Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 16

Môn: Đạo đức

Bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức.

Giúp HS hiểu:

- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.

2.Thái độ.

- Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.

- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.

- Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ.

3. Hành vi.

-Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ.

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 8’ Làm việc theo cặp.
MT: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
- Hoạt động 2: 8’ Hoạt động theo nhóm.
MT: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của các hoạt động đó.
- Hoạt động 3: 8’ Làm việc theo nhóm.
Mt: Kể được tên một số chợ, siêu thị, Cửa hàng ở quê.
- Hoạt động 4: 8’ Trò chơi bán hàng.
MT: Giúp Hs làm quen với hoạt động mua bán.
3.Củng cố - dặn dò.3’
- Hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp đem lại lợi ích gì?
- Em hay nêu tên những việc em có thể tham gia vào hoạt động nông nghiệp?
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Nêu yêu cầu khi thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét.
- Giới thiệu thêm: Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp
- Yêu cầu:
- Nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
- Một số em nêu ích lợi của các hoạt động trong hình.
Nhận xét – chốt ý.
Chia nhóm
- Các hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?
- Hãy kể tên một số chợ ở nơi em?
- Nhận xét – kết luận.
Chia thành các đội chơi.
HD chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu:
- Nhận xét – tiết học.
1 HS trả lời.
Nối tiếp nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Aûnh 1: Khai thác dầu khí, sản xuất dầu khí để chạy máy móc.
-Aûnh 2: Khai thác than đẻ đốt
-Aûnh 3: May xuất khẩu, sản xuất ra quần áo để mặc.
- Nhóm 4 Hs Thảo luận theo yêu cầu SGK.
- Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở chợ, siêu thị, .
- Chợ Tân Hà, chợ Đinh Văn,
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các đội cử người tham gia. Lần lượt đổi vai bán hàng và mua sắm.
- Thực hiện chơi theo HD GV.
- Về học thuộc phần bạn cần biết.
Môn: Chính tả
Bài: Đôi bạn.
I.Mục đích – yêu cầu.
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác trình bày đúng 3 đoạn của truyện Đôi bạn.
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu. 1’
HD nghe viết. 7’
12’
3’
Luyện tập. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn chính tả.
- Đoạn viết có mấy câu?
- những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Lời nói của bố được viết như thế nào?
- Ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu
- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thự làm bài theo hình thức tiếp nối.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu:
- Nhận xét bài viết chữ viết của HS.
- Dặn HS ghi nhớ các câuvừa làm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: Khung cửu, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm,.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- 6 câu.
- Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, suống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- Đọc lại lời giải: - Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
- Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự
- HS nhắc lại tên bài học.
- Nhận việc.
Môn: Thủ công
Bài: Cắt dán chữ E
Mục tiêu.
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
HS yêu thích cắt chữ.
Chuẩn bị.
Mẫu chữ E đã cắt, tranh quy trình cắt dán chữ E, giấy, ..
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
HĐ 1: Qan sát và nhận xét.
HĐ 2: Làm mẫu.
Bước 1. Kẻ chữ E.
Bước 2: Cắt chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
HĐ 3: Thực hành
3. Nhận xét - dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩm bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Nét chữ E rộng mấy ô?
- Nửa phía trên và nửa phía dưới như thế nào?
- Nếu gấâp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào với nhau.
- HD mẫu:
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dai 5ô, rộng 2,5 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật .
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa ..
- Kẻ một đường chẩn. Dặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
Yêu cầu
- Nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Quan sát uốn nắn. 
Tổ chức cho HD trưng bày đánh giá và nhận xét sản phẩm.
- Nhận xét tiết học 
- Nhận Hs giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI VẺ.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
Quan sát - nhận xét theo gợi ý của GV.
1 ô.
- Nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
- Nếu gấp đôi chữ E thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau.
Quan sát theo dõi cách kẻ chữ.
- 2 –3 em nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ E.
HS thực hành theo các bước đã HD ở trên.
Đánh giá nhận sét tự do.
- Nghe GV nhận xét.
- Nhận việc.
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2005
Môn: Tập đọc 
Bài: Về quê ngoại
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng tha thiết tình cảm.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất, .
Hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm thương yêu của bạn nhỏ với quê ngoại.
Học thuộc lòng.
II. Chuẩn bị.
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
2.2 Luện đọc. 16’
a.Đọc mẫu.
b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
2.3 Tìm hiểubài. 10’
2.4 Học thuộc lòng. 12’
3. Củng cố dặn dò. 
- Bài “ đôi bạn”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu:
HD học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
- Yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- Bạn nhỏ ở đâu về thêm quê?
- Nhờ đâu em biết điều đó?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- Yêu cầu: 
- Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ?
- Theobảng phụ chép sẵn bài thơ.
- Xóa dần nội dung bài trên bảng yêu cầu HS đọc. 
- Yêu cầu HS tự nhẩm bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Bạn nhỏ cảm thấy diều gì sau lần về quê chơi ?
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học HTL.
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 2 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .
- Đọc chú giải để hiểunghĩa các từ mới và dặt câu với từ hương trờ, chân đất.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếpnối.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc cả lớp cung theodõi SGK.
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
- Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp nhứng điềulạ ở quê và bạn nói 
- Quê bạn ở nông thôn.
- nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nêu một ý:
+ Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú .
- Đọc thầm khổ thơ cuối và trả lời.
- Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhung bâygiờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo 
- Cả lớp nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.
- Tự nhẩm, sao đó một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống , yêu con người.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Mở rộng vốn từ: Thành thị nông thôn.
Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
- Mở rộng vố từ về thành thị – nông thôn.
+ Kể được tên một số thành phố, vùng quê của nước ta.
+ Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố – nông thôn.
- Ôn luyện và cách dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Chép sẵn câu văn ở bài tập 3.
- Bản đồn Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập.
Bài 1:12’
Bài 2:12’
Bài 3:
7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Yêu cầu làm BT 1, 3 ở tuần 15. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1: Yêu cầu.
- Chia nhóm và phát phiếu giao việc.
- yêu cầu: Ghi tên các vùng quê – thành phố em tìm thấy.
- Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu thêm.
- Tiến hành HD tương tự bài 1.
Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Treo bảng phụ và HD:
- Lưu ý đọc đoạn văn chú ý chỗ ngắt hơi.
- Chữa bài và cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại BT chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thành 4 nhóm các nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập.
- Làm việc theo nhóm tìm và chi vào giấy.
- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng.
- Sau đó từng nhóm đọc tên thành phố – vùng quê mình tìm được. 
- Viết vào vở BT.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu. 
- Thảo luận theo cặp. Tim và đánh dấu phẩy cho chính xác.
- Sau đó đọc lại xem đã chính xác chưa.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Môn: TOÁN
Bài: Tính giá trị biểu thức.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
- Aùp dụng tính giá trị biểu thức để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Tính giá trị biểu thức chỉ có tính cộng, trừ.
2.3 Tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
2.4 Luyện tập – thực hành.
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4:
3. Củng cố – Dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết bảng: 60 + 20 – 5 và yêu cầu:
- Nêu quy tắc: .
- Viết bảng: 49 : 7 ´ 5
- Nhận xét – Sửa chữa.
- Nêu quy tắc ?
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 2 tương tự nhưng khác gì ?
- Nhận xét và cho điểm.
Bài tập yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để so sánh ?
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để tính được?
- Đã biết gì và tìm gì trước ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc biểu thức.
- Suy nghĩ tính giá trị của biểu thức.
60 + 20 – 5 = 80 – 5 
 = 75
- Nối tiếp nhắc lại cách tính.
- Nối tiếp nhắc lại quy tắc.
- 1 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5.
- Suy nghĩ tính vào bảng con.
- 4 HS nối tiếp nhắc lại cách làm.
- Nối tiếp nêu quy tắc.
- Bài yêu cầu tính giá trị của các biểu thức.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con và nhắc lại cách tính.
- khác biểu thức có các phép tính nhân chia.
- 2 HS lên bảng và lớp làm vào vơ.û
- BT yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống.
 - Tính giá trị biểu thức.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
55 :5 ´ 3 .32; 47 84 – 34 – 3
- 1 HS đọc đề bài.
- Tìm cân nặng của 2 gói mì và 1 gói sữa.
- Lấy cân nặng của 2 gói + 1 gói
- Tìm cân nặng của 2 gói mì.
- 1 Hs lên bảng và lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 ´ 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 =615 (g)
Đáp số 615 (g)
- Về luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
Môn: MĨ THUẬT.
Bài: Vẽ trang trí 
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độc đậm nhạt.
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh dân gian theo đề tài khác nhau.
- Một số bài tập vẽ màu của HS.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền Việt Nam, ..
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khsc nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội,.
- Yêu cầu:
- Treo tranh đấu vật:
- Tranh vẽ những gì ?
- Tranh được sử dụng những màu nào ?
Yêu cầu HS:
- Nhắc nhở khi sử dụng màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nêu một số tranh dân gian mà em biết.
- Quan sát tranh.
- Các dáng người ngồi, các thế vật, .
- Nối tiếp nêu những màu được sử dụng trong tranh.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về sưu tầm tranh đân gian.
- Tìm tranh ảnh vẽ đề tài bộ đội.
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa M.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M.
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa M, T.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn lên bảng.
Vở tập viết 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chữ hoa.
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M, T.
 b. Viết bảng con.
2.3 Hd viết từ ứng dụng.
 a. Giới thiệu từ ứng dụng.
 b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng.
2.4 Hd viết câu ứng dụng.
 a. Giới thiệu câu ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng con.
2.5 HD viết vào vở BT.
3. Củng cố – Dặn dò.
Thu chấm một số vở của HS.
Yêu cầu:
Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu – ghi đề bài.
Treo bảng có chữ mẫu M, T.
Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
Treo mẫu và yêu cầu:
Em biết gì về Mạc Thị Bưởi?
Giải thích: .
Chiều cao của các chữ như thế nào ?
Yêu cầu:
Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
Treo bảng phụ và yêu cầu.
Giải thính: .
Các chữ có chiều cao như thế nào ?
Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
Giới thiệu mẫu:
Nêu yêu cầu viết.
Thu chấm 10 bài và nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của học 
1 HS đọc câu ứng dụng.
3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
Quan sát và nhận xét.
2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa M, T.
2 HS đọc từ ứng dụng ” Mạc Thị Bưởi”.
2 HS nói theo hiểu biết của mình.
Chữ M, T, B cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li..
Viết bảng con Mạc Thị Bưởi.
3 HS đọc: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Chữ M, B, l, y, h cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ ở vở TV
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm 
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2005
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ba điều ước.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Điều ước, tập nập, rình rập, đỏ lửa .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó:đe, phút chốc, tấp nập.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống một cuộc sống có ích, không mơ tưởng viển vông.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
2.4 Luyện đọc lại.
3.Củng cố - dặn dò.3’
Bài: “Về quê ngoại”
-Nhận xét nghi điểm.
Giới thiệu ghi - đề bài.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
Theo dõi NX.
- Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu:
- Nêu ba điều ước của Rít?
- Cuối cùng, chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
KL:
- Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
Nhận xét - tuyên dương.
- Nếu có 3 điều ước em sẽ ước gì vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Ước được làm vua.
- Ước có nhiều tiền bạc.
- Ước thành mây bay khắp nơi ngắm cảnh.
- Cả ba điều ước đều làm anh chán.
- Chàng trở về quê sống giữa mọi người, chàng làm việc và mọi người quý trọng. Khi đó chàng mới hiểu sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Nhóm 4 HS tự luyện đọc theo hình thức nối tiếp.
2 Nhóm thi đọc.
- 3 Hs trả lời theo suy nghĩ.
Môn: CHÍNH TẢ
Bài: Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết chính xác đoạn Em về quê ngoại nghỉ hè  Vắng trăng như lá thuyền trôi êm đềm Trong bài thơ Về quê ngoại.
-Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr, hoặc thanh hỏi/ ngã.
- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ chép ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chính tả.
 a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
 b. HD trình bày.
c. HD viết từ khó.
d. Nhớ viết chính tả.
2.3 HD làm BT chính tả.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Viết từ tuần trước mắc lỗi
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc đoạn văn một lượt.
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
- Yêu cầu mở SGK.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? 
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Những chữ nào viết hoa vì sao ?
Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Nhận xét sửa lỗi.
- Quan sát theo dõi HS viết bài.
- Đọc lại đoạn viết.
Thu chấm 7 bài.
- Chọn phần a và yêu cầu:
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Ở quê có: Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, .
- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 lùi vào 3ô và dòng 8 lùi vào 2 ô.
- Những chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Hương trời, Ríu rít, vầng trăng.
 Đọc lại và phân tích từ khó.
- 3 HS lên bảng lớp viết bảng con.
- Tự nhớ đoạn thơ và viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Đọc lại lời giải.
- Về nhà học thuộc câu thơ, câu ca dao ở bài tập 2. 
Môn: HÁT NHẠC.
Bài: - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
I. Mục tiêu.
Qua câu truyệ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc