Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đâò cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được các CH trong SGK).
* GDKNS: Tự nhận thức – xác định giá trị bản thân.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ, bảng phụ
-SGK
III. Các hoạt động dạy học:
ương tự như GT số 111 -Thảo luận cách đọc viết các số còn lại trong bảng 118,120,121,127,135. - Yêu cầu HS đọc các số vừa lập HĐ2: Luyện tập(15’) Bài 1: Bài 2 Vẽ bảng tia số như SGK Bài 3: Hướng dẫn so sánh các số trước khi điền 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - 2 HS lên bảng - Có 1 trăm . - 1HS lên bảng viết số 1 vào cột trăm - Có 1 chục, 1 đơn vị. 1 HS lên bảng viết 1 vào cột chục,1 vào cột đơn vị - Đọc và viết số 111 - Thảo luận cách đọc và viết số còn thiếu trong bảng, Sau đó 1 em đọc số 1 em viết số 1 em gắn hình biểu diễn số - Đọc các số vừa lập - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - Tự làm SGK - 1 HS lên bảng diền số vào vạch của tia số - Đọc các số vừa lập - Tự làm bài và nêu kết quả - Làm vở, 2,5 HS chữa: 123 < 124 129 > 120 : 199 < 200 Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: -Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu. (BT1) - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. (BT2) * HS KG biết phân vai để dựng lại toàn câu chuyện. (BT3) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Kiểm tra Kho báu -Nhận xét 2.Bài mới:. -Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1:Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện(10’) -Chốt lại các tên được xem là đúng. -Nhận xét Hoạt động 2:Kể lại từng đoạn câu chuyện (15’) - Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nhận xét Hoạt động 3: * HS KG phân vai, dựng lại câu chuyện (8’) -Nhận xét, tuyên dương . 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung chuyện -Nhận xét lớp -2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện -Đọc yêu cầu -Tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . Đoạn 1:Chia đào Đoạn 2:Chuyện của Xuân Đoạn 3:Chuyện của Vân Đoạn 4 :Chuyện của Việt. -1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý 1 - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn 1 - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét -1 HS đọc yêu cầu - 5 HS tiếp nối nhau kể các đoạn của câu chuyện theo các vai - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục và số đơn vị * HSKG: Bài 1 II. Chuẩn bị: -10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước: 2,5cm*2,5cm. -20 hình chữ nhật biểu diễn đơn vị chục, kích thước :25*2,5cm, có vạch chia thành 10 ô. -10 hình vuông mỗi hình biểu diện một trăm hình vuông nhỏ. - Bảng phụ ghi BT3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ - Nêu yêu cầu 1. Bài mới-Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh (15’) -Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: + Có mấy trăm? -Tiếp tục gắn 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: + Có mấy chục? -Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: + Có mấy đơn vị? -Yêu cầu học sinh viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị? -Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết + 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 211, 205, 252 - GV đọc số yêu cầu HS lấy các hình tương ứng với số được GV đọc HĐ2: .Luyện tập.(15’) * Bài 1: Mỗi số sau chỉ số ô vương trong hình nào? - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào - HD HS làm - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Viết theo mẫu - Treo bảng phụ HD - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học -Có 2 trăm -Có 4 chục - Có 3 đơn vị - 1 HS viết bảng, lớp viết bảng con: 243 - Vài HS đọc, cả lớp đọc - Gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị - Làm theo HD của GV - Làm theo yêu cầu của GV * HS KG làm - Đọc yêu cầu - HS làm vào SGK - Đọc yêu cầu - HS lên bảng viết số - Lớp làm vào vở Chính tả:( Tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2 a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ:Kiểm tra xâu kim, phép tính -Nhận xét 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(8’) -GV đọc bài chính tả -Hướng dẫn HS nhận xét +Tìm các tên riêng trong bài chính tả? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài: (15’)(bảng phụ) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi - Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(5’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 HD HS làm bài tập(7’) Bài 1 a:BT yêu cầu các em làm gì?HD -Chữa bài, nhận xét Bài 2:Chọn BT b - Nêu yêu cầu - Chốt lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp. -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ: -HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp: Xuân ,Việt ,... -HS viết bài vào vở -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi -HS nêu yêu cầu BT -Làm vào BT -Đọc kết quả: -Nêu yêu cầu -Đọc kết quả:To như cột đình, Kính trên nhường dưới,... -Về nhà viết các lỗi chính tả TUẦN 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Đạo đức : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) I.Mục tiêu : - Biết: mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đơc, đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng - Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tính huống liên quan đến người khuyết tật.- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II.Chuẩn bị : -GV : Một số tình huống -HS : Sưu tâm các tư liệu (bài hát, bài thơ, câu chuyện, các tấm gương, tranh ảnh ). III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : (3’)-Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? 2.Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xử lý tình huống (15’) -Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thuỷ chào:“Chúng cháu chào chú ạ.” Người đó bảo: “ Chú chào các cháu . Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với .” Quân liền bảo : “Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ “. + Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao GV kết luận Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật (15’) -Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật . 3. Củng cố ,dặn dò (3’) -Kết luận chung. Nhận xét giờ học -HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày và thảo luận trước lớp -HS trình bày tư liệu -HS thảo luận -Thực hành theo bài học Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000) * HSKG: Bài 2b,c, Bài 3 dòng 2,3 II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2em -Nhận xét+ ghi điểm. 2.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn so sánh (15’) -Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: + Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? -Gắn tiếp hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: +Có bao nhiêu hình vuông? + 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn ? + 234 và 235 số nào bế hơn, số nào lớn hơn? +Yêu cầu HS so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235? +Yêu cầu HS so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235? +Yêu cầu HS so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235? - Ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234<235 - GV HD tương tự với các số còn lại Nêu KL HĐ2: Luyện tập:(15’) Bài 1: Điền dấu ,= -Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Tìm số lớn nhất -Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? *Bài 2b,c: KG làm Bài 3: Điến số *Bài 3 dòng 2,3: KG làm 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Có 234 hình vuông nhỏ, sau đó viết 234 vào dưới hình biểu diễn -Có 235 hình vuông nhỏ, sau đó viết 235 vào dưới hình biểu diễn - 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông .... - 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234 - Chữ số hàng trăm cùng là 2 - Chữ số hàng chục cùng là 3 - 4<5 - HS đọc - Đọc yêu cầu - Trả lời - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Trả lời - Đọc yêu cầu - Lớp làm vào SGK Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠ NG I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH 1,2,4) * HS KG trả lời được CH 3 II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ. SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Kiểm tra “Những quả đào ” -Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:Kết hợp tranh giới thiệu bài Hoạt động 1:Luyện đọc(10’) -GV đọc bài -Hướng dẫn HS luyện đọc -Đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện từ khó, hướng dẫn -HS luyện đọc -Đọc từng đoạn trước lớp -Phân đoạn:2 đoạn -HD HS đọc một số câu (bảng phụ ) - Yêu cầu HS đọc từ chú giải -Giải nghĩa thêm một số từ: -Đọc trong nhóm: phân nhóm, giao việc -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2:HD tìm hiểu bài(10’) +Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? +Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? * Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ? VD Thân cây rất to. +Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương? Hoạt động 4:Luyện đọc lại(8’) -Tổ chức cho HS thi đọc lại bài 3.Củng cố, dặn dò -2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi -Theo dõi -Lắng nghe -HS tiếp nối nhau đọc từng câu Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: không xuể, chót vót, quái lạ, gợn sóng, lững thững ,.. -HS tiếp nối nhau đọc -Luyện đọc câu -Đọc chú giải -HS đọc theo nhóm -Thi đọc từng đoạn -Theo dõi nhận xét Đọc đoạn, trao đổi trả lời lần lượt các câu hỏi -Các em khác nhận xét, bổ sung. * KG trả lời -Phát biểu ý kiến . -HS thi đọc lại bài -Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. Đọc lại bài văn Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT3) II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ ở BT 1,2 - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:(30’) Bài 1: Miệng -Cho HS quan sát 3,4 loài cây ăn quả -Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Miệng -Hướng dẫn HS cách thực hiện -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Viết -Giúp HS sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét lớp -Từng cặp HS hỏi đáp HS1 : Nhà bạn trồng hoa để làm gì? HS 2: Để làm cảnh đẹp,trang trí ,... -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm -HS trao đổi, thực hiên yêu cầu bài tập Nêu tên các loài cây ,chỉ các bộ phận của cây: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn -Lớp nhận xét -1 HSđọc yêu cầu -Làm vào vở -Nêu các từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận . Rễ cây: ngoằn ngoèo, cong queo, xù xì ,.. Gốc cây: to, mập mạp, chắc nịch ,... Cành cây :xum xuê, um tùm, trơ trụi ,khẳng khiu,... - Cả lớp nhận xét . -Đọc yêu cầu -Quan sát từng tranh, đọc yêu cầu, nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh. -Suy nghĩ, đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì? để hỏi mục đích làm việc của 2 bạn nhỏ. Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì? Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt. -Các em khác nhận xét, bổ sung. -Về nhà hỏi thêm cha mẹ về các từ dùng tả các bộ phận của cây. THỦ CÔNG : LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. -Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình . II.Chuẩn bị : - GV : Vòng đeo tay mẫu bằng giấy màu, quy trình cắt –dán - HS : Giấy nháp, kéo, hồ dán III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : -Giới thiệu bài học : Ghi đầu bài -Các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu -Treo mẫu -Vòng đeo tay làm bằng chất liệu gì? -Vòng gồm có mấy màu? GV: Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối ,lá dừa để làm vòng đeo tay Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu -Hướng dẫn các bước như trong SGK Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Gấp các nan giấy Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay Hoạt động 3: Thực hành -Quan sát và nhắc nhở những nhóm hoặc cá nhân làm còn lúng túng -GV cùng các nhóm trưởng chấm và đánh giá sản phẩm các nhóm 3. Củng cố và dặn dò -Tuyên dương các nhóm thực hành tốt -Nhận xét giờ học -Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của nhóm -HS quan sát và trả lời các câu hỏi: -Làm bằng giấy thủ công -Gồm nhiều màu khác nhau -Theo dõi GV hướng dẫn các bước -Một số em nhắc lại các bước -Nhận xét -HS thực hành trên giấynháp -Các nhóm thực hành theo nhóm 4 -Các nhóm nộp sản phẩm chấm -Nhắc lại quy trình. -Tiếp tục hoàn thành sản phẩm Tập viết: CHỮ HOA A (KIỂU 2) I.Mục tiêu : -Viết đúng chữ hoa A (Kiểu 2) ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Ao liền ruộng cả (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2. II.Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu, câu ứng dụng. HS: Vở Tập viết, bảng con. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ -Nhận xét 2.Bài mới:Giới thiệu bài,ghi đề. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét. Cho HS Quan sát chữ mẫu -Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Luyện viết câu ứng dụng:Ao liền ruộng cả. -Giải thích ý nghĩa -Hd viết tiếng Ao Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở: -Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS -Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. Hoạt động 3 Chấm vở , nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Thi viết tên bạn có chữ đầu là A - Nhận xét, công bố nhóm thắng. - Dặn dò: - Nhận xét lớp. -2 HS Viết chữ hoa Y, Yêu -Lớp viết bảng con -Quan sát, nêu cấu tạo -Luyện viết bảng con -HS luyện viết bảng con (2 lần) -Đọc câu ứng dụng . -Nhận xét cấu tạo ,cách viết ,khoảng cách . -Viết bảng con (2 lần) -Viết bài vào vở theo từng dòng -HS viết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa, (nhỏ):1dòng -Chữ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng -Cụm từ ứng dụng: 3 lần *HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Khắc phục, sửa chữa các cỡ chữ viét sai -HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng. -Luyện viết đến hết bài. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số - Biết so sánh cac số có ba chữ số - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự bé đến lớn hoặc ngược lại * HSKG: Bài 2b,c,d, Bài 3 cột 2 II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT1 III. Các HĐDH: 1. KTBC: 2. Bài mới:Giới thiệu bài - Hướng dẫn học sinh. Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ - Nhận xét, sửa chữa - HD HS làm vào SGK Bài 2a: Điền số thích hợp vào ô trống - HS làm vào vở * 2b,c,d: HS KG làm - GV chữa bài Bài 3 cột 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống. * Bài 3 cột 2: HS KG làm +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, sửa chữa Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn +Yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại bài. - HS đọc yêu cầu - Nêu miệng - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng * KG tự làm. - HS đọc yêu cầu - Trả lời - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở. - HS đọc yêu cầu - Trả lời - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở. Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I Mục tiêu : HS biết : - Nêu được tên và ích lợi của một số con vật sống dưới nước đối với con người * Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu ) *GDKNS: Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông về động vật sống dưới nước. – Kỹ năng ra quyết: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. – Phát triển kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. – Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II. Chuẩn bị : -GV : Hình vẽ trong SGK -HS : Sưu tầm các con vật sống dưới nước. III. Các hoạt động dạy -học 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK(15’) + Chỉ và nói tên các con vật trong hình. + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? + Con nào có thể sống ở sa mạc? + Con nào đào hay sống ở dưới mặt đất? + Con nào ăn cỏ? + Con nào ăn thịt? Kết luận: Hoạt động2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được.(10’) Hoạt động 3: Trò chơi “đó bạn con gì?”(5’) + Hướng dẫn học sinh cách chơi: Ví dụ: Con này có 4 chân hoặc có 2 chân hay không có chân nào cả phải không? - Con vàng được nuôi trong nhà hay sống hoang dại... phải không? 3. Củng cố - dặn dò: - Quan sát tranh + TLCH. - Thảo luận nhóm 2 + Đại diện các nhóm trình bày - lớp bổ sung + nhận xét. + Đem tranh ảnh đã sưu tầm ra để cùng quan sát + phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật. + Trưng bày sản phẩm của mình. Chia nhóm để các em có nhiều câu hỏi. - Nhận xét tiết học Chính tả:( Nghe -viết) HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài- Làm được BT (2) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS: Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ:(3’) -KT HS viết các từ:mịn màng, xinh đẹp -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(8’) -GV đọc bài chính tả +Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc từng dòng thơ -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(5’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:HD HS làm bài tập(8’) Bài 2 : Chọn BT b +BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa: Bài 3: Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò:- Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi,lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung HS tìm và nêu các từ HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: lửa thẩm, rừng rực, chen lẫn ,... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả,nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Đọc kết quả -Nhắc lại yêu cầu -HS làm miệng: -Nhận xét sửa sai -Về nhà viết các lỗi chính tả Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Toán: MÉT I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết mét (m) là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi – mét, xăng – ti mét - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét - Biết ước lượng độ dài trong số trường hợp đơn giản II. Chuẩn bị: GV: Thước mét, phấn màu HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Viết các số tròn chục ... -Nhận xét 2.Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu mét (m) -Đưa thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100, GT: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét -Vẽ đoạn thẳng dài 1 mét lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 mét -Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là: “ m”. Viết lên bảng: m -Yêu cầu HS dùng thước 1 dm để đo đọ dài đoạn thẳng trên +Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét? -GT: 1m bằng 10 dm viết: 1m = 10 dm -Y/Cầu HS quan sát thước mét hỏi: +1 m bằng bao nhiêu cm? - Nêu 1m dài bằng 100 cm, viết: 1m = 100 cm. Yêu cầu HS quan sát SGK và nêu lại phần bài học HĐ4: Luyện tập(15’) Bài 1: HD làm bài +Điền số nào vào chỗ chấm, vì sao? Bài 2: Bài 3: HD HS tìm hiểu bài Bài 4:Cho HS ước lượng độ dài -Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò(3’) - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con 10,20,......,90 - Qsát - Cá nhân, đồng thanh:m - Dài 10 dm - 1 m bằng 100 cm - Nêu yêu cầu - Tự làm bài. Đổi chéo vở để kiểm tra - Làm vở bài tập, 2 HS chữa bảng lớp - Đọc đề - Tự giải vở, 1 HS giải - 4 HS nêu đáp án: m, cm,6m,165cm - Nêu lại quan hệ giữa m,dm,cm Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE -TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. (BT1) - Nghe GV kể, trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.- Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: -GV:Tranh minh hoạ truyện -HS: Vở III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - KT HS thực hành đối đáp theo tình huống -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài ,ghi đầu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Hướng dẫn HS nói chính xác, t
Tài liệu đính kèm: