Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 4 năm 2006

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Giữ lời hứa

I.MỤC TIÊU:

-HS hiểu: Thế nào là giữ lời hứa, tại sao phải giữ lời hứa.

-Biết giữ lời hứa với mọi người.

-Quý trọng người biết giữ lời hứa.Không đồng tình với người thất hứa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3 , tấm bìa xanh, đỏ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 4 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Nhận xét và sửa sai.
Nhận xét chung giờ học , giapo bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau.
2HS lên bảng
- trả lời cá nhân.
-HS lên bảng 
- cá nhân TL
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006
?&@
	Tiết 1	Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh đề tài trường em.
I.Mục tiêu:
-HS biết tìm chọn nội dung phù hợp.
-Vẽ được tranh theo đề tài trường em.
-HS thêm yêu trường mến lớp.
II, Chuẩn bị.
-Tranh của HS về đề tài trường em 
-Tranh các đề tài khác
-Hình gợi ý vẽ tranh
-HS sưu tầm tranh về trường học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2Giảng bài.
HĐ1 Tìm chọn nội dung bài 5’
HĐ2. Cách vễ tranh 5’
HĐ3.Thực hành
 20’
HĐ4.Nhận xét, đánh giá. 5’
3.CC, dặn dò.2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét.
-Đưa tranh về đề tài trường và đề tài khác.
-Ghi tên bài.
-Đưa tranh về đề tài trường học.
-Đề tài trường vẽ gì?
-Hình ảnh nào được thể hiện rõ?
-Cách xếp hình vẽ màu như thế nào?
-Chọn nội dung vui chơi...
-Chọn hình ảnh chính phụ.
-Xắp xếp cân đối.
-Vẽ màu, màu tươi sáng...
-Theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Đánh giá:ưu, nhược
-Dặn dò.
-Bổ sung.
-Quan sát, nêu nhận xét.
-Lớp học, giờ chơi.
-Nhà, cây, hoa, HS, cột cờ
-Hình chính đưa vào giữa khung- hình phụ ra ngoài.
-HS nêu lại.
-HS vẽ vào vở
-Trưng bày bài vẽ-nhận xét.
-Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
 ?&@
	Tiết 2	Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. NGƯỜI MẸ
I.Mục đích – yêu cầu.
-Rèn kĩ năng viết chính tả.
+Nghe, viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện: “Người mẹ”
Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng.Viết đúng các dấu câu:dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
-Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫnd/gi,ân/âng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập. Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
GTB1’
2.2 Giảng bài
+HD: nghe, viết- HD HS chuẩn bị 8’
HS viết vở 15’
Chấm- chữa 3’
HD làm bài tập
Bài2 5’
a.Điền gi(d)(r)
giải đố.
Bài 3. Tìm từ chứa d(gi, r)
 4’
3.Củng cố, dặn dò. 1’
Đọc:ngắc ngứ, ngoặc kép,trung thành, chúc tụng.
-Nhận xét, kết luận
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc mẫu bài viết
-Đoạn văn có mấy câu?
-Chữ cái đầu câu viết thế nào?
-Trong bài có tên riêng nào?
-Tên riêng viết như thế nào?
GVĐọc: Thần Chết, Thần đêm Tối, giành lại, khó khăn.
-Đọc thong thả từng câu
-Đọc soát
-Chấm một số bài.
-Nhận xét.
-Treo bảng phụ
-Đọc đề
Nhận xét, sửa sai.
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS
-Viết bảng
-Đọc lại.
-Nhắc lại
-đọc nhẩm
-2-3 HS đọc-đọc thầm
-4 câu
-Viết hoa
-Viết bảng con
-Đọc lại
-Viết vở
-HS soát- chữa lỗi.
HS đọc đề, làm bài, chữa bảng lớp.
Hs đọc- làm vở
-Chữa bảng
+Hát nhẹ cho em ngủ: ru
+Cử chỉ lời nói êm dịu:dịu dàng
-Tự làm bài phần còn lại.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:KIỂM TRA SỐ 1.
I.Mục tiêu.
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào.
-Kĩ năng cộng trừ.
-Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
-Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
-Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II.Chuẩn bị
Vở kiểm tra
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 1’
2.Ra đề
1’ 4 điểm.
 1Điểm.
 2,5 điểm
 2’5 điểm
3.Thu bài.
3.CC,dặn dò.1’
-Kiểm tra vở, bút của HS
-Nhận xét
GV chép đề lên bảng
Bài1. Đặt tính rồi tính
327+416= 561-244=
Bài 2. Khoanh vào 1/3 số hoa.
Bài3.Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4a.Tính đôï dài đường gấp khúc ABCD
b.Đường gấp khúc ABCD có đọ dài là mấy m?
-Nhận xét, dặn dò.
-Bổ sung
-Đọc đề, làm vở
 Bài giải
8 hộp có số cốc là.
4x8=32(cái)
Đáp số:32 cái cốc.
Bài giải
a.Độ dài đường gấp khúc ABCD 
35+25+40=100(cm)
b.Đường gấp khúc ABCD dài số m là:100cm=1m.
 Đáp số:a,100cm.b,1m
-Ôn lại bài.
?&@
	Tiết 4	Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGK(16,17)
-Sơ đồ vòng tuần hoàn câm. Phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 3’
2.Bài mới.
2.1. GTB 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1 Thực hành.
MT:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm mạch đập.
 12’
HĐ2. Làm việc với SGK.
MT: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ 12’
HĐ3 trò chơi ghép chữ vào hình 9’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
-Máu gồm những thành phần nào?
-Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD: áp tai vào ngực bạn nghe rồi đếm nhịp đập trong 1 phút.
-Đặt ngón tay trái vào cổ tay trái đếm số nhịp đập trong 1 phút.
KL: Tim đập để bơm máu đi nuôi cơ thể.Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông cơ thể sẽ chết.
-Treo sơ đồ vòng tuần hoàncam-gợi ý:
-Chỉ động mạch, tĩnh mạch, và mao mạch trên sơ đồ và nêu chức năng của máu?
-Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ – chức năng.
-Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn – chức năng
KL:Tim co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể.
Vòng tuần hoàn lớn:đưa máu có nhiều ô xi, dinh dương di nuôi cơ thể và nhận chất thải....
-Phát sơ đồ câm – phiếu ghi tên rời
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.
-2-3 HS nêu
-HS khác bổ sung.
-Nhăc lại
-HS thực hành - nêu số nhịp đập.
-HS làm mẫu, cả lớp quan sát.
-HS làm việc theo cặp
-HS trình bày
-HS khác bổ sung
-HS quan sát sơ đồ trong SGK
-HS chỉ trên sơ đồ và nêu
-HS thảo luận nhóm
-Trình bày
-Nhóm khác bổ sung.
-HS chia 2 nhóm lên ghép đúng vị trí.
-Lớp nhận xét.
-Về chuẩn bị bài sau.
	Tiết 5	Môn : thể dục 
Bài : ôn ĐHĐN tc:”thi xếp hàng”
	I/ Mục tiêu :
-Oân tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểmsố,quay phải ,trái.têu cầu thực hiện chính xác.
-Học trò chơi “thi xếp hàng”.HS biết cách chơi và chơi chủ động.
II/Địa điểm –phương tiện:
-Sân trường ,còi ,kẻ sân cho trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND-TL 
NỘI DUNG 
BIỆN PHÁP
Phần mở đầu.
(5-6p)
2.Phần cơ bản
(30p)
3.Phần kết thúc
(5p)
Nhận lớp ,phổ biến nội dung.yêu cầu giờ học.
Cho HS khởi động xoay các khớp.
Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát 1 bài.
Oân tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số,quay phải ,quay trái.
-Hướng dẫn cả lớp thực hiện caqc1 động tác trên
Chia tổ cho các tổ thục hiện. Học sinh thay nhau làm chỉ huy.
Hướng dẫn trò chơi “thi xếp hàng”
GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn nội dung trò chơivà cách chơisau đó cho HS đọc thuộc vàn điệu của trò chơi.cho chơi thử sau đó cả lơp cùng chơi.
Nhận xét tuyên dương đội nhanh.
- Tập hợp lớp ,nhận xét chung giờ học,giao BT về nhà.
-Hàng ngang
-HS thực hành 
-Hàng ngang
-Cả lớp 
- 3 tổ
-3 hàng
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Thao thức, củi mùn, nấu chua.
Nội dung của bài : Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng yêu thương
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
HD đọc giải nghĩa từ 10’
2.3 HD tìm hiểu bài 10’
Liên hệ.
2.4 Học thuộc lòng bài thơ 10’
3. Củng cố dặn dò. 3’
- Đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu bài thơ.
- HD nghỉ hơi giữa các dòng thơ.
- Giải nghĩa từ SGK.
- Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão?
-Ngày bão vắng nhà, 3 bố con vất vả như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận câu 2.
-Tìm câu thơ cho thấy cả nhà yêu thương nhau?
- Tìm hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
- Còn em khi mẹ vắng nhà em cảm thấy thế nào?
- Ghi chữ cái đầu dòng thơ lên bảng.
- Mọi người trong bài thơ thể hiện tình cảm như thế nào?
-Nhậ xét tiết học.
-Dặn học sinh.
- 1 Nhóm phân vai kể chuyện người mẹ.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe và nhẩm bài thơ.
- Nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau.
- Đọc theo nhóm.
- 5 nhóm đọc 5 khổ thơ.
- Đọc cả bài.
1 HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm.
- Mẹ về quê gặp bão không thể về được.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 – 3 – 4.
Giường ướt, củi mùn ướt, 3 bố con làm thay việc của mẹ...
- HS trao đổi cặp.
-Đại diện trình bày.
-3 người nằm trong bỗng thấy trống.
-Mẹ ở quê thương bố con vụng về.
-Một 1HS đọc khổ thơ 5 – HS đọc thầm.
-Mẹ về như ...
- HS nhìn SGK đọc.
-Gấp sách đọc.
-Thi đọc.
- 3 HS đọc bài.
-Yêu thương nhau.
Về học thuộc lòng bài thơ.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Bảng nhân sáu.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Tự lập và học thuộc lòng bảng nhân 6.
- Củng cố ý nghĩa. Của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
II. Chuẩn bị.
- Tấm bìa có sẵn chấm tròn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
Lập bảng nhân 6 15 – 18’
-Thực hành.
Bài 1: tính nhẩm 
 5 –7’
Bài 2: 5’
Bài 3: Điền thêm 6 và viết vào ô trống 6’
3.Củng cố dặn dò. 2’
- Nhận xét chung về bài kiểm tra.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Gắn một tấm bìa – hỏi.
- có mấy chấm tròn? Được lấy mấy lần?
- 6 lấy 1 = 6.
Nên 6 x 1 = 6.
- Gắn thêm 1 tầm bìa.
- Có chấm tròn ?
- Em làm như thế nào?
- Vậy 6 được lấy mấy lần?
- Ta có : 6 x 2 = 12.
- Gắn thêm một tấm bìa ta có ? chấm tròn.
- Làm như thế nào?
- 6 được lấy mấy lần?
6x 3 = 18.
- Giao nhiệm vụ: Thảo luận lập công thức. 
6x 4, 6x5, 6x6, 6x7, 
6x8, 6x9, 6x10.
- Chốt.
+ Thừa số thứ nhất bằng mấy?
+ Bảng nhân 6.
- GV xoá dần.
- Nhận xét sửa sai.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa.
- Chấm – chữa.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
- 6 chấm lấy một lần.
- Đọc cá nhân.
- Là 12 chấm.
- 6 + 6 = 12
- 2 Lần.
- 18 chấm.
- 6+ 6 + 6 = 18.
- 3 Lần.
- Thảo luận theo cặp.
- Lập giấy nháp.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
6.
- Đọc cá nhân đồng thanh.
- Nêu yêu cầu – làm miệng.
- Nhận xét.
- Đọc lại: 
6 x4 6x1 ; 6x9; 6x10; 6x6
- HS đọc đề.
1 Thùng: 6l
5 thùng: ...l?
-HS làm vở – chữa bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vở chữa bảng.
- Đọc lại.
- Đọc bảng nhân 6. Học thuộc các bảng nhân đã học.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ về gia đình – Ôn tập: Ai, là cái gì?
I. Mục đích yêu cầu.
-Mở rộng vốn từ về gia đình.
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai(cái gì, con gì) – là gì?
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng lớp, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình 12’
Bài 2: Xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp 10’
Bài 3 đặt câu theo mẫu.
Ai là gì? 10’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét chữa.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Làm mẫu ông bà, chú cháu.
- Ghi bảng.
- Nhận xét ghi.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Nhấn mạnh yêu cầu:
- Chấm chữa.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- HS làm bài tập 2, 3.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nêu.
-Lớp nhận xét.
-Đọc lại.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
- 1 HS làm mẫu.
- Trao đổi theo cặp.
- Trình bày.
- HS đọc lại.
- Cha mẹ với con cái: C,d
- Con cháu với ông bà, cha mẹ: a,b.
- Anh chị em đối với nhau:e,g.
- HS làm vào vở.
-HS đọc yêu cầu- lớp yêu cầu.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
-1 HS nhắc lại yêu cầu.
- HS trao đổi cặp.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài.
+ Tuấn là anh của Lan.
+ Bạn nhỏ là cô bé ngoan.
+Bà là người thương cháu.
+Sẻ là người bạn tốt.
+Học thuộc 6 thành ngữ bài tập 2.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp con ếch (tiết 2)
I Mục tiêu.
Biết gấp con ếch.
Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật.
Hứng thú với giờ học gấp hình.
II Chuẩn bị.
Mẫu con ếch – quy trình gấp.
Giấy thủ công, kéo, keo.
Bút màu:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
Ôn lại kiến thức cũ.
- Thực hành.
Trưng bày sản phẩm.
 8 –10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-HS nhận xét.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu nêu quy trình thực hiện gấp hình.
- Nhắc lại.
- Theo dõi – HD thêm.
Nhận xét đánh giá.
Tuyên dương các em gấp đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò.
- Để đồ dùng lên bàn và bổ xung nếu còn thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nhắc lại các bước gấp hình theo yêu cầu.
Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Gấp tạo 2 chân trước.
Gấp tạo 2 chân sau.
- HS thực hành gấp.
- 1 Số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị giời sau:
	Tiết 5	Môn :luyện tập tiếng việt
Bài :ôn tập vvề so sánh .đặt câu và trả lời câu hỏi Ai, cái gì ,con gì?
I/ mục tiêu :
-củng cố ôn tập về so sánh,và đặt câu và TLCH ai ,cái gì ,con gì?
làm đúng các bài tập.
II/các hoạt động dạy họcchủ yếu:
ND-TL 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ 
(5p)
2.Bài mới:
*HDôn tập về so sánh
(15p)
* Đcvà TLCH
(15p)
3. Củng cố –dặn dò:
kiểm tra vở bài tậpcủa HS .
nhận xét và nhắc nhở.
-HD ôn lại các bài tập trong SGK
-làm bài miệng và lên bảng.
nhận xét và ghi điểm.
HD đặt câu và TLCHcác bài tập trong SGK choHS lên bảng và làm nháp
Sau đó cho HS làm bài vào trong vở.
Thu bài chấm 5-7bài nhận xét và tuyên dương.
Nhận xét chung bài học ,giao bài tập về nhà.
- Hs làm miệng và 4 hs lên bảng
- Bảng và nháp
-Làm vở.
-Nghe 
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ông ngoại
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Đọc đúng kiểu câu. Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cảm ông cháu sâu nặng. Oâng hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường Tiểu học.
 II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 3’
2.Bài mới
2.1 GTB 2’
2.2.Giảng bài.
-Luyện đọc.
Đọc mẫu
-Hướng dẫn đọc +giải nghĩa từ 12’
HD tìm hiểu bài
 10’
Luyện đọc lại 
 10’
3.Củng cố, dặn dò
 3’
-Mẹ vắng nhà bố con vất vả như thế nào?
-Tìm hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc mẫu
-Ngắt nghỉ đúng cụm từ, dấu phẩy.
-Ngắt nghỉ đúng dấu chấm.
-Chia đoạn: 4 đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK
-Thành phố vào thu có gì đẹp?
-Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
-Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích khi ông dẫn cháu đến trường.
-Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
-Đọc mẫu đoạn văn 1.
-HD HS đọc ngắt nghỉ và nhấn giọng.
-Qua bài văn em thấy tình cảm của 2 ông cháu như thế nào?
-Dặn HS:
-2-3 HS đọc thuộc lòng bài “ Mẹ vắng nhà ngày bão”
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Theo dõi bài
-Đọc nối tiếp nhau từng câu
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-Đặt câu với từ : loang lổ.
-đọc từng đoạn trong nhóm
-đọc đồng thanh cả bài
-Đọc thầm đoạn 1.
-Trời xanh, không khí mát dịu...
-2 HS đọc đoạn 2- lớp đọc thầm.
-Dẫn đi: mua vở,bút, HD bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy chữ cái.
-1 HS đọc đoạn 3- lớp đọc thầm.
-HS nêu
-Đọc câu cuối
-Vì ông dạy chữ cái đầu tiên, người đầu tiên dẫn bạn đến trường học
-Cho bạn gõ và nghe tiếng trống trường đầu tiên.
-HS đọc.
-Thi đọc diễn cảm
-Đọc cả bài
-ông hết lòng vì cháu, cháu mãi biết ơn ông.
Về nhà luyện đọc lại.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố ghi nhớ bảng nhân 6.
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Chuẩn bị:
-4 hình tam giác cân vuông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1.GTB 1’
2.2.Giảng bài.
Bài 1. Tính nhẩm
5’
8’
Bài 2. Tính. 6’
BÀi 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6’
Bài 4.Xếp 4 hình tam giác thành hình bên 5’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi bảng.
Chữa.
-Nhận xét gì về các thừa số và vị trí của nó trong phép nhân.
-Chấm, chữa.
-HS:số nọ cách số kia mấy đơn vị?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân 6.
-Nhắc lại.
-HS đọc đề.
HS làm nối tiếp mỗi HS 1 phép tính.
1-2 HS đọc lại.
6 x 5 6 x10 6 x 2 6 x 7 
 6 x 8 6 x 3 6 x 6 6 x 4
-HS làm bảng con, chữa bảng lớp.
6 x 2= 3 x 6= 6 x 5=
2 x 6= 6 x 3= 5 x 6=
-Thừa số giống nhau vị trí thay đổi – kết quả không thay đổi
-Nêu yêu cầu – làm vở – chữa bảng.
6 x 9 +6 = 6 x5 +29 =
-HS đọc đề.
a,6Đv. b,3 đv
-HS làm vơ, chữa bảng
a.1218,24,...
b.18,21,24...
-HS đọc yêu cầu
-Xếp bảng
-1 HS xếp bảng lớp.
-Học thuộc bảng nhân 6, ôn lại các bảng nhân đã học.
?&@
	Tiết 4	 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Ông ngoại.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe, viết trình bày đoạn văn trong bài “Ông ngoại” từ trong cái vắng lặng...sau này.
Viết đúng và nhớ cách viết vần khó, chữ khó:vắng lăng, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo.
Làm bài tập phân biệt r/gi/d
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới
2.1 GTB 2’
2.2.Giảng bài
+HD nghe, viết.
-HD chuẩn bị
 8’
Viết vở. 15’
Chấm, chữa 3’
HD làm bài tập.
Bài 2.Tìm tiếng có vần oay 3’
Bài 3. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu=r/gi/d 4’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
Đọc: thửa ruộng, mưa rào, giao việv.
-Nhận xét bài viết trước
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
-Đoạn văn gồm mấy câu?
-Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Đọc: vắng lặng, ngôi trường, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo.
-Đọc mẫu toàn bài viết
-HD ngồi, cầm bút đúng
-Đọc từng câu
-Đọc soát lỗi
-Chấm, chữa lỗi một số bài.
-Ghi bảng
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-HS viết bảng, sửa sai, đọc.
-HS nhắc lại.
-2-3 HS đọc, lớp đọc thầm.
-3 câu
Ông, Tiếng vì đầu câu.
-HS viết bảng con
-Sửa, đọc.
-HS thực hiện
-HS viết vở
Đổi vở
-HS đọc yêu cầu
-Làm miệng
-HS đọc- ghi vở
-HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc câu hỏi – 1 HS trả lời
-Chữa bảng
+Làm việc gì cho ai đó: giúp đỡ.
+Trái với hiền lành:dữ, tợn
+Trái với vào: ra.
-Về nhà làm bài tập 3b.
Tiết 5 môn :thể dục
Bài:đi vượt chướng ngại vật thấp:TC:”thi xếp hàng”
I/ mục tiêu:
-tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số`,đi theo vạch kẻ thẳng.
-học đi vượt chướng ngại vật thấp.
-chơi trò chơi:”thi xếp hàng”.
II/địa điểm –phương tiện :
sân trường , còi ,dụng cụ cho cho động tác đi vượt cướng ngại vật thấp`.
Kẻ sân cho trò chơi “thi xếp hàng”.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
ND-TL 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.phần mở đầu :
(5p)
2.phần cơ bản: (30p)
(6-8p)
(10-12p)
 )5-7p)
3. phần kết thúc(5p)
nhận lớp ,phổ biến nội dung.
Cho HS khởi động xoay các khớp 
- giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp.
* ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số,đi theo vạch kẻ thẳng,
cho HS tập hợp 1 lần theo hàng ngang và làm mẫu sau đó cho HS làm cả lớp.
Chia làm 3 tổ cho tự tập.
* Học động tác đi vượt chướng ngại thấp:
GV làm mẫu sau đó 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 LONG.doc