Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 (tiết 7)

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

#. Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.

 * kĩ năng sống : Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ ; Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

 

doc 37 trang Người đăng haroro Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 (tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong phạm vi 8
1.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
a/ Hướng dẫn H thành lập công thức 
 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
-Cài hình, nêu bài toán : Tất cả có 8 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- 8 bớt 1 còn mấy?
- 8 trừ 1 bằng mấy?
-Viết công thức, gọi H đọc
-Yêu cầu H quan sát hình vẽ, hỏi: 8 hình tam giác, bớt đi 7 hình.Hỏi còn lại mấy hình?
-8 trừ 7 bằng mấy?
-Viết 8 – 7 = 1
-Cho H đọc : 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
b/Hướng dẫn H thành lập các công thức 
 8 – 2 = 6; 8 – 6 = 2 ; 8 – 3 = 5;
8 – 5 = 3; 8 – 4 = 4
Cách tiến hành tương tự như bước a
c/ Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
-Cho H đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
-Xoá bảng sau đó tổ chức cho cả lớp thi đua lập lại những công thức vừa xoá
( không theo thứ tự )
Nghỉ giữa tiết
2.Luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc đề toán
-Lưu ý H viết các số phải thẳng cột.
-Gọi H đọc kết quả
Nhận xét
Bài 2 : Gọi H đọc đề toán
-Muốn làm dạng này phải thuộc phép cộng và trừ trong phạm vi 8
-Cho H cùng bàn đổi vở kiểm tra
Nhận xét, cho điểm
Bài 3: (cột 1) Gọi H đọc đề toán
-Yêu cầu cả lớp tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào vở
-Gọi H chữa bài
Nhận xét cho diểm 
Bài 4: Cho H quan sát tranh quả lê và quả táo rồi viết phép tính thích hợp
3.Củng cố 
-Gọi HS đọc phép trừ trong phạm vi 8
Nhận xét
- 3H đọc (G-K-TB)
-8 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác, còn lại 7 hình tam giác
-còn 7
-8 – 1 = 7
-HS đọc cá nhân, ĐT
-Còn 1 hình
-Bằng 1
-HS đọc c/n, Đt
-HS đọc cá nhân
-HS thực hiện
-HS đọc c/n
- Nhiều H
HS nêu 
-H làm bài và chữa bài (G-K-TB-Y)
HS nêu
-H làm bài (G-K-TB-Y)
-2 H đổi vở
HS nêu
H làm bài (G-K-TB-Y)
3H lên bảng chữa bài
Quan sát tranh 
3HS đọc
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
A. MỤC TIÊU
 - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay ra truuwocs, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
 -Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
#. Khi thực hiện phối hợp không cần theo trình tự bắt buộc.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Sân bãi
C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
* Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp : 1 – 2 phút
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng ; đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay trái : 1 phút
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” : 1 phút
* Kiểm tra bài cũ : 2 – 3 phút
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp : 1 – 2 lần , 2 x 4 nhịp
+ Nhịp 1 : Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng.
+Nhịp 2 : Đưa hai tay dang ngang.
+Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Nhịp 4 : Về TTCB
- Ôn phối hợp : 1 – 2 lần , 2 x 4 nhịp
+ Nhịp 1 : Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
+Nhịp 2 : Đưa hai tay chống hông.
+Nhịp 3 : Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4 : Về TTCB
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức “ : 8 – 10 phút
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát theo 2 – 3 hàng dọc : 2 – 3 phút
- GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút
3 hàng dọc
Vòng tròn
3 hàng dọc
3 hàng dọc
3 hàng dọc
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 63: em – êm 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : em, êm, con tem, sao đêm
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc 
+ Vần : ôm – con tôm ; ơm – đống rơm
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng
- Viết bc 2 từ ứng dụng.
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : em – êm 
1. Dạy vần 
a/ Vần : em
+ GV cài vần em – đọc trơn em
+ Viết bảng lớp : em
+ YCHS phân tích vần em (Vần em được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : e – m – em 
+ Đọc trơn vần em
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng tem thêm vào trước âm gì? 
+ GV cài thêm t và dấu.
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : tem
+ YCHS đọc trơn : tem
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : con tem
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : con tem
- Đọc lại cả cột : em – tem – con tem 
* Luyện viết : em – con tem
+ em 
+ con tem
Nhận xét
Thư giãn
b/ Vần : êm
+ GV cài vần êm – đọc trơn êm
+ Viết bảng lớp : êm
+ YCHS phân tích vần êm (Vần êm được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần em và êm giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : ê – m – êm 
+ Đọc trơn vần êm
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng đêm thêm vào trước âm gì? 
+ GV cài thêm đ vào trước vần và dấu
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : đêm
+ YCHS đọc trơn : đêm
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : sao đêm
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : sao đêm
- Đọc lại cả cột : êm – đêm – sao đêm 
* Luyện viết : êm – sao đêm 
+ êm 
+ sao đêm
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp :
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần em và êm
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
+Họ đang làm gì ?
+Con đoán họ có phải là anh em không?
+Anh chị em trong nhà còn gọi là gì?
+Ông bà, cha mẹ mong anh chị em trong nhà đối xử với nhau như thế nào?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần em – êm 
-Thi đua viết vần em – êm 
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- 2HS đọc 
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn em – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần em
- Thêm vào trước âm t ... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng tem (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : tem
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ con tem
+ Đọc trơn con tem : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần em ( b/c)
- 3H đọc trơn êm – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : Cả 2 vần có âm cuối là m
+ Khác : vần em bắt đầu bằng âm e, vần êm bắt đầu bằng âm ê
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần êm
- Thêm vào trước âm đ. (HS G)
 + Cả lớp cài tiếng đêm (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : đêm
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ sao đêm
+ Đọc trơn sao đêm : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần êm ( b/c)
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần em và êm
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần em và êm
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần em
+ Vần êm
+ Từ : con tem
+ Từ : sao đêm
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-Nhóm đôi trả lời : Anh chị em trong nhà
-Đang rửa trái cây
-Anh em ruột
-Quý mến, nghe lời.Phải thương yêu nhau
-Anh chị em trong nhà.
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : ĐDDH, SGK 
HS : ĐD học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
Gọi H đọc bảng cộng trong phạm vi 8
Gọi H đọc bảng trừ trong phạm vi 8
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. 
2.Hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập trong SGK
Bài 1: ( cột 1, 2) Gọi H đọc yêu cầu bài toán
-Gọi H lên bảng chữa bài
-Gọi H dưới lớp nhận xét bài của bạn
Nhận xét , cho điểm
Bài 2: Gọi H đọc đầu bài
-Tổ chức bài này thành trò chơi
Nhận xét, biểu dương đội thắng
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: (cột 1, 2) Gọi H đọc đề toán
-Gọi H nêu cách tính và làm bài
-Gọi H chữa bài
Nhận xét
Bài 4: Cho H đọc yêu cầu bài toán
-Hướng dẫn quan sát tranh 
+ Trong giỏ có mấy quả ?
+ Rơi ra ngoài mấy quả ?
+ Còn lại mấy quả ?
-Gọi H đặt đề toán
-Viết phép tính
Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố
YC HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
Nhận xét
2H
2H
HS nêu (HS G)
-H làm bài SGK
-HS lên bảng ghi kết quả.
HS nêu (HS G)
-2 đội lên bảng điền kết quả.
HS nêu
-HS nêu cách tính.
-HS làm bài SGK (G-K-TB-Y)
HS nêu
-Cả lớp quan sát tranh
+Trong giỏ có 8 quả táo (HS Y-TB)
+Rơi ra ngoài 2 quả (HS Y-TB)
+Còn lại mấy quả? (HS K)
-HS nêu : Trong giỏ có 8 quả táo, rơi ra ngoài 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả táo ? (HS G)
- 8 – 6 = 2 (G-K-TB-Y)
2HS đọc
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 64: im – um 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : im, um, chim câu, trùm khăn ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : im, um, chim câu, trùm khăn
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc 
+ Vần : em – con tem ; êm – sao đêm 
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng
- Viết bc 2 từ ứng dụng.
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : im – um 
1. Dạy vần 
a/ Vần : im
+ GV cài vần im – đọc trơn im
+ Viết bảng lớp : im
+ YCHS phân tích vần im (Vần im được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : i – m – im 
+ Đọc trơn vần im
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng chim thêm vào trước âm gì? 
+ GV cài thêm ch 
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : chim
+ YCHS đọc trơn : chim
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : chim câu
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : chim câu
- Đọc lại cả cột : im – chim – chim câu
* Luyện viết : im – chim câu
+ im
+ chim câu
Nhận xét
Thư giãn
b/ Vần : um
+ GV cài vần um – đọc trơn um
+ Viết bảng lớp : um
+ YCHS phân tích vần um (Vần um được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần im và um giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : u – m – um 
+ Đọc trơn vần um
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng trùm thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm tr vào trước vần và dấu
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : trùm
+ YCHS đọc trơn : trùm
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : trùm khăn
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : trùm khăn
- Đọc lại cả cột : um – trùm – trùm khăn
* Luyện viết : um – trùm khăn
+ um
+ trùm khăn
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp :
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần im và um
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
+Mỗi thứ đó có màu gì?
+Trong các màu xanh, đỏ, vàng, tím con thích nhất màu nào? Vì sao?
+Ngoài các màu đó, con còn biết những màu gì?
+Các màu này được gọi là gì?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần im – um 
-Thi đua viết vần im – um 
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- 2HS đọc 
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn im – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần im
- Thêm vào trước âm ch ... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng chim (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : chim
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ chim câu
+ Đọc trơn chim câu : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần im ( b/c)
- 3H đọc trơn im – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : Cả 2 vần có âm cuối là m
+ Khác : vần im bắt đầu bằng âm i, vần um bắt đầu bằng âm u
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần um
- Thêm vào trước âm tr (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng trùm (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : trùm
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ trùm khăn
+ Đọc trơn trùm khăn : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần um ( b/c)
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần im và um
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần im và um
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần im
+ Vần um
+ Từ : chim câu
+ Từ : trùm khăn
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-Nhóm đôi trả lời : Các màu sắc
-HS trình bày
-HS trình bày
-Xanh, đỏ, tím, vàng
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các mẫu vật. Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Gọi H đọc phép cộng trong phạm vi 8
-Gọi H đọc phép trừ trong phạm vi 8
-Đưa lần lượt các phép tính trên bảng 
 1 + 4 + 2 = 
 8 + 0 – 5 =
 4 + 3 + 1 = 
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với dạng toán có phép tính cộng trong phạm vi 9.T ghi bảng
-1 H đọc
-1 H đọc
-H tính kết quả : 7, 3, 8
2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
-Dán lên bảng 8 hình vuông, hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
-Thêm mấy hình vuông? ( Dán 1 hình vuông)
-Hỏi có tất cả có mấy hình vuông?
-Tại sao em biết có 9 hình vuông? 
-Có 8 hình vuông thêm 1 hình vuông, được mấy hình vuông?
- 8 thêm 1 được mấy?
- 8 + 1 bằng mấy?
-Ghi bảng và gọi H đọc
-Có 1 hình vuông, thêm 8 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
- 1 thêm 8 được mấy ?
- 1 + 8 bằng mấy?
-Ghi bảng và gọi H đọc
-Đặt trên bàn 7 hình vuông 
-Lấy thêm 2 hình vuông nữa
-Gọi H đọc (T cài bảng)
-Nêu cho cô kết quả của phép tính 
 2 + 7
-Cài phép tính 2 + 7 = 9
-Gọi H đọc lại
-Lấy 6 hình vuông
-Thêm 3 hình vuông
-Gọi H đặt câu hỏi
-Gọi H nêu phép tính
- 3 hình vuông thêm 6 hình vuông được bao nhiêu hình vuông?
-Cài bảng
-Tiếp tục lấy 5 hình vuông
-Thêm 4 hình vuông
-Gọi H nêu phép tính
-Cho H nhìn vào phép tính 5 + 4 = 9 nêu phép tính khác ( T cài bảng)
-Cho H nhận xét 5 + 4 và 4 + 5
-Gọi H đọc ( hàng ngang, hàng dọc)
-Che kết quả cột bên trái, gọi H đọc
-Chỉ cột bên phải hỏi:
+ Mấy cộng 8 bằng 9?
+ 2 cộng mấy bằng 9?
-Che kết quả cột bên phải,gọi H đọc
-Gọi H đọc toàn bài
-Có 8 hình vuông (HS Y-TB)
-Thêm 1 hình vuông (HS Y-TB)
-Tất cả có 9 hình vuông (HS K)
-Em đếm (HK K)
-Có 8 hình vuông thêm 1 hình vuông được 9 hình vuông (HS G)
- 8+1 bằng 9 (HS Y-TB)
- 8 + 1 = 9 (HS Y-TB)
-Cả lớp đọc
-Tất cả có 9 hình vuông (HS G)
-1 thêm 8 được 9 (HS Y-TB)
-1 + 8 bằng 9 (HS Y-TB)
-1 + 8 = 9 (HS Y-TB)
 8 + 1 = 9 ; 1 + 8 = 9 (G-K-TB-Y)
-Lấy 7 hình vuông để trên bàn
-Lấy 2 hình vuông
- 7 + 2 = 9 (G-K-TB-Y)
- 2 + 7 = 9 (HS G)
- 7 + 2 = 9; 2 + 7 = 9
-Lấy 6 hình vuông
-Lấy 3 hình vuông
-Hỏi có tất cả có mấy hình vuông? (HS G)
- 6 + 3 = 9
- 9 hình vuông (HS G)
-Cả lớp cài
-Lấy 5 hình vuông
-Lấy 4 hình vuông
- 5 + 4 = 9 (HS K-G)
- 4 + 5 = 9 (HS G)
-Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả vẫn không thay đổi (HS G)
 8 + 1 = 9; 1 + 8 = 9
 7 + 2 = 9; 2 + 7 = 9
-HS: 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9; 4 + 5 = 9
-HS: 8 + 1 = 9; 7 + 2 = 9
 6 + 3 = 9; 5 + 4 = 9
-HS : 1 + 8 = 9; 2 + 7 = 9
 3 + 6 = 9; 4 + 5 = 9
thi đua mỗi tổ 1 H
+ 1 + 8 = 9
+ 2 + 7 = 9
-2 H 
-2H
Nghỉ giữa tiết
2.Thực hành
 Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài toán
-Gọi H lên bảng chữa bài
-Khi thực hiện bài này, ta lưu ý điều gì ?
Nhận xét
Bài 2 :(cột 1, 2, 4) Gọi H đọc yêu cầu bài toán
-Cho cả lớp làm bài
Nhận xét
Bài 3: (cột 1) Yêu cầu H đọc đề toán 
-Gọi H lên bảng làm
-Gọi H nhận xét
-Cho H biết : 5 + 4 cũng bằng 
5 + 3 + 1 và cũng bằng 5 + 2 + 2
Bài 4 : Gọi H đọc yêu cầu
-HD quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-YC nêu bài toán và phép tính.
 3.Củng cố
YC đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9
HS nêu
-HS làm bảng con
HS nêu
-HS làm bài SGK
HS nêu
-HS làm bài SGK
HS nêu
-HS quan sát tranh và nêu phép tính
-H chữa bài
Vài HS đọc.
Thủ công
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
#. Với HS khéo tay : Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.Quy trình các nếp gấp
-HS : Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở H
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra ĐDHT của H
II.Bài mới 
1.Hướng dẫn H quan sát và nhận xét
-Cho H xem bài mẫu
-Chốt: chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
2.Hướng dẫn mẫu cách gấp
a/Gấp nếp thứ nhất :Vừa làm vừa nêu cách gấp
b/Gấp nếp thứ hai: Lật tờ giấy màu, thực hiện như a
c/Gấp nếp thứ ba: Lật tờ giấy màu, thực hiện như b
d/Gấp các nếp gấp tiếp theo:thực hiện như các nếp gấp trứơc Nhưng mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào 1 ô
Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành
-Nhắc lại cách gấp
-Cho H tập gấp trên giấy nháp. Sau đó mới gấp trên giấy màu
-Theo dõi, giúp đỡ H yếu
4.Nhận xét ,dặn dò
-Cho H xem 1 số sản phẩm gấp đẹp
-Nhận xét
-Dặn H chuẩn bị ĐDHT, 1 sợi chỉ để học bài sau
HS để ĐD

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T14 Chuan KTKN Tich hop day du.doc