Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 21 - Lê Thị Lương

TIẾNG VIỆT

ĂP – ÂP.

I. Mục tiêu :

- HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập từ và đoạn thơ ứng dụng.

Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập.

-Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.

* HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài.

HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có ăp, âp. Viết chữ đúng qui trình chữ .

Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy –học:

GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 21 - Lê Thị Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng.
Học sinh thi đua.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
	I/ Mục tiêu:
Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7. Tập .
Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng gài, que tính.
Học sinh:	Que tính, giấy nháp.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
	III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu: Php trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Cho hs lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
 17
 - 7
 10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1(Cột 1,3,4 ) Yêu cầu gì? 
Bài 2: ( Cột 1,3 ) Điền số vào ô trống.
Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống.
Bên trái có mấy ô vuông?
Bên phải có mấy ô vuông?
Củng cố:Trò chơi: Ai nhanh hơn?Giáo viên ghi các phép tính:
 17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
Dặn dò:Làm lại bài còn sai vào vở 2.
Hát.
+ Hoạt động lớp.
Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Hoạt động lớp.
Học sinh thực hiện.
 17
- 7
Học sinh nêu cách thực hiện..
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 tính trừ.
Học sinh làm bài.
 10 ô vuông.
 5 ô vuông.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
TIẾNG VIỆT
ÔP - ƠP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Đám mâyrừng xa.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ôp
Mục tiêu: Nhận diện được vần ôp, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôp
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần ôp
So sánh ôp và ăp
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm ô-pờ-ôp
Hoạt động 2: Dạy vần ơp
Quy trình tương tự như vần ôp
GVHD hs viết bảng con: ôp, ơp
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học- Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Tiết 2
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Đám mâyrừng xa Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
HS phát biểu cá nhân.
HS nx
HS viết bài vào tập
HS thi đua
MĨ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I.Mục tiêu:
1-Nhận biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
2- Biết thêm về cách vẽ màu.Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi
HSkhá,giỏi:Tô màu mạnh dạn,tạo vẻ đẹp riêng
3-Thích học môn mĩ thuật
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh phong cảnh. Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2. Học sinh:Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, sáp màu
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. 
a.Giíi thiÖu
b. Bµi gi¶ng
1.Giới thiệu tranh ảnh:
Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết:
+Đây là cảnh gì?
+Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+Màu sắc chính trong phong cảnh là gì?
GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi 
2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
GV giới thiệu hình vẽ
GV gợi ý cách vẽ:
+Vẽ màu theo ý thích
+Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình
+Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt
3.Thực hành:
GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ theo nhóm
GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu
+Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh
+Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh
4. Nhận xét, đánh giá:
_Hướng dẫn HS nhận xét: 
+Màu sắc phong phú
+Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt 
Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình
5.Dặn dò: 
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi:
+ (H.1, 2 bµi 21 VTV)
+ C¶nh thµnh phè 
+ Nhµ cöa, c©y cèi
+ Mµu vµng, mµu xanh..
* HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn riªng,
+ D·y nói.
+ Nhµ sµn.
+ C©y.vµ hai ng­êi ®ang ®i...
- VÏ mµu theo ý thÝch .
- Chän mµu kh¸c nhau
+ Bµi tËp: VÏ mµu vµo tranh ë vë tËp vÏ 1.
+ Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
+ VÏ mµu toµn bé,mµu bøc tranh
Thực hành vẽ vào vở
-Vở tập vẽ 1
HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn
Quan sát các vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà, lợn (heo), chó, mèo, ) về hình dáng, các bộ phận và màu sắc
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012
TIẾNG VIỆT
EP - ÊP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ep, ơp, cá chép, đèn xếp. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Việt Namsớm chiều.
Luyện nói từ 1 - 3 cu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ep
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần ep
So sánh ep và ôp
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm e-pờ-ep
Hoạt động 2: Dạy vần ơp
Quy trình tương tự như vần ep
GVHD hs viết bảng con: ep, ơp
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học.Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Tiết 2
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Việt Namsớm chiều.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
- Hoạt động 2: Luyện nói
GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
Gv chấm một số tập – nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học\
Hát
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
HS phát biểu cá nhân.
HS nx
HS viết bài vào tập
HS thi đua
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng phụ.
Học sinh:	Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1( Cột 1,3,4 ) Nêu yêu cầu bài.
đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc.
 Nêu cách đặt.
Bài 2:( Cột 1,2,4 ) Tính.
Thực hiện qua mấy bước?
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Bài 3:( Cột 1,2 ) Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
Bài 4: Đọc đề toán
Muốn biết số kẹo còn lại làm sao?
Bài 5 
Củng cố:Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 + 0 = ; 14 – 1 – 3 = ; 
 15 – 3 – 2 = ;16 – 6 + 1 =
Dặn dò:Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
 đặt tính từ trên xuống.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
11 + 2 – 3 = 10
 13
Điền dấu >, <, =.
Tính phép tính rối so sánh kết quả.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái kẹo. hỏi còn lại mấy cái kẹo?
 lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn.
Học sinh làm bài.
Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua.
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2012
TIẾNG VIỆT
IP - UP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen. Đọc đúng từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Tiếng dừa...bay ra.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: giúp đỡ cha mẹ. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ip
Nhận diện vần:Giáo viên viết vần ip
So sánh ep và ôp
Phát âm và đánh vần- Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm i-pờ-ip
Hoạt động 2: Dạy vần up
Quy trình tương tự như vần ip
GVHD hs viết bảng con: ip, up
Nghỉ giải lao giữa tiết
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học.0 Hát múa chuyển tiết 2
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Tiết 2
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Tiếng dừa...bay ra Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
HS phát biểu cá nhân.
HS nx
HS viết bài vào tập
HS thi đua
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
_ Tìm số liền trước , số liền sau .Biết cộng, trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Tính.( Cột 1, 3 )
Bài 5( Cột 1, 3)
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số từ bé đến lớn vào ô trống. 
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Viết theo mẫu.
 đếm thêm 1.
 bớt đi 1.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy trả lời.
Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ thua.
Nhận xét.
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Ôn 3 động tác vươn thở ,tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Học động tác Vặn mình
-Điểm số hàng dọc theo tổ
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, biết cách điểm số to, rõ ràng
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vươn thở , tay và chân. Học động tác Vặn mình của bài thể dục phát triển chung
- Điểm số hàng dọc theo tổ
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“? Đứng ngồi theo lệnh ”?
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “? Khoẻ”?
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
2. Phần cơ bản
* Học động tác Vặn mình
- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay sang ngang lòng bàn tay sấp
-Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào tay trái
- Nhịp 3: Về nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng bước chân phải sang ngang ở nhịp 5 và ở nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ tay trái vào tay phải.
*Ôn 4 động tác đã học
* Thi đua giữa các tổ
* Điểm số hàng dọc theo tổ
GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc dóng hàng, sau đó lấy một tổ ra làm mẫu, giải thích và cho HS lần lượt điểm số, lần cuối cho cả 4 hàng điểm số
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 (GV) 
- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập 
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS
€ € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 (GV) 
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 (GV)
 € € € € €
 €
GV nêu tên động tác và cùng một nhóm HS làm mẫu và phân tích động tác, sau đó cho HS tập thử GV nhận xét và cho điểm số, GV chú ý nhắc học sinh thực hiện đúng
 €€€€€€ 
 (GV) €€€€€€ 
 €€€€€€ 
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“? Lịch sự ”?
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 4 động tác vươn thở tay chân vặn mình của bài thể dục phát triển chung
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
TOÁN
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đ biết ) v cu hỏi ( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
Học sinh: Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Bài mới: giải toán có lời văn.
Hđ1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn 3 bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Lúc sau có mấy bạn?
Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con ngựa đang ăn cỏ
có thêm  con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Tương tự cho bài 2/ b, 
Bài 3:Nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán
Bài 4: Nhìn hình vẽ, nu số thích hợp v cu hỏi bằng lời để có bài toán.
Củng cố - Dặn dò:Trò chơi: Cùng lập đề toán.
Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin 
Nhận xét.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 3 con.
 2 con.
Học sinh đọc đề toán.
 câu hỏi.
Hỏi có tất cả mấy con gà.
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.
TẬP VIẾT
 BẬP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ : bập bnh, lợp nhà, xinh đẹp.....; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
HS: Vở tập viết
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
bập bênh 	 lợp nhà
xinh đẹp bếp lửa
 giúp đỡ ướp cá
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
TẬP VIẾT
SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY– KHOẺ KHOẮN
ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa..
Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
HS: Vở tập viết
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn b.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn b trong học tập v trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn beg xung quanh.
* KNS:Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau.Tự tin,tự trọng, thông cảm , phê phán ,đánh giá những hành vi chưa tốt trong quan hệ với bạn bè.
II. Chuẩn bị: : 
Tranh minh hoạ sgk.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.KTBC: 
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (8’) Phân tích tranh (bài tập 2 các cặp hs thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn đó có vui không? Vì sao?
Gv gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp.
*KNS: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận lớp
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
Hoạt động 3: (8’) Giới thiệu bạn thân của mình
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?
Các em yêu quý nhau ra sao?
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Nhận xét, tuyên dương. 
Học bài, c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21LOP CKTKNS.doc