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi .
- Một vài cặp tiến hành trao đổi trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
 TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS nắm được cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
	- Các em nhân thành thạo phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
	- Các em có ý thức tính cẩn thận làm bài đúng, trình bày sạch, đẹp.
II.§å dïng-ThiÕt bÞ D-H: GV: B¶ng phơ
III. Các hoạt động dạy - học :
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3’)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài. 
b.Tìm hiểu bài. (10’)
c.Thực hành.(23’)
Bài 1: (10’) 
Bài 3:(13’)
3.Củng cố -Dặn dò 
(3’)
H: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
 Bài tập: .
32 x2 x5 = 5 x 2 x 32 = 10 x 32 = 320
5 x18 x2 = 5 x2 x 18 =10 x 18 = 180
2 x 7 x 9 x 5 = (2 x 5) x(7 x 9) = 10 x 63 = 630
25 x 5 x 4 x 9 = (25x4) x (5x9) =100x45 = 4500
 * Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
Nªu M§ YC cđa giê häc, ghi đề.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau:
 1324 x 20 =?
- GV chốt cách tính như sau:
+ Cách 1:
1324 x 20 = 1324 x ( 2x10)
 = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10 = 26480
+ Cách 2: Đặt tính rồi tính:
 1324 
 x 20
 26480
- Tương tự với VD: 230 x 70= ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Gv chốt:
* Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,3,4/62.
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
- Chấm bài ở bảng và sửa bài chung cho cả lớp. 
- Yêu cầu HS sửa bài theo đáp án sau :
x
x
x
 1342 13546 5642 
 40 30 200 53680 306380 1128400
- Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở. Chấm sửa bài theo đáp án.
 Tóm tắt:
 1 bao gạo : 50 kg; 30 bao : ? kg
 1 bao ngô : 60 kg; 40 bao : ? kg
 Xe chở : ? kg.
Giải.
30 bao gạo nặng:
50 x 30 = 1500 ( kg).
40 bao ngônặng:
60 x 40 = 2400 ( kg).
Xe chở tất cả khối lg gạo và ngô:
1500 + 2400 = 3900 ( kg).
Đáp số: 3900 kg.
- Chấm một số bài, nhấn mạnh những chỗ HS còn hay sai.
- Gọi 2 em nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài, làm bài 2/ 62 ở nhà. Chuẩn bị:” Đề - xi-mét vuông”.
4 em lên bảng sửa
- Lắng nghe.
-Nhóm 2 em thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
- Theo dõi.
- Mở sách đọc đề và làm bài.
- Từng cá nhân thực hiện.
- Lần lượt lên bảng sửa, dưới lớp theo dõi bạn sửa, nêu ý kiến nhận xét.
- Theo dõi và sửa từng bài nếu sai.
3 em lên bảng.
- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
1 em lên bảng tóm tắt. Lớp nhận xét.
2-3 em nêu cách giải, lớp nhận xét. 
- Cả lớp giải vào vở.
1 em lên bảng giải.
- Một số em nộp vở.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài về nhà.
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/Mục tiêu:
Học xong bài, HS biết:
-Tiếùp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long( nay là Hà Nội).Sau đó , Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
-Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. 
-GD HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước.
II.Đồ dùng ThiÕt bÞ dạy học:
GV-Bản đồ hành chính Việt Nam.
 -Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động D-H chđ yÕu:
Néi dung
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1.Kiểm tra(3’)
2. Bài mơí.
a.GTB.(1’)
b.HĐ1:GV giới thiệu.(3’)
c.HĐ 2 : Làm việc cá nhân
(15’)
d.HĐ 3: Làm việc cả lớp(15’)
3.Củng cố – dặn dò:(3’)
H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
H:Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? 
H: Nêu bài học? 
 GV nhận xét
Nªu M§ YC cđa giê häc
-Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất,, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
-GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long).
-GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK đoạn : “ Mùa xuân năm 1010 màu mở này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau:
 Vùng đất Nội dung so sánh Vị trí-Địa thế
 Hoa Lư -Không phải trung tâm.
 -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
 Đại La -Trung tâm đất nước.
 - Đất rộng, bằng phẳng, màu mở
H: Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại la? 
GV tổng kết: Mùa xuân năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng long, sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
H: Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
GV tổ chức cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường.
GV hệ thống lại bài cho HS đọc bài học SGK
GV nhận xét tiết học. Giáo dục HS lòng yêu nước và bảo vệ đất nước.
 Về học bài chuẩn bị bài Chùa thời lý
- HS tr¶ lêi. 
- Líp nhËn xÐt. 
HS lắng nghe
HS làm việc cá nhân
-HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La trên bản đồ.
-HS lập bảng so sánh dựavào kênh chữ.
-Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
HS làm việc cả lớp
HS đọc bài học
 Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2008
©m nh¹c 
(c« Thủ so¹n vµ d¹y)
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. Mụctiêu: Sau bài học HS:
- Nắm được quá trình hình thành của mây và mưa.
 Hiểu được hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Trình bày được mây được hình thành như thế nào.
 + Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
 + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
II.§å dïng-ThiÐt bÞ D-H - Tranh phóng to (trang46,47/ SGK)
III. Các hoạt động dạy- học:
Néi dung
Hoạt động dạy
Ho

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT LOP 4 chuan KNKTKNSBVMTtuan 11.doc