Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 31

THỂ DỤC

Bài 61

Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân-Trò chơi “Ai kéo khoẻ”

I.Mục tiêu:

-Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng

-Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận nhóm.
MT: Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống, có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp.
HĐ 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời.
MT: Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời.
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Nhận xét – đánh giá.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Giảng: Hành tinh là tinh thể chuyển động quanh mặt trời.
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy?
- Tại sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời?
- Tổ chức.
- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống?
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp.
- Nhận xét.
- KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh sạch và đẹp, chúng ta trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ...
- Chia nhóm phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS trả lời: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động. Chuyển động quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát hình 1 SGK trang 116. Thảo luận cặp, hỏi nhau.
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh số: 3
- Vì trái đất chuyển động quay quanh mặt trời và quay quanh mình nó.
- Thảo luận trong nhóm 5 tả lời các câu hỏi sau:
- Đại diện nhóm trả lời.
- Trong hệ mặt trời trải đất là hành tinh có sự sống.
- Chúng ta phải trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường sung quanh ...
- Nhận xét – bổ sung.
- Nghe kết luận.
- Nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh, tự kể về hành tinh trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nhận xét phần trình bày các nhóm.
- Về nhà thực hành sưu tầm thêm các tư liệu về hệ mặt trời.
?&@
Môn:MĨ THUẬT
GV:CHUYÊN
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Bác sĩ Y – éc – xanh.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết: chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y – éc – xanh trong chuyện bác sĩ Y – éc – xanh.
Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi), dấu hỏi, dấu ngã.
Viết đúng chính tả lời giải câu đố.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.1 HD viết chính tả.
 8’
Viết bài. 12’
Chấm bài. 4’
2.2 Luyệp tập.
Bài 2b: Điền vào chỗ trống r/d/gi giải câu đố.
Bài 3: Viết bài giải câu đố em vừa tìm được ở bài tập 2. 3’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
- Đọc: Trái đất, Nha Trang, rộng mở.
- Nhận xét – sửa.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm chữa.
- Nhận xét – chữa bài.
- Chữa và kết luận: Gió, giọt nước, mưa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng viết tiếng bắt đầu bằng âm đầu tr/ch.
- Nhận xét 
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe và 2 HS đọc lại.
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Oâng quyết định ở lại nha trang để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhận xét.
- Ngồi ngay ngắn viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Dáng hình - rừng xanh – rung mành (Giải câu đố: Gió). 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- Nghi nhớ câu đố.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Làm quạt giấy tròn(tiết 1)
I Mục tiêu.
-HS biết cách làm quạt giấy tròn.
-Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
-HS thích làm được đồ chơi.
II Chuẩn bị.
-Mẫu, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, chỉ, hồ dán.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
2.1.GTB.2’
2.2.Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
 5’
HĐ2 làm mẫu.
 17’ Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2:Gấp, dán quạt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn thành quạt.
2.3 Thực hành nháp.
 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét, nhắc nhở.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. Đưa ra 2 cái quạt và yêu cầu.
-So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cái quạt.
-Để gấp được quạt giấy tròn chúng ta cần làm như thế nào?
- HD mẫu.
Bước 1: cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cách quạt.
- Đặt tời giấy hình chữ nhật ....
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật tương tự như tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để hai mặt tờ giấy vừa gấp cùng một phía ...
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô...
- Bôi hồ.
- Mở 2 cán quạt theo hình mũi tên, để 2 cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn.
- Gọi HS nhắc lại các bước làm.
- HD thực hành làm nháp.
-Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-Để đồ dùng trên bàn. Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-QS và so sánh:2 quạt giấy(quạt lớp1 và quạt lớp 3.
+Giống nhau: nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ
+Khác nhau: quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
-Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
- Quan sát và nghe hướng dẫn mẫu.
- 2 HS nhắc lại các bước làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hành làm nháp theo nhóm.(Lớp chia làm 4 nhóm)
-1HS nêu lại quy trình gấp.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 19 tháng4 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Bài hát trồng cây
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với nhịp ngắnvới gọng vui vẻ , hồn nhiên.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: 
Nội dung của bài :Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc.Bài thơ kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1GTB 1’
2.2 Luyện đọc.
-Hướng dẫn đọc giải nghĩa từ.
 10’
-Tìm hiểu bài.
 10’
-Học thuộc lòng bài thơ. 10’
3. Củng cố, dặn dò. 3’
-Kiểm tra bài Bác sĩ Y- éc- xanh.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Đọc mẫu.
-Theo dõi, ghi những tiếng HS phát âm sai lên bảng.
-Theo dõi, kết hợp giải nghĩa từ.
-Nhắc HS ngắt, nhỉ hơi đúng ở cuối các dòng thơ, khổ thơ.
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
-Cây xanh mang lại những gì cho con người?
-Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
-Những từ nữ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ?
-Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này có tác dụng như thế nào?
KL:Việc lặpđi lặp của các từ ngữ này giống như điệp khúc của một bài hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc bài thơ....
-Ghi chữ đầu dòng thơ.
-Bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe, nhắc tên bài học.
-Theo dõi, đọc nhẩm.
-Tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ(đọc 2 vòng)
-1Bạn đọc mẫu các từ khó phát âm,HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu.
-5 HS nối tiếp nhau đọc , mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
-Đặt câu có từ hạnh phúc.
-Đọc bài theo nhóm5 người.
-Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp theo dõi nhận xét nhóm đọc hay.
-1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của các loài chim...
+Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn lên từng ngày.
+...Ai trồng cây, người đó có em trồng cây.
+2,3 HS trả lời.
-Nghe giảng.
-đọc đồng thanh theo yêu cầu
-đọc từng khổ thơ.
-Thi đọc.
-Đọc cả bài.
-...như bài hát kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ vế các nước.Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Mái nhà chung.
-Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 3.Bản đồ hành chính thế giới.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
Bài1. 10’
Bài 2 Viết tên các nước em vừa kể ở bài tập 1.
 13’
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Yêu cầu HS làm miệng bài tập 2, 4 của tiết LTVC tuần trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Treo bảng đồ hành chính thế giới gọi HS lên bảng chỉ tên và vị trí mình tìm được.
- Động viên HS chỉ và kể được càng nhiều càng tốt.
- Nhận xét tuyên dương.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm, yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Nhận xét chấm chữa.
- Chữa – chấm bài.
-Yêu cầu:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe, nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi trong SGK
-Tiếp nối nhau lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.VD:Nga, Lào, Căm- phu- chia, Trung Quốc ...
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS trong nhóm tiếp nối nhau viết tên nước mình tìm được vào giấy.
- các nhóm dán phiếu của mình vào bảng, 1 bạn đại diện các nhóm đặt tên các nước, sau đó các nhóm bổ xung thêm.
- Cả lớp đồng thanh tên nước vừa tìm được.
- Lớp làm bài theo cá nhân.
lên bảng, lơpù làm vào vở.
- Đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- Nhận xét bài trên bảng.
-HS nêu tên bài học.
-Về làm lại bài
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa V.
Mục đích – yêu cầu:
Viết đẹp các chữ cái viết hoa: V, L, B.
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữnhỏ Văn Lang và câu ứng dụng.
Vỗ tay cần nhiều ngón.
Bàn kĩ cần nhiều người.
II. Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị mẫu chữ hoa V.
Tên riêng và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
a- Viết chữ hoa.
 5’
b- HD viết từ ứng dụng.
 5’
c- HD viết câu ứng dụng.
 5’
2.3 Viết bài. 
 12’
Chấm bài: 4’
3. Củng cố – DD.
- Thu vở của một số học sinh để chấm bài.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét vở đã chấm.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Trong bài viết có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu viết chữ hoa vào bảng.
- Em đã viết chữ hoa V như thế nào?
- Chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- Giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta thời vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước ta.
- Nêu chiều cao của các chữ?
Khoảng cách giữ các chữ như thế nào?
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Giải nghĩa: Câu tục ngữ khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia.
- Độ cao các chữ như thế nào?
- Đọc: Uốn cây, dạy con.
- Nêu yêu cầu viết.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu 5 – 7 bài chấm – nhận xét.
- Nhận xét tiết học. DD.
- 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tíêt trước.
- 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí, uốn cây, dạy con.
- Nhắc lại tên bài.
- Các chữ hoa: V, L, B.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại quy trình viết.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- V, L, g cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
-Khoảng cách giữ các chữ bằng một con chữ o
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con.
- 1 hs đọc câu ứng dụng.
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- Chữ V, B, y,h, g, k cao 2,5 li t cao2 li còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS viết:
+ Một dòng chữ V cỡ nhỏ.
+ Một dòng chữ B, L cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Văn Lang cỡ nhỏ.
+ 4 Hàng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Về nhà hoàn thành bài viết.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.(Bài 4 có thể chuyển thành trò chơi)
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0).
Aùp dụng phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị.
- Mỗi HS chuẩn bị 4 hình tam giác vuông như bài tập 4.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD thực hiện phép chia
37 648 : 4
 8’
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1 Tính: 7’
Bài 2: bài giải 7’
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
 8’
Bài 4. Xếp hình. 5’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Viết bảng phép chia. Yêu cầu HS đặt tính.
- Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37 648 : 4 = 9 412 là phép chia hết.
- Chấm – chữa bài.
Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa bài.
- Ở câu a,b ta sử dựng quy tắc nào đã học?
- Chấm chữa bài.
- Tổ chức thi đua xếp hình.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS lên bảng, lớp thực hiện giấy nháp.
- 2 HS nêu lại cách tính.
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia và 3 không chia được cho 4.
37 : 4 = 9 viết 9.
9 x 4 = 36 lấy 37 – 36 = 1
hạ 6 được 16; 16 : 4 được 4 viết 4. 4 x 4 = 16; 16 – 16 = 0. Hạ 4; 4: 4 được 1 viết 1. 1x 4 = 4; 
4-4= 0. Hạ 8; 8 : 4 được 2 viết 2; 2 x4 = 8 ; 8 – 8 = 0.
3 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào bảng con.
- Chữa bài trên bảng.
- Nêu rõ từng bước chia của mình.
1 HS đọc đề bài.
 36 550 kg 
 Đã bán ? kg 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số kg xi măng đã bán là.
36 550 : 5 = 7310 (kg)
Số kg xi măng còn lại là.
36 550 – 7310 = 29 240 (kg)
Đáp số: 29240 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ , nhân và chia. (trong biểu thức có dấu ngoặc đơn)
- 2HS nêu cách tính.
69 218 – 26 736 : 3
 30 5 07 + 27 876 : 3
b- (35 281 + 51 645 ): 2
 ( 45 405 – 8221) : 4
- Xếp hình theo nhóm. Thi đua giữa các nhóm, tự quan sát và xếp.
- Nhận xét.
- Về nhà tiếp tục luyện tập về số có 5chữ số chia cho số có một chữ số.
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Con cò.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm raiõ. 
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp thanh bình của đồn quê Việt Nam. Hiểu được con người phải có ý thức bảo vệ các cảnh đẹp đó.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
 16’
2.3 Tìm hiểu bài.
 8’
2.4 Luyện đọc lại.
 8'
3. Củng cố –dặn dò. 2’
-kiểm tra bài: Bài hát trồng cây.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ HS viết sai lên bảng.
- Đọc đọan theo nhóm.
- HD ngắt nghỉ hơi khi đọc.
- yêu cầu đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Câu hỏi 1 SGK?
- Giảng thêm: Từ loài chim khách loài chim có lông đen, tiếng kêu khách khách.
- Câu hỏi 2 SGK?
- Em có thích cảnh đẹp được miêu tả trong bài không? Vì sao?
-Câu hỏi 3 SGK?
- Em hãy nêu giọng đọc của bài này?
HD nhấn giọng.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu luyện đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS đọc bàivà trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- đọc lại những từ đã phát âm sai.
- Từng cá nhân đọc đoạn.
- Nhận xét về ngắt nghỉ hơi của bạn. 
- Đọc lại câu ngắt nghỉ hơi theo HD của GV.
“ ... Con cò bay ..., dễ dãi, tự nhiên / như mọi hoạt động của tạo hoá.”
- 4 HS đọc lại 4 đoạn.
- Đọc bài theo nhóm. 
 - 2 Nhóm thi đọc.
- nhận xét.
- Lớp đọc thầm bài.
+ Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên thật đẹp và thanh bình; đồng phẳng lặng, nước trong veo, chim khách nhảy nhót đầu bờ, ...
+ Con cò trắng muốt nó bay chầm chậm bên chân trời; tưởng như vũ trụ là của riêng nó; nó nhẹ nhàng ...
+ 3 – 4 HS trả lời.
+ Cần bảo vệ thiên nhiên và môi trường, không được bắn các loài chim.
- Theo dõi GV đọc mẫu và trả lời: đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Dùng bút chì ghạch chân những từ cần nhấn giọng.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- Tự luyện đọc theo HS của GV.
- 4 HS thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS lên bảng chỉ vào tranh và tả.
-Về đọc lại bài.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết).
	Bài: Bài hát trồng cây.
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết lại chính xác, đẹp đoạn từ: Ai trồng cây ... Maulớn lên từng ngày trong bài: Bài hát trồng cây.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã và đặt câu với 2 từ hoàn thành.
II. Chuẩn bị:
 - Viết sẵn bài tập 2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả. 8’
Viết bài: 12’-15'
Chấm bài: 5’
2.3 Luyện tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống: 
a- (rong, dong, giong) 
b- rủ, rũ
Bài 3:
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
Đọc:
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – Ghi tên bài.
- Đọc bài viết:
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Đoạn viết có mấy khổ, được trình bày như thế nào?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HD viết từ khó.
- Nhận xét sửa sai cho từng HS. 
- Chấm 5 – 7 bài.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét – chữa bài.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét – chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc.
 - nhận xét bài viết trên bảng.
- Nhắc lại tên bài viết.
- Nghe và 2 HS đọc lại bài.
- Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn từng ngày.
- Đoạn có bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ viết cách nhau một dòng.
- Đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 3 ô.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- Đọc lại các từ đó.
- Lớp đọc đồng thanh bài viết.
- tự viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soát lỗivà ghi số lỗi.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài trong vở bài tập.
- 2 HS chữa bài: rong ruổi, rong chơi, thong dong, ...
- b- tương tự câu a: tự làm bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Tự viết 2 câu vào vở.
- Ai sai 3 lỗi chính tả thì viết lại bài.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Ôn tập2 bài hát: Chị ong nâu và em bé,
Tiếng hát bạn bè mình.
Ôn tập các nốt nhạc.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
HS thuộc bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm.
Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).
II. Chuẩn bị:
- Trò chơi âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Ôn tập bài hát: Chi ong nâu và em bé.
 12’
HĐ 2: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
 12’
HĐ3: Ôn tập những nốt nhạc.
 7’
Trò chơi âm nhạc. 5’
3. Củng cố –dặn dò. 1’
- Gọi HS hát:
- Nhận xe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc