Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI 09/10/2017 SAÙNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Bài: Người thầy cũ (T1)

 Tập đọc Bài: Người thầy cũ (T2)

 GDNGLL GVC

 Toán Bài: Luyện tập

BA 10/10/2017 SAÙNG

 Chính tả Bài: Tập chép: Người thầy cũ

 Kể chuyện Bài: Người thầy cũ

 Toán Bài: Ki-lô-gam

 Mĩ thuật GVC

TƯ 11/10/2017 SAÙNG Tập đọc Bài: Thời khóa biểu

 GDNGLL GVC

 Âm nhạc GVC

 Toán Bài: Luyện tập

 Đạo đức Bài: Chăm làm việc nhà (tiết 1)

NAÊM 12/10/2017 SAÙNG Chính taû Bài: Nghe – viết: Cô giáo lớp em

 Toán Bài: 6 cộng với một số: 6 + 5

 TN-XH Bài: Ăn uống đầy đủ

 Tập viết Bài: Chữ hoa: E, Ê

SÁU 13/10/2017 SÁNG TLV Bài: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu

 Theå duïc GVC

 Toán Bài: 6 + 5

 TC Toán Luyeän taäp

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

BA 10/10/2017 CHIỀU TC Tốn Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

NĂM 12/10/2017 CHIỀU LT&C Bi: Từ ngữ về mơn học. Từ chỉ hoạt động

 Thủ công GVC

 TCTiếng Việt Luyện tập

 

doc 43 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Haikilôgam
Năm kilôgam
Viết
2kg
3kg
- GV nhận xét. 
* Bài 2:Tính theo (theo mẫu): 
- GV cho HS đọc mẫu SGK/32. 
*Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm
-GV cho 2 HS làm bảng lớp còn lại làm bảng con.
 10kg – 5kg = 
 1kg + 2kg = 3kg
 24kg – 13kg = 
6kg + 20kg = 
 47kg + 12kg = 35kg – 25kg = 
- GV nhận xét. 
4/ Củng cố - Dặn dò: 	
- GV cho HS nêu kílôgam viết tắt như thế nào ? 
-GV cho HS đọc 46kg, 56kg. (HS CHT)
- Dặn HS về làm thêm các bài ở VBT. 
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Tuổi của em là:
16 – 2 = 14 ( tuổi)
Đáp số: 14 tuổi.
- HS quan sát. 
- ... quyển sách nặng hơn.
- ... HS thực hiện theo yêu cầu. 
- ... quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. 
- ... cân vật đó.
-HS quan sát. 
- ... gói kẹo nặng hơn gói bánh.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS đọc yêu cầu bài 1 SGK/9. 
- HS đọc mẫu. 
- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm ở SGK/32. 2kg
5kg
Đọc
Haikilôgam
Năm kilôgam
Ba kilôgam
Viết
2kg
5kg
3kg
- HS nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu. 	
- HS đọc mẫu. 
- Làm bảng lớp (hs HTT), còn lại làm bảng con. 
 6kg + 20kg = 26kg
 10kg – 5kg = 5kg
 24kg – 13kg = 11kg
 47kg + 12kg = 59kg
 35kg – 25kg = 10kg
- HS nhận xét.
- (... viết kg).
- HS đọc
Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tập đọc (Tiết 21)
Bài: Thời khoá biểu
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
 +Đọc rõ ràng dứt khoát thời khoá biểu;biết nghỉ hơi sau từng cợt từng dòng. 
 + Hiểu được tác dụng của TKB đối với HS.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
1/Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho 3 HS đọc bài “ Người thầy cũ “ và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét đánh giá.
- 3 HS đọc ( mỗi HS đọc 1 đoạn ) và trả lời câu hỏi. 
2/ Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: Các em đã biết đọc mục lục sách. Hôm nay, các em sẽ biết đọc thời khoá biểu dành cho lớp 2. 
 *GV đọc mẫu. (ngày – thứ – buổi)
 +HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
 *Đọc TKB theo từng ngày (thứ – buổi – tiết): 
 +GV cho 5HS nối tiếp nhau theo hàng dọc đọc. 
 * Đọc TKB theo buổi (buổi – thứ – tiết):
- GV cho 5 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 2. 
- GV cho HS đọc trong nhóm 2. 
- Thi đọc. 
- GV cho 2 nhóm HS thi đọc trước lớp(Theo thứ – buổi - tiết). 
- GV nhận xét. 
 3/ HD tìm hiểu bài
+Câu 1:Đọc thời khoá biểu từng ngày (Theo thứ – buổi - tiết).
-Thứ hai :( Ô màu hồng ) 
+Câu 2:Đọc thời khoá biểu theo buổi : buổi- thứ- tiết .
+Câu 4: Em cần TKB để làm gì ? ( Hs HTT) 
Củng cố - Dặn dò: 
- GV cho 1 HS đọc lại bài. 
- TKB có ích lợi gì cho chúng ta ?
*Hàng ngày các em cần thực hiện đúng những môn học trong TKB hoặc thực hiện đúng những công việc mà mình đã sắp xếp trong lịch làm việc. 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cô giáo lớp em” và viết vào vở rèn chữ viết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- 5 HS nối tiếp nhau theo hàng dọc đọc. 
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. 
- 2 nhóm HS thi đọc trước lớp. 
- HS nhận xét chọn ra nhóm đọc đúng. 
+ M:Buổi sáng:T1 ( Tiếng Việt ); T2 ( Toán ); T3 (Thể dục ); T4 ( Tiếng Việt ).
+Buổi chiều: T1 ( Nghệ thuật ); T2 ( Tiếng Việt ) T3 ( Tin học )
+M:Buổi sáng: Thứ hai,Tiết 1- Tiếng Việt,Tiết 2- Toán, . . . 
-  để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, soạn tập, mang sách vở đồ dùng học tập cho đúng. 
- Để biết lịch học, soạn tập
-------------------------------------------------
Toán ( Tiết 33 )
Bài: Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết dụng cụ đo khới lượng:cân đĩa,cân đờng hờ (cân bàn).
 -Biết làm tính cợng, tính trừvà giải toán với các sớ kèm đơn vị đo kg.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ :Ki lô gam
- Muốn đo vật này nặng hơn hay nhẹ hơn vật kia các em làm sao ?. 
- Cân được tính theo đơn vị nào ? 
- Kilôgam viết tắt như thế nào ?
- GV nhận xét. 
2/ Bài mới :
 * Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân: 
- Cân đồng hồ gồm có đĩa cân, mặt đồng hồ có một chiếc kim quay và các số ứng với các vạch chia. 
- Cách cân: đặt đồ vật lên trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim đứng lại vạch nào thì đó chính là số kilôgam của vật đó nặng. 
* Củng cố biểu tượng về nặng hơn và nhẹ hơn.
*Bài 1: SGK/33 
- Gói đường cân nặng mấy kilôgam ? 
- Bọc cam cân nặng mấy kilôgam ? 
- Bạn Hoa cân nặng bao nhiêu kilôgam ?
- GV nhận xét. 
*Bài 3: Tính: 
 3kg + 6kg – 4kg = 
 15kg – 10kg + 7kg = 
- GV cho HS làm bảng con. 
- GV nhận xét.
*Bài 4:
- GV tóm tắt lên bảng và cho HS đọc lại bài toán. 
- Muốn biết mẹ mua về bao nhiêu kilôgam gạo nếp các em làm tính gì ? 
- Lấy số kg gì trừ số kg gì ?
- Số kg gạo tẻ và nếp là bao nhiêu ? (HS CHT)
- Số kg gạo tẻ là bao nhiêu ? (HS CHT)
- Câu lời giải ghi như thế nào ? (HS HTT)
* (Hs CHT) nhắc lại câu lời giải.
- GV cho HS làmvở. 
- GV nhận xét. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- GV cho HS nêu các loại cân. 
- Cân tính theo đơn vị nào ? (Ki-lô-gam)	
- GV dặn HS về làm bài tập ở VBT/ 35.. 
- GV nhận xét tiết học. 
- ... dùng cân để cân.
- ... kilôgam.
- ... kg.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS quan sát GV thực hành.
- HS quan sát tranh trong SGK/33 để trả lời câu hỏi. 
- ... 3 kg. 
- ... 1kg. 
- ... 25kg.
 3kg + 6kg – 4kg = 5kg 
 15kg – 10kg + 7kg = 12kg
- 2HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
- HS đọc bài toán. 
-  làm tính trừ. 
-  số kg gạo tẻ và nếp trừ số kg gạo tẻ. 
-  26kg. 
-  16kg. 
-  Số kg gạo nếp mẹ mua là: 
  Mẹ mua về số kg gạo nếp là: 
- 1HS làm bảng lớp( Hs HTT), còn lại làmvở . 
Bài giải
Số kg gạo nếp mẹ mua là:
26 – 16 = 10 (kg)
Đáp số: 10 kg
--------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức (Tiết 7)
Bài 4 : Chăm làm việc nhà(Tiết 1) 
1/ Mục tiêu: 
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng,đểđgiúp đỡ ơng bà, cha mẹ.
-Tham gia mợt sớ việc nhà phù hợp với khả năng.
*GDMT:Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như:Quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa chén, chăm sĩc cây trồng, vật nuơi, là làm mơi trường, thêm sạch, đẹp, gĩp phần bảo vệ MT.
**KNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
2/ Chuẩn bị: 
- GV: Bài thơ Mẹ vắng nhà.
- HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn, VBT. 
3/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
Hoạt động học chủ yếu
1/Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng, ngăn nắp 
+Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thế nào ? (HS HTT)
+Những người nào được mọi người yêu mến? (HS CHT)
-Nhận xét bài kiểm.
2/ Bài mới:
 * Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ biết bổn phận của các em trong gia đình cần làm là gì ? Qua bài “Chăm làm việc nhà” . 
- GV ghi bảng. 
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ :“Mẹ vắng nhà”. (Bài tập 1 và 2 )
-GV đọc mẫu bài thơ diễn cảm, của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
- GV HD HS thảo luận lớp: 
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời: 
Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? 
 b) Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ? 
 c) Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm ? (HS HTT)
- GV chốt ý: Bạn nhỏ đã làm các việc nhà vì bạn thương mẹ.Ban muốn chia sẻ nỗi vất vảvới mẹ. Chăm àm việc nhà là một đức tính tốt chúng ta nên học tập. 
** KNS: Chúng ta là con trong gia đình, cần phải biết phụ giúp cha mẹ những công việc phù hợp với khả năng của mình.
*Hoạt động 2:Đoán xem bạn đang làmgì?BT3
 - GV chia nhóm và giao việc: 
-Các nhóm 6 cùng thảo luận và nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm ở tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6. 
- GV cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét chung.
+Cácem có thể làm được những việc đókhông? 
- GV kết luận:Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năngmình. 
*Hoạt động 3:Điều này đúng haysai(Lớp)BT4
- GV nêu lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước: Màu đỏ(tán thành), màu xanh(không tán thành). 
 a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình. 
 b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng. 
 c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. 
 d) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn. 
 đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. 
- Sau mỗi ý kiến GV cho HS giải thích. 
- GV nhận xét chung. 
*GVKL: Cácý kiến b, d, đ là đúng; ý kiến a, c là sai. Vì mọi người trong gia đình đều phải làm việc nhà, kể cả trẻ em. Tham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
* GDBVMT: Ơû nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình. Chẳng hạn như quét nhà, quét sân, tưới cây chăm sóc vật nuôi Qua những việc làm đó các em đã góp phần bảo vệ môi trường được trong sạch.
3/Củng cố, dặn dò:
- Ở nhà các em nên làm gì ? 
- GV nhận xét. 
- Dặn HS về nhà tiếp làm việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
+... nhà cửa sạch đẹp, khi cầân không mất công tìm kiếm.
+Những người sống gọn gàng, ngăn nắp sẽ được mọi người yêu mến.
- HS nêu tên bài. 
- HS thảo luận trong nhóm .
- HS trả lời. 
-  luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. 
-  thể hiện tình yêu thương của mình đối với mẹ. 
-  mẹ rất vui và mẹ đã khen bạn nhỏ.
- HS thảo luận trong nhóm 6. 
- HS nhận xét kết quả của nhóm bạn. 
. Tranh 1: Cất quần áo 
. Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa
. Tranh 3: Cho gà ăn 
. Tranh 4: Nhặt rau
. Tranh 5: Rửa ấm chén 
. Tranh 6: Lau bàn ghế
+HS trả lời theo ý của riêng mình.
+HS nghe và giơ thẻ theo ý nghĩ của bản thân.. 
-HS biểu thị theo thẻ màu 
a) Không đúng.
b)Đúng.
c)Không đúng.
d)Đúng.
đ)Đúng.
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ,làm những công việc phù hợp với khả năng 
Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
Chính tả ( tiết 14)
Nghe – Viết: Cô giáo lớp em
I/ Mục tiêu: 
 + Nghe – Viết chính xác bài chính tả “ Cô giáo lớp em “.Trình bày đúng 2 khở thơ đầu của bài.Khơng mắc quá 5 lỡi trong bài.
 + Làm được BT2,BT3b. 
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Viết sẳn bài tập 2.
- HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
1/Kiểm :Người thầy cũ 
- GV cho 2 HS lên viết bảng lớp , còn lại viết vào bảng con, các từ: xúc động, mắc lỗi. 
- GV nhận xét. 
- GV KT việc sửa lỗi. 
- GV nhận xét chung.
2/ Bài mới : 
*Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ viết bài chính tả Nghe – Viết, bài“Cô giáo lớp em “. 
* HD nghe - viết. 
 +Đọc và tìm hiểu đoạn văn. ( khổ thơ 1,2) 
- GV đọc mẫu. 
- GV cho 2HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
- Bài chính tả đước trích từ bài tập đọc nào ? 
- Khi cô dạy viết, gió và nắng làm gì ?( Hs HTT) 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? ( Hs CHT)
- Chữ nào phải viết hoa ? ( Hs HTT)
- Mỗi dòng cách lề chính tả bao nhiêu ? 
 +HD phân tích và viết bảng con các từ: sáng, cũng, mỉm, gió, thoảng,nhài, ghé.
 * HS viết chính tả. 
- GV nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi và phải viết nắn nót. 
- GV đọc từng cụm từ, từng từ để HS viết vào vở. 
 + NX, Chữa bài. 
- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ để HS nhìn bảng soát lỗi. 
- GV chọn 13 –15 tập nhận xét cụ thể từng tập. 
3/ HD làm bài tập: 
* Bài tập 2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng: 
- GV cho HS thi tìm từ theo mẫu trong nhóm 4. 
- GV cho 2 nhóm lên thi đua ở bảng lớp. 
- GV nhận xét chung. 
* Bài tập 3b: Tìm từ chứa vần iên / iêng.
M: con kiến – miếng mồi.
-Thi đua 3 nhóm, nhóm 6 em
* Lời giải:
- iên: tổ tiên, kiên trì, miến gà, liên lạc, biển, đèn điện, viện phấn, 
- iêng: siêng học, lười biếng, miếng ăn, tiếng nói, sầu riêng, khiêng vác, 
- GV nhận xét.
- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- HS đọc thầm theo. 
-  bài Cô giáo lớp em. 
-  đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp. 
-  có 5 chữ. 
- ... chữ đầu dòng. 
- ... 2ô.
- HS phân tích và viết bảng con:
- HS nghe GV đọc và viết vào vở. 
*( Hs CHT) nghe đọc chậm để viết.
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thi tìm từ trong nhóm 4. 
- 2 nhóm lên thi tìm từ trước lớp. 
 + th + uy + thanh hỏi: thuỷ, thuỷ triều, chung thuỷ, ...
 + n + ui + thanh sắc: núi, núi non, núi sông, ... 
 + l + uy + thanh ngã: luỹ, luỹ tre, thành luỹ, ...
-2 HS đọc yêu cầu bài tập 3b.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - HS nhận xét.
Củng cố: - GV cho HS nhắc lại tư rhế ngồi và cách cầm bút khi viết chính tả. . 
Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái và quy tắc chính tả vừa học. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 34)
Bài: 6 cộng với một số: 6 + 5
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng 6 + 5, lập được bảng 6 cợng với mợt sớ.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cợng.
- Dựa vào bảng 6 cợng với mợt sớ để tìm được sớ thích hợp điền vào ơ trớng. 
II/ Chuẩn bị: 
- Thẻ chục, que tính. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Họa động học chủ yếu
1/Kiểm:Luyện tập
2/ Bài mới 
 * Gới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 * Giới thiệu phép cộng: 
- Nêu bài toán: có 6 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que ? 
- Để có được 11 que em làm thế nào ? 
- Các em làm thế nào để tính 6 + 5 ? 
 * HD tính nhẩm 6 cộng với 1 số. 
 6 
 + 
 5 
 11 
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = 11
- Lấy 4 que ở hàng dưới gộp với 6 que ở hàng trên ta được 10 que, 10 que đổi thành thẻ 1 chục. Vậy trên bảng thầy có 1chục và 1 que rời. 1chục và 1 que rời tất cả là mấy que ? 
-Vậy 6 + 5 các em nên cộng nhẩm như thế nào ? 
- GV cho HS lấy que tính để thành lập công thức 6 cộng với một số: 6 + 5, 6 + 6, 6 + 7, 6 + 8, 6 + 9.
- GV HD HTL công thức 6 cộng với một số.
 3/ Luyện tập: 
 * Bài 1: Tính nhẩm: ( Hs CHT) 
 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 = 
 6 + 0 = 7 + 6 = 8 + 6 = 9 + 6 = 
- GV cho HS đọc yêu cầu. 
- GV cho HS làm SGK/15. 
- GV nhận xét chung. 
 * Bài 2: Tính : ( Hs HT)
 6 6 6 7 9
 + + + + + 
 4 5 8 6 6 
- GV cho HS đọc yêu cầu. 
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét chung. 
 *Bài 3: ( Hs HTT)
Số
 ? 6 + = 11 
 + 6 = 12 
 6 + = 13 
- Các em dựa vào đâu để điền số ? 
- 6 + ? = 11
- GV cho 1 HS làm giấy bìa, còn lại làm SGK/ 34
- GV nhận xét. 
- HS nêu tên bài. 
-  11 que. 
-  lấy 6 + 5 = 11 
-  6 đếm thêm đến 5. 
- HS quan sát trên bảng lớp. 
-  11 que. 
-  6 + 4 = 10, 10 + 1 = 11. 
- HS lấy que tính để thành lập công thức 6 cộng với một số trong nhóm 4.
- HS HTL theo HD của GV. 
 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 
6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm SGK/15 
- HS nhận xét. 
 6 6 6 7 9
 + + + + + 
 4 5 8 6 6 
 10 11 14 13 15
- HS đọc yêu cầu. 
- 5 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
- HS nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
 5
6
7
 6 + = 11 
 + 6 = 12 
 6 + = 13 
-  dựa vào công thức 6 cộng với 1 số. 
- ... 6 + 5 = 11
 Củng cố: 
- GV cho HS đọc lại công thức 6 cộng với một số. 
- GV cho HS thi đọc truyền điện (mỗi nhóm 5HS đọc nối tiếp nhau công thức 6 cộng với một. 
 Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm thêm VBT/36 .
- GV nhận xét tiết học. 
---------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (Tiết 7 )
 Bài: Ăn uống đầy đủ
I/ Mục tiêu
- Biết ăn đủ chất, uớng đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Biết được buởi sáng nên ăn nhiều, buởi tới ăn ít,khơng nên bỏ bữa ăn.(HS khá giỏi)
*KNS:- Kĩ năng ra quyết định.
 - Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân.
** BĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị: 
- GV:Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17. 
- HS:VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu 
1/ Kiểm:Tiêu hoá thức ăn 
-Tại sao phải ăn châm nhai kĩ? (HS CHT)
-Sau khi ăn no, ta cần phải làm gì ? 
- Để tránh táo bón các em cần làmgì? (HSCHT)
- GV nhận xét. 
2/ Bài mới: 
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn uống hằng ngày: 
- Mục tiêu: HS kể về các bữa ăn, thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày: HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ. 
- Câu hỏi thảo luận: 
 a) Mỗi ngày bạn Hoa ăn mấy bữa ? ( Hs CHT)
 b) Đó là những bữa nào ? 
- GV cho HS thảo luận trong nhóm 4 để trả lời câu hỏi. 
- GV cho đại diện nhóm lên nêu kết quả. 
- GV cho HS làm việc cả lớp. 
- Buổi sáng bạn ăn gì và uống gì ? (HS CHT)
- Buổi trưa bạn ăn gì và uống gì ? 
- Tương tự GV cho HS nêu các thức ăn mà buổi tối bạn ăn.
 *GVKL: Để đảm bảo sức khoẻ, hằng ngày nên ăn nhiều vào buổi sáng và buổi trưa. buổi tối không nên ăn quá no. Hằng ngày, nên uống đầy đủ nước. Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước. Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật (thịt, cá, tôm, trứng), thực vật (rau tươi, quả chín, ...)
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. 
- Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ. 
 a) Làm việc cả lớp: ( Hs HTT)
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ? 
- Những chất bổ thu được từ thức ăn đưa đi đâu, để làm gì ? 
 b) Thảo luận nhóm: 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 2 theo câu hỏi: 
 + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ? (HS CHT)
 + Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? 
 KNS: Để cơ thể khỏe mạnh cần ăn uống đủ chất, và đúng thời gian.
*Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ: 
- GV phát cho các nhóm giỏ để đi chợ. 
+Chia nhóm ( Mỗi nhóm 1 buổi )
- GV cho HS nêu tên các loại thức ăn đã dược chọn. Các nhóm khác nhận xét xem nhóm ấy đã mua đầy đủ chất chưa. 
-...Tiêu hoá thức ăn, thức ăn được nghiền nát. 
-Nghỉ ngơi để dạ dày làm việc.
 - ... đi đại tiện hằng ngày.
- HS quan sát hình vẽ và thảo luận trong nhóm 4. 
- Đại diện nhóm nêu kết quả: 
 a) ... 3 bữa. 
 b) ... buổi sáng, trưa và chiều.
- ... ăn mì và uống sữa. 
- ... ăn cơm, rau, thịt, cá và uống nước chín. 
- HS nêu giống buổi trưa. 
- ... biến thành chất bổ. 
- ... đi vào máu để nuôi cơ thể. 
- HS thảo luận trong nhóm 2 theo câu hỏi.
- ... để cơ thể khoẻ mạnh chống lớn.
- ... sẽ bị bệnh, làm việc và học tập kém. 
- HS lấy giỏ đến chỗ để tên các loại thức ăn chọn để nấu bữa sáng, trưa, tối. 
- HS nhận xét nhóm bạn. 
3/ Củng cố, Dặn dò: 
- Chúng ta cần ăn uống như thế nào để cơ thể chóng lớn khoẻ mạnh. (ăn uống đầy đủ chất) ** BĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường.
Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập ở VBT. 
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết ( Tiết 7)
 Bài: Chữ hoa: E, Ê- Em yêu trường em
I/ Mục đích – Yêu cầu:
-Viết đúng 2 chữ hoa E, E ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ –E hoặc E ), chữ và câu ứng dụng : Em
(1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ ), Em yêu trường em (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đới đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nới giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: - Mẫu chữ E, Ê 
 - BL viết: Em, Em yêu trường em
- HS: Vở tập viết và bảng con. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
 Ổn định lớp
‚ Bài cũ:
 - Yêu cầu HS viết BC: Đ
+ Nhắc lại câu ứng dụng? Giải thích?
Yêu cầu HS viết BC: Đẹp
Nx khen
ƒ Bài mới:GTB:
+ Chữ E cao mấy đơn vị?
E gồm 3 nét: 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
 GV viết mẫu hướng dẫn cách viết: ĐB trên ĐK 6 viết nét cong dưới viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở 2 đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 l

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_7_Lop_2.doc