Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 19 năm học 2011

TUẦN 19

Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011

Tiết 1 Chào cờ

Tiết 2+3 Học vần

T 165 + 166: ăc - âc

A. Mục đích yêu cầu:

- HS đọc và viết được: ăc, âc, mặc áo, quả gấc

- Đọc đợc từ, các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang

B. Đồ dùng dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 19 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả gấc vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lu ý HS nét bối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa
IV. Củng cố dặn dò:
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
: - Ôn lại bài.
 - Xem trước bài 78.
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- HS tìm & đọc: mặc.
- 2 HS đọc lại.
- HS quan sát tranh thảo trả lời thành câu các câu hỏi theo chủ đề .
- 1 vài em lần lợt đọc trong SGK.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Toán
Đ 73: Mười một - mười hai
A- Mục tiêu:
HS biết: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số
B- Đồ dùng dạy học:
- Que tính bút màu.
- Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 số học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV NX và cho điểm
III- Dạy học bài mới:
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
– GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
3- Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi
- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
– GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
IV- Thực hành, luyện tập 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV giao việc
- GV nhận xét và cho diểm
V- Củng cố và dặn dò:
- GV hỏi để khắc sâu cấu tạo số 11,12 và cách viết.
- NX giờ học và giao bài về nhà
-1HS lên bảng 
- Dưới lớp theo dõi và NX
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mười một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 que tính hay 1 chục que tính 
- 12 que tính
- HS đọc mười hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS chú ý nghe
- HS thực hành
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao và làm bài 
- HS làm và nêu miệng kết quả
- 1HS đọc đầu bài
- HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét
- Tô màu vào 11 hướng dẫn và 12hình vuông 
- HS làm vào sách, 1HS lên bảng 
- HS khác KTKQ của mình và nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ
--------------	-----------------------------@&?--------------------------------------------
 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 1+2 Học vần
 Đ 167 + 168:uc - ưc
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần uc, ưc, tiếng trục, lực.
- Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc, viết đúng các vần, từ.
- Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ.
- Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
uc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi:
- Vị trí âm của vần uc.
- So sánh uc với ut ?
- Phân tích vần úc ?
b- Đánh vần:
+ Vần: - HD đánh vần
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS ghép vần úc & tiếng trục.
- GV ghi bảng: trục
- Phân tích tiếng trục
- Hãy đánh vần tiếng trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá: 
- GV dơ tranh cho HS qua sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Cần trục.
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
ưc: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
- Vần ưc được tạo nên bởi ư và c.
- So sánh vần uc và ưc:
Giống; Kết thúc bằng c
ạ: âm bắt đầu
Đánh vần: ư- cờ – ức
 - Lờ – ức – lức – nặng – lực.
- lực sĩ.
c- Đọc từ ứng dụng:
- Y/c HS tìm tiếng có vần 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa.
Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá.
Cúc vạn thọ: Hoa màu vàng trồng làm cảnh.
Lọ mực: lọ mực bằng thuỷ thuỷ tinh để đựng mặc viết.
Nóng lực: nóng bức và ngột ngạt khó chịu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
 uc ưc cần trục lực sĩ 
- GV nhận xét, chỉnh sửa
đ, củng cố:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- NX chung giờ học
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.
- Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c.
Giống: Bắt đầu = u
ạ: Âm kết thúc
- Vần úc có am u đứng trước & c đứng sau.
- u – cờ úc
- HS dánh vần, CN nhóm, lớp.
- HS gài.
- có âm tr đứng trước, vân uc đứng sau
- Trờ – úc – trúc – nặng – trục.
- HS đánh vần dọc trơn Cn, nhóm , lớp.
- Tranh vẽ cần trục.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc ĐT.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- 3 HS làn lượt đọc
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân.
- HS nghe & luyện đọc Cn, nhóm, lớp
- HS viết lên bảng con.
- HS đọc
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV dơ tranh cho HS quan sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c HS tìm tiếng có vần uc, ưc trong đoạn thơ vừa đọc.
- GV đọc mẫu.
b- Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói 
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Trong tranh bác nông dân đang làm gì ?
- Con gà đang làm gì ?
- Đàn chim đang làm gì ?
- Mặt trời NTN ?
- Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy ?
- Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ?
c- Luyện viết:
- HS HS viết các vần, từ khoá vào vở tập viết.
- GV viét mẫu, nêu quy trình viết, cách viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Theo dõi và uấn nắn HS yếu.
- Nx bài viết.
IV. Củng cố dặn dò:
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
: - Ôn lại bài.
 - Xem trước bài 
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con gà trống.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân: thức.
- 1 vài HS đọc lại
- Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất 
- HS qst, trả lời thành câu về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD
- 1 vài em lần lợt đọc trong SGK.
- HS nghe và ghi nhớ.
	-----------------------------@&?----------------------
Tiết 3 Toán
Đ 74: Mười ba, mười bốn, mười năm.
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) 
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
- Đọc và viết được các số 13,14,15
- Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số.
B- Đồ dùng dạy Dạy học.
- GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu, thanh thẻ học sinh, que tính, sách HS, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Ai đọc được các số từ 0-12
- GV nhận xét cho điểm.
III- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số 13, 14, 15.
a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính )
và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng.
- Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1)
- GV chỉ thước cho HS đọc
b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tương tự số 13)
+ Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” không đọc mười năm.
3- Luyện tập 
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền được số thích hợp chúng ta
phải làm gì?
- Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót
- Chữa bài: H1: 13 H3: 15
 H2: 14
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối 
- Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào.
- GV gọi 1 HS lên bảng nối 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Lưu ý chỉ được điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần 
- GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số 
- GV nhận xét KT bài cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số
IV- Củng cố- dặn dò:
- NX chung giờ học 
- Đọc viết lại các số vừa học 
- Xem trước bài 75
- 3HS lên bảng điền.
- 1 vài em đọc
- HS lấy số que tính theo yêu cầu 
- Mười ba que tính 
- Vì 1 chục que tính và que tính rời là 13 que tính 
- HS viết bảng con số 13
- Mười ba
- HS thực hiện theo ,
- Viết số 
- Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần.
- HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp 
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS làm bài tập
- 1 HS lên bảng
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS theo dõi và NX bài của bạn 
- 2 HS đọc từ 15 về 0
- HS nghe và ghi nhớ
--------------	-----------------------------@&?---------------------------------------------
 Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiết 1+2 Học vần:
 Đ 169 + 170 :ôc - uôc
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, viết đúng được các vần, các từ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- ư lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Máy xúc, lọ mực, nóng lực.
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần:
Ôc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng ôc và hỏi:
- Vị trí âm của vần ôc
-So sánh vần ôc với ac ?
- Phân tích vần ôc ?
b- Đánh vần:
- HD đánh vần vần ôc 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần ôc, tiếng mộc.
- GV ghi bảng: mộc
- Phân tích tiếng mộc.
- Đánh vần tiếng mộc .
+ Từ khoá:
- GV dơ tranh cho HS quan sát và hỏi:
-Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: thợ mộc 
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
Uôc: (Quy trình trương tự)
Chý ý:
- Cấu tạo: Vần uôc do uô và c tạo nên.
- So sánh vần uôc với ôc:
Giống: Kết thúc bằng c
ạ: Âm đầu uô và ô
- Đánh vần: u - ô - cờ – uôc
đờ – uôc - đuôc – sắc đuốc – ngọn đuốc.
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- Y/c HS tìm tiếng có vần
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
Con ốc: (đưa con ốc)
Gốc cây: Phần dưới cùng của cây trên mặt đất.
Thuộc bài: Là đã học kỹ, nhớ kỹ vào đầu, không cần nhìn sách vở.
- Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
 ục uục thợmộc bú đuốc
- GV nhận xét, chỉnh sửa
đ, củng cố:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- NX chung giờ học
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1,2 em đọc
- Vần ôc do 2 âm tạo nên là âm ô và c.
- Giống: Đều kết thúc bằng c.
- ạ: ôc bắt đầu = ô
 ac bắt đầu = a
- Vần ôc có ân ô đứng trước, âm c đứng sau.
- ô - cờ - ôc
- HS đánh vàn Cn, nhóm, lớp.
- HS gài ôc, mộc
- HS đọc lại
- Tiếng mộc có âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dưới ô.
- Mờ - ôc – mốc – nặng – mộc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Bác thợ mộc.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo tổ
- HS thực hiện theo HD
- 1 vài HS đọc
- 1 HS lên bảng tìm và gạch chân
- HS chú ý nghe
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- HS viết lên bảng con.
- HS đọc ĐT
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV dơ tranh cho HS quan sát và hỏi :
 Tranh vẽ gì ?
- Y/c HS tìm tiếng có vần trong đọcn thơ.
- Y/c HS đọc đoạn thơ.
- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện nói:
- Nêu tên bài luyện nói.
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh tranh vẽ những ai ?
- Bạn trai trong tranh đang làm gì ?
- Thái độ của bạn ntn ?
- Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?
- Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ?
- Trường em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa ?
c- Luyện viết:
- HD HS viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc vào vở tập viết.
- GV viết mẫu, nhắc lại quy ttrình viết.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Lưu ý HS vị trí đặt dấu và vị trí nét nối giữa các con chữ.
IV. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS đọc lại bài vừa học.
- Nx chung giờ học.
: - ôn lại bài ở nhà.
 - Xem trước bài 80
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ con ốc và ngôi nhà.
- HS tìm và nêu.
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- Tiêm chủng, uống thuốc.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi thành câu về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS theo dõi
- HS tập viết trong vở theo hd.
- 1 vài HS đọc trong sgk
- HS nghe và ghi nhớ
--------------	-----------------------------@&?---------------------------------------------
 Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tiết 2+ 3 Học vần:
 Đ 171 + 172 :iêc - ươc
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần iêc, ươc, tiếng: xiếc, rước.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần iếc, ước đsẻ đọc được vần, tiếng, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng va câu ứng dụng.
- ư phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : con ốc.
- Đọc: Gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- Đọc bài trong sgk.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
 2. Dạy vần:
Iêc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng iêc và hỏi:
- Vị trí âm của vần iêc.
- Phân tích vần iêc ?
b- Đánh vần:
+ Vần:
- HD đánh vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần iếc, tiếng xiếc.
- GV ghi bảng xiếc
- Phân tích tiếng xiếc .
- Đánh vần tiếng xiếc .
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo dơ cho HS quan sát và hỏi;
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: xem xiếc.
- GV chỉ vần tiếng, từ không theo TT cho HS đọc
ươc: dạy tương tự
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng đọc mẫu và giải nghĩa.
- Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm.
Cái lược: Vật bằng nhựa, sừng có răng để chải tóc.
Thước kẻ: Đồ dùng để đo, vẽ, kẻ
- HD HS luyện đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết
 iờc rạp xiếc 
 ươc rước đốn 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
đ- Củng cố:
- Y/c HS học lại bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
- KS viết bảng con.
- 3 HS đọc
- iê và c
- Do 2 âm tạo nên, âm đôi iê đứng trước âm c đứng sau
- iê - cờ – iếc
 HS đánh vần cn, nhóm, lớp.
- HS gài iêc , xiếc.
- HS đọc lại: xiếc.
- Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iếc đứng sau, dấu sắc trên ê.
- xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
- HS đánh vần (đọc cn, nhóm, lớp)
- Tranh xẽ các bạn nhỏ đang xem voi diễn xiếc.
- HS đọc trơn cn, nhóm, lớp.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS luyện viết trên bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV chỉ không theo TT, y/c HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Dơ tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Đó là cảnh quê hương trong đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV hd và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Em đã được đi xem xiếc bao giờ chưa ? ở đâu .
c- Luyện viết
- GV hd HS viết: iếc, ước, xem xiếc, rước đèn vào vở.
- GV viết mẫu, nêu cách viết & lưu ý HS nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu.
- Nx bài viết
IV- Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài vừa học.
- GV nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài, chuẩn bị bài 81
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ đò trên sông, em bé thả diều.
- HS đọc cn, nhóm, lớp.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: xiếc, múa rối, ca nhạc.
- HS quan sát tranh, trả lời thành câu các câu hỏi theo chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tập viết theo hd.
- 1 vài em đọc lần lượt trong sgk.
- HS nghe và ghi nhớ.
 ----------------------@&?---------------------------------
Tiết 4 Toán
Đ 75: Mười sáu , Mười bảy ,Mười tám , Mười chín
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số 
- Đọc và viết được các số đã học
B- Đồ dùng dạy học:
CN: Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu 
HS: que tính , sách học sinh bảng con hộp chữ rời .
C- Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I- ổn định tổ chức: Hát 
II- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15
- Yêu cầu HS phân tích 1 số bất kỳ trong các số vừa đọc
- GV nhận xét và cho điểm
III- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19
a- Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn
- GV kết hợp gài lên bảng
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết?
- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng
(Bằng phấn màu) và hướng dẫn cách viết
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị
b- Giới thiệu các số 17, 18, 19
- Tiến hành tương tự như khi giả thiết số 16
- Lưu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV phải hỏi.
- Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? sau đó tiến hành các bước tương tự như trên.
3- Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn: Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng vào dòng kẻ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Còn phần b..
- GV kẻ phần b lên bảng
chữa bài:
- 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số 
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì?
- GV quan sát và giúp HS
- Yêu cầu nêu miệng kết quả
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- GVHD các em hãy đếm số con gà ở mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp 
- Chữa bài:
Tranh 1: 16 chú gà nối với số 16
Tranh 2: 17 chú gà nối với số 17
Tranh 3: 18 chú gà nối với số 18
 Tranh 3: 19 chú gà nối với số 19
- GV Nhận xét và chữa bài
Bài 4:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Các em chỉ được điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia số và điền lần lượt theo thứ bé đến lớn
- GV kẻ tia số lên bảng 
- GV nhận xét cho điểm
IV- Củng cố Dặn dò.
- GV chỉ vào dãy số ở trên bảng và yêu cầu HS đọc theo thứ tự đọc số bất kỳ và phân tích số bất kỳ.
- Yêu cầu HS ghép các số : 16, 17, 18, 19
- Nhận xét chung giờ học và giao bài về nhà
-HS viết ra bảng con và đọc
- 4,5 em
- HS thực hiện
- Mười sáu que tính
- Vì 10 que tính và 6 que tính là 16
- HS viết số 16 vào bảng con
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- HS đọc viết các số theo hướng dẫn 
- Phân tích các số ( số chục số đơn vị)
- Viết số 
- Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét bài của bạn 
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Phải đếm số cây nấm trong mỗi tranh
- HS làm bài
T1: số 16
Tranh 2: 17
Tranh 3: 18
Tranh 4: 19
- Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp
- HS làm bài 
- HS nêu miệng kết quả
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
- HS thực hiện theo yêu cầu
--------------	-----------------------------@&?-------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 Tập viết 
Đ 17: Tuốt lúa- hạt thóc
A- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc...
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết nắn nót, sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng chữ mẫu của GV
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bai cũ:
- Cho HS viết: thanh kiếm, âu yếm
- GV nhận xét, cho điểm
III- Dạy- học bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Quan sát mẫu & nhận xét
- Cho HS đọc các chữ trên bảng 
- Cho HS quan sát chữ mẫu & giao việc.
- GV theo dõi, bổ sung
3- Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
 tuốt lỳa hạt thúc màu sắc giấc ngủ mỏy xỳc lọ mực - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
4- Thực hành:
- HD HS tập viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
IV- Củng cố - dặn dò:
- NX và tuyên dương một số bài viết tốt.
- Nhắc nhở những HS viết còn xấu 
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết thêm ở nhà.
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và luyện viết từng từ trên bảng con.
- HS tập viết theo HD 
- HS đổi vở KT chéo sau đó chữa lỗi sai theo HD.
- HS nghe và ghi nhớ.
 -----------------------@&?--------------------------------
Tiết 2 Tập viết 
Đ 18: Con ốc đôi guốc, thuộc bài
A- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các chữ: Con ốc đôi guốc, thuộc bài
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết nắn nót, sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng chữ mẫu của GV
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bai cũ:
III- Dạy- học bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Quan sát mẫu & nhận xét
- Cho HS đọc các chữ trên bảng 
- Cho HS quan sát chữ mẫu & giao việc.
- GV theo dõi, bổ sung
3- Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
 con ốc đụi guốc 
 thuộc bài cỏ diếc 
 cụng việc cỏi lược 
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
4- Thực hành:
- HD HS tập viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
IV- Củng cố - dặn dò:
- NX và tuyên dương một số bài viết tốt.
- Nhắc nhở những HS viết còn xấu 
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết thêm ở nhà.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS quan sát chữ mẫu và NX về khoả

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 HYGH.doc