Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 17

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Ôn tập học kì I

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu:

- Nhằm củng cố các kiến thức đã học ở học kì I.

- Tích cực tham gia các hoạt động đó.

- Yêu quý những bạn có hành vi đúng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh vẽ, ca dao, tục ngữ về chủ đề.

- Phiếu thảo luận nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 38 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học.
- Làng quê: trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, các nghề thủ công.
- Ở thanh phố người dân thường đi làm trong công sở, cửa hàng nhà máy .
- Nhắc lại đề bài.
- Đi bộ.
- Xe đạp.
- Thảo luận theo nhóm 4 HS quan sát hình 64, 65 SGK chỉ và nói tên người nào đi đúng, người nào đi sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Và giả thích nì sao ?
Lớp nhận xét – bổ xung.
- Thảo luận câu hỏi: - Đi xe đạp như thế nào là đúng luật giao thông ? Trả lờinhanh sẽ trình bày kết quả.
Chẳn hạn:
Đi xe đạp
 - Đúng luật - Sai luật
 - Đi bên phải - Đi bên trái.
 đường đường
Chơi theo nhóm 4.
- Các nhóm tự cử nhân vật chơi.
- HS chơi luân phiên nhau.
- HS ở các vị trí khác nhau thay đổi vị trí theo yêu cầu của GV.
- HS dưới lớp quan sát theo dõi nhận xét, “ bắt” các bạn làm sai.
- Về học thuộc phần bạn cần biết.
	?&@ 
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài: Vầng thăng quê em.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết chính xác trình đoạn bài Vầng trăng quê em.
Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ ăt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu. 1’
HD nghe viết. 
 a. Tìm hiểu nội dung.
 b. Cách trình bày
 c. Luyện viết từ khó.
Luyện tập. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn chính tả.
- Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào ? 
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, nửa chừng, .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc đẹp của bà cụ già, thaothức như canh gác trong đêm. 
- 6 câu.
- Đầu đoạn, đầu câu.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lời giải: a:
+ Cây mây.
+ Cây gạo.
- HS nhắc lại tên bài học.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Cắt dán chữ VUI VẺ.
I Mục tiêu.
HS biết vận dung kĩ năng kẻ cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ VUI VẺ.
Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sảm phẩm cắt chữ.
II Chuẩn bị.
- Mẫu chữ VUI VẺ.
- Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
HĐ 1: Qan sát và nhận xét.
HĐ 2: Làm mẫu.
Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi
Bước 2. Dán chữ VUI VẺ.
HĐ 3: Thực hành
3. Nhận xét - dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- HD học sinh quan sát và nhận xét.
-Chữ VUI VẺ được tạo bởi những chữ nào đã học ?
- Độ rộng của các nét chữ như thế nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E.
- Nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt, dán chữ.
- Kích thước, cách kẻ, cắt chữ giống như các tiết trước.
- Cắt dấu hỏi: kẻ dấu hỏi trong một ô như hình 2a, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo,lật sang mặt màu được dấu hỏi.
- Kẻ một đường chuẩn, xắp xếp các chữ trên đường chuẩn. Giữa chữ VUI và chữ VẺ cách 1ô. Bôi hồ và dán.
- Yêu cầu:
- Quan sát uốn nắn. 
Tổ chức cho HD trưng bày đánh giá và nhận xét sản phẩm.
- Nhận xét tiết học 
- Nhận Hs giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI VẺ.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
Quan sát - nhận xét theo gợi ý của GV.
- Chữ VUI VẺ được tạo bởi các chữ V, U, I, E.
- Các nét chữ điều rộng một ô.
- Chữ V, U rộng 1 ô. E rộng 2.5 ô và chữ I rộng 1 ô.
- Các chữ đều có độ cao 5 ô.
- Nối tiếp nêu quy trình thực hiện kẻ cắt dán chữ V, U, I, E.
Quan sát theo dõi cách kẻ chữ.
- 2 –3 em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
HS thảo luận thực hành theo các bước đã HD ở trên.
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
Đánh giá nhận sét tự do.
- Nhận việc.
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: ANH ĐOM ĐÓM
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ: Chuyên cần, lặng lẽ, quay vòng,
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc trôi chảy toàn bài thơ.
Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc .
Hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm. Qua việc kể lại một đêm kàm việc của đom đóm, tác giả còn cho chúng ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống các loài vật ở nông thôn.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
2.2 Luện đọc. 16’
a.Đọc mẫu.
b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
2.3 Tìm hiểubài. 10’
2.4/ Học thuộc lòng bài thơ.
3.4/Củng cố,dặn dò.
- Bài “ đôi bạn”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu:
HD học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
- Yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ?
- Công việc của anh đom đóm là gì ?
- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào? Những câu tơ nào cho em biết điều đó?
- 
-Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
-Yêu cầu:
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học thuộc lòng từng đoạn rồi học thuộc cả bài.
Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng.
Tỏ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Tuyên dương những HS đã học thuộc bài,đọc hay.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 2 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .
- Đọc chú giải để hiểunghĩa các từ mới và dặt câu với từ hương trờ, chân đất.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếpnối.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc cả lớp cung theodõi SGK.
- Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.
-  lên đèn đi gác, lo cho người ngủ.
 Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình một cách rất nghiêm túc, cần mẫn chăm chỉ.Những câu thơ cho thấy điều đó là:Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm.Lo cho người ngủ.
- trong đêm đi gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thây thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm 
-Đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm.(phát biểu tự do).
- Học thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu của GV.
Thi theo 2 hình thức.
HS thi đọc thuôc bài theo cá nhân.
Thi đọc đồng thanh theo bàn.
-HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm ở nông thôn được miêu tả bằng lời của em.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn luyện về mẫu câu:Ai thế nào?
Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn câu văn ở bài tập 3 lên bảng phụ..
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập.
Bài 1:12’
Bài 2:12’
Bài 3:
7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Yêu cầu làm BT 1, 2 ở tuần 16 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1: Yêu cầu.
.
- Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu thêm.
- Tiến hành HD tương tự bài 1.
-Yêu cầu:
-câu buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sốm hôm nay?
-HD:Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? Về các sự vật được đúng, trước hết em cần tìm được đặc điểm của sử vật được nêu.
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
-Nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi.
.
-.
-Gọi HS lên thực hiện.
-Gọi HS đọc đề .
-Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh,yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Dặn dò HS về nhà ôn lại BT chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc đề bài sau đó từng cá nhân suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu.
-Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật
+Mến:dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn
+Anh Đom Đóm: cần cù,chăm chỉ, chuyên cần
+Anh Mô Côi: thông minh
-2HS đọc đề bài, 1HS đọc câu mẫu.
-Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
-Nghe hướng dẫn.
-1HS đọc câu,1HS đặt câu để miêu tả.
+Một bác nông dân.
+Bác nông dân cần mẫn,chăm chỉ
-3-4 cặp thực hiện yêu cầu của GV.
-1-2 HS đọc,2-3 HS đọc lại các câu văn trong bài.
-Làm bài:
a/ Êách con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
 B/Nắng cuối thu vàng ong, dù giưa trưa cũng chỉ dìu dịu.
CTrời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.
.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa N.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N.
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Đ, N, Q.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng:
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa N, Q.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn lên bảng.
- Vở tập viết 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chữ hoa.
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Q.
 b. Viết bảng con.
2.3 Hd viết từ ứng dụng.
 a. Giới thiệu từ ứng dụng.
 b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng.
2.4 Hd viết câu ứng dụng.
 a. Giới thiệu câu ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng con.
2.5 HD viết vào vở BT.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Thu chấm một số vở của HS.
- Yêu cầu:
Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu – ghi đề bài.
-Treo bảng có chữ mẫu N, Q.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
-Treo mẫu và yêu cầu:
-Em biết gì về Ngô Quyền?
Giải thích: .
Chiều cao của các chữ như thế nào ?
- Yêu cầu:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Treo bảng phụ và yêu cầu.
- Giải thính: .
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
Giới thiệu mẫu:
- Nêu yêu cầu viết.
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của học 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa N, Q.
- 2 HS đọc từ ứng dụng ” Ngô Quyền”.
2 HS nói theo hiểu biết của mình.
Chữ N, Q, Đ, Y cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li..
- Viết bảng con Ngô Quyền.
- HS đọc: 
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- Chữ Đ, N, g, q, h, p, đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ ở vở TV
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm 
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số có nhớ một lần.
Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúcn kĩ năng tính độ dài đường gấp chúc.
Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD luyện tập.
Bài 1: 7’
Bài 2: 5’
Bài 3: 7’
Bài 4: 7’
Bài 5: 10’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Bài 1: yêu cầu Hs nêu cách làm bài và thực hiện tính giá trị biểu thức :
- Chữa bài cho điểm.
- Nêu quy tắc: .
- Nhận xét – Sửa chữa.
Bài 3 Yêu cầu HS thực hiện tính như bài 2.
Nhận xét cho điểm.
- Bài 4: HD thảo luận nhóm.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 2 tương tự nhưng khác gì ?
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm.
Bài 5: yêu cầu:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được gì?
- Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán theo 2 cách.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS nêu cách tính giá trị biểu thức biểu thức.
- Suy nghĩ tính giá trị của biểu thức.
324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
21 ´ 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
- Nối tiếp nhắc lại quy tắc.
- 4 HS lên bảng làm bài và lớp làm vào bảng con.
- Tự làm bài vào vở- đổi chéo vở soát lỗi.
- 2 HS nối tiếp nhắc lại cách làm.
- Thảo luận nhóm tìm ra cách làm: Tính giá trị mỗi biểu thức sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Lớp nhận xét sửa chữa.
- 1 HS đọc đề bài.
- Có bao nhiêu thùng bánh?
- Biết được mỗi thùng bánh có bao nhiêu cái bánh.
- 2 Hs lên bảng và lớp làm vào vở. Cách 1:
Bài giải
Số họp bánh xếp được là:
800 : 200 = 400 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số 40 thùng
Cách 2: 
Mỗi thùng có số bánh là:
4 ´ 5 = 20 (bánh)
Số thùng xếp được là:
800 : 200 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng.
- Về luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
?&@
Môn: MĨ THUẬT.
	Bài: Vẽ tranh
Đề tài chú bộ đội
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài cô (chú) bộ đội.
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về đề tài chú bộ đội của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh ảnh về cô chú bộ đội.
+ Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ dội hành quân.
-Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà em biết.
- Yêu cầu nhớ lại các hình hảnh về cô chú bộ đội.
- Quân phục có những gì?
- Trang thiết bị có những gì?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Các hình ảnh khác để bức tranh sinh động.
- Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước.
Yêu cầu HS:
- Quan sát, gợi ý.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Quần áo mũ và màu sắc.
- Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay, ...
- Quan sát GV làm mẫu.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về quan sát cái lọ hoa.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Âm thanh thành phố.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, Cẩm phả, Vi – ô – lông, Pi – a – nô, bét – tô – ven.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết nhấn giọng ở các cụm từ ngữ gợi tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó:vi – ô – lông, pi – a – nô, Bét- tô - ven.
- - Hiểu nội dung bài: bài văn cho ta thấy sự ồ ã, náo nhiệt của cuộc sống thành phố với vô vàn âm thanh, tuy nhiên bên cạnh những âm thanh ầm ĩ có những âm thanh nhẹ nhàng, êm ả làm cho con người bớt căng thẳng và yêu thành phố.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
Luyện đọc lại.
3.Củng cố – dặn dò.3’
Bài: “Về quê ngoại”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- Theo dõi HD.
- Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
- Theo dõi NX.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Hàng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ?
- Tìm những từ tả những âm thanh ấy?
- Các âm thanh nói trên nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố ?
KL:
- Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
Nhận xét - tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Yêu cầu:
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. 
- 2 Nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nêu: những âm thanh náo nhiệt, ồn ã, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng còi, tiếng đàn, 
- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéi lách cách của người bán thịt bò, tiếng còi tàu hoả thét lên, ..
- Cuộc sống thành phố ồn ã, náo nhiệt cũng có lúc được hưởng những âm thanh êm ả, yên bình nhẹ nhàng của tiếng đàn, 
Nhóm 4 HS tự luyện đọc theo hình thức nối tiếp.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Về luyện đọc chuẩn bị bài.
?&@
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Âm thanh thành phố.
I. Mục tiêu:
- Rè kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe – viết đứng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Aùnh trăng, Bét – tô – ven, pi – a – nô).
2. Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần ui – uôi, chứa tiếng bắt đầu bằng d /gi /r hoặc ăc /ăt theo nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 2: Vào 4 tờ giấy to cộng bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
 a. Nội dung bài viết. 4’
 b. Cách trình bày.
3’
 c. HD viết từ khó.
4’
 d. Viết chính tả.
12’
2.3 Làm bài tập.
- Bài 2: 
6’
Bài 3a. 4’-5’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Đọc một số từ cho HS viết bảng.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Khi nghe bản nhạc Aùnh trăng của Bét – tô – ven anh Hải có cảm giác như thế nào ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
Để viết được bài này các em chú ý các từ như sau:
- Viết lên bảng: Ngồi lặng, trình bày, Bét – tô – ven. 
Đối với tên riêng nước ngoài chúng ta viết như thế nào?
- Xoá bảng và đọc cho HS viết bảng các từ trên.
Nhắc nhởù trước khi viết.
- Đọc 
- Đọc lại:
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Yêu cầu:
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc.
- Yêu cầu:
- Nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc