Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1

Học vần

ÔN TẬP

I. Mục tiêu

 - HS đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng n từ bài 44 đến bài 51.

 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng : Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ . Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ , bới giun.

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : Chia phần . HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn theo truyện tranh.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng ôn trang 104 SGK.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ cho truyện kể Chia phần

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghép vần ong trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng. 
GV giới thiệu tiếng: võng và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
- Ghép tiếng võng
+Có vần ong, muốn ghép tiếng võng ta làm như thế nào? 
(Thêm âm v trước vần ong , thanh ngã trên âm o)
-HS ghép võng trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc:võng
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: cái võng
-HS ghép từ cái võng
-1HS gài từ cái võng trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: cái võng
-Phân tích : 
+Từ cái võng có tiếng cái đứng trước ,tiếng võng đứng sau.
e. Luyện đọc trơn
2. 2 ông
-Phân tích:
+Vần ông có âm ô đứng trước, âm ng đứng sau.
Tiếng mới: sông
Từ mới: dòng sông
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS phân tích từ cái võng
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
- Khi dạy vần ông ,các bước thực hiện tương tự vần ong
-So sánh vần ong và vần ông
+Giống nhau : âm ng cuối vần.
+Khác nhau : vần ong có âm o đứng trước, vần ông có âm ô đứng trước.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ong - võng - cái võng
ông - sông - dòng sông
- GV nhận xét , đánh giá. 
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng :
 con ong cây thông
V vòng tròn công viên
-Tiếng có vần mới ong , vòng , thông , công
-Tiếng ong có trong từ nào? ( con ong )
-Phân tích từ cây thông.( Từ cây thông có tiếng cây đứng trước , tiếng thông đứng sau)
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn., 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
-GV giải nghĩa từ.
-HS so sánh hai vần vừa học.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
- ong , ông
- cái võng , dòng sông
-Cấu tạo:
+ ong:con chữ o đứng trước, con chữ ng đứng sau.
+ ông: con chữ ô đứng trước, con chữ ng đứng sau.
-HS viết bảng con
+ cái võng: gồm chữ cái đứng trước, chữ võng đứng sau.
+ dòng sông : gồm chữ dòng đứng trước và chữ sông đứng sau. 
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
_______________________________
Tiết 2
I.Bài cũ:
ong ông
võng sông
cái võng dòng sông
_____________________________
-HS đọc bài trên bảng lớp 
con ong cây thông
vòng tròn công viên
-GV nhận xét, sửa lỗi.
 1 .Đọc câu ứng dụng
 GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì? (vẽ biển )
=> Câu ứng dụng: 
 Sóng nối sóng 
Mãi không thôi 
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân 
Sóng sóng sóng 
Đến chân trời
-Tiếng có vần mới: sóng, không
tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
-ong , ông
- cái võng , dòng sông
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Đá bóng
+Trong tranh vẽ gì ?( vẽ bạn nhỏ đang chơi đá bóng)
+Con đã đá bóng bao giờ chưa?( con đá bóng rồi )
+ Con xem đá bóng ở đâu ?( ở ti vi)
+Trong đội bóng , ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt ?( thủ môn)........ 
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ăng , âng
-HS đọc lại bài.
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I.Mục tiêu: 
1.HS tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép trừ. Làm bài 1,2, bài 3 dòng 1, bài 4.
2.Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
3.Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7 . Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng Toán
Bảng phụ- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ:
Bài 1: Tính.
2 + 3 + 2 = 1 + 5 + 1 =
3 + 1 + 3 = 4 + 1 + 2
 GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài, kiểm tra HS dưới lớp về các phép cộng trong phạm vi 7.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng.
-Hôm nay chúng ta học bài Phép trừ trong phạm vi 7.
2.Hương dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a.Thành lập công thức 7 -1 = 6 ; 7 - 5 = 2
*7 - 1 = 6
Bước 1: Thao tác, đặt đề.
-GV gắn 7 tam giác trên bộ thực hành biểu diễn rồi lấy đi 1 hình, yêu cầu HS nêu đề toán tìm số tam giác còn lại.
Bài toán 1 : Có 7 tam giác, lấy đi 1 tam giác. Hỏi còn lại mấy tam giác ?
(7 tam giác lấy đi tam giác còn lại 6 tam giác.)
-HS tìm số tam giác còn lại.
Bước 2: Khái quát. 
-GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn cách đọc
-Phép tính: 7 - 1 = 6
Đọc: Bảy trừ một bằng sáu.
-HS nêu phép tính để giải bài toán.
*7 - 6 = 1
Bước 1: Thao tác, đặt đề. 
-GV khai thác tiếp: Ban đầu có 7 tam giác, số tam giác lấy đi bây giờ là 6 hình.
Bài toán 2: Có 7 tam giác , lấy đi 6 tam giác. Hỏi còn lại mấy tam giác ?
(7 tam giác lấy đi 6 tam giác còn 1 tam giác)
-HS trả lời.
b.Công thức 7 - 2 = 5 ; 7- 5 = 2 ; 7 - 3 = 4 ; 
7 - 4 = 3.
-GV khai thác trên bộ thực hành biểu diễn bằng hình vuông, tam giác.
d.Hướng dẫn HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
-GV đặt các câu hỏi, xoá dần các thành phần giúp HS ghi nhớ bảng trừ.
7 - 1 = 6 7 - 6 = 1
7 - 2 = 5 7 - 5 = 2
7 - 3 = 4 7 - 4 = 3
dẫn cách đọc
-HS quan sát các phép trừ.
-HS đọc lại các phép trừ. ( từ trên xuống, từ dưới lên )
-HS thi đọc thuộc bảng trừ.
3.Thực hành.
Bài 1: Tính.
7
7
7
7
7
7
6
4
2
5
1
7
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài.
-HS đổi vở chữa bài.
-HS nêu cách viết số theo hàng dọc.
Bài 2: Tính.
7 – 6 = 7 – 3 = 7 – 2 = 7 – 4 = 
7 – 7 = 7 – 0 = 7 – 5 = 7 – 1 =
Bài 3: Tính.
7 - 3 - 2 = 
7 - 6 - 1 = 
7 - 4 - 2 = 
7 - 5 - 1 = 
7 - 2 - 3 = 
7 - 4 - 3 = 
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
III. Củng cố- Dặn dò:
Củng cố: 
Dặn dò::Làm bài trong SGK
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đổi vở chữa bài
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
- Chữa bài
-HS nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính.
- HS đọc đề bài.
- HS đặt đề toán, nêu phép tính.
-HS chữa bài trên bảng lớp
-HS nêu các phép trừ trong phạm vi 7.
-GV hướng dẫn HS về nhà.
__________________________
Thể dục
Rèn luyện tư thế cơ bản .trò chơi vận động
I.Mục tiêu :
- Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác .
- Học đứng đưa một chân ra trước , hai tay giơ cao thẳng hướng, tư thế một chân sang ngang .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Ôn trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi theo đúng luật chơi( có thể còn chậm ).
 - GD ý thức luyện tập tốt .
II.Địa điểm , phương tiện : - Sân trường dọn vệ sinh , còi .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung .
*Trò chơi : Diệt các con vật có hại .
2)Phần cơ bản :
*Ôn tập các động tác rèn luyện tư thế cơ bản : Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng .
 - GV hướng dẫn làm quen với tư thế cơ bản. Hô cho HS tập .
*Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước 2 tay chống hông , đứng đưa một chân ra sau hai tay chống hông .
*Ôn phối hợp
- GV hướng dẫn , quan sát , nhận xét .
*Trò chơi : Chuyền bóng
3)Phần kết thúc :
- Tập hợp lớp , nhận xét giờ .
- Chuẩn bị bài gìơ sau .
- Tập hợp lớp , báo cáo sĩ số .
- Đứng hát một bài .
- Khởi động .
- Giậm chân tại chỗ .
- HS thực hành chơi.
- HS chỉnh sửa trang phục .
- HS tập .
- HS tập 2 lần .
- HS tập
- HS thực hành chơi
- Giậm chân tại chỗ , nghiêm nghỉ .
- Thả lỏng . Đứng vỗ tay hát 1 bài .
______________________________
Học vần
 Bài 53: ăng - âng
.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ăng , âng , măng tre ,nhà tầng
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối.
 bãi Sóng vỗ bờ rì rào rì rào
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ từ 2 – 4 câu.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng : con ong , vòng tròn , cây thông , công viên
- GV nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới
Cả lớp hát một bài.
4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ăng , âng
2. Dạy vần
2. 1. ăng
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ăng
-GV gài vần ăng trên bộ thực hành biểu diễn.
-Nhận diện: 
-GV phát âm mẫu .
-Phân tích vần ăng
+Vần ăng có âm ă đứng trước, âm ng đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu.
- Đánh vần: ă- ng - ăng
- Ghép vần : ăng
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ăng trên bộthực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng : măng
+Có vần ăng muốn ghép tiếng măng ta làm như thế nào? 
(Thêm âm m trước vần ăng)
-GV giới thiệu tiếng măng và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn
-HS ghép tiếng măng trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: măng
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
+Phân tích tiếng măng?
(Tiếng măng có âm m đứng trước , vần ăng đứng sau , ).
- HS phân tích tiếng măng
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
Măng tre
 -GV hỏi HS về măng tre 
- GV giải thích
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: măng tre
-HS ghép từ măng tre
 -1HS gài từ măng tre trên bộ thực hành biểu diễn. 
-Luyện đọc: măng tre
- GV nhận xét
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từ măng tre có tiếng măng đứng trước ,tiếng tre đứng sau.
-HS phân tích từ măng tre
e. Luyện đọc trơn
ăng - măng - măng tre
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2.âng
-Phân tích:
+Vần âng có âm â đứng trước,âm ng đứng sau.
Tiếng mới: tầng
Từ mới: nhà tầng.
- Khi dạy vần âng,các bước thực hiện tương tự vần ăng
-So sánh vần ăng và vần âng
+Giống nhau : âm ng cuối vần.
+Khác nhau : vần ăng có âm ăđứng trước, vần âng có âm â đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ăng - măng - măng tre
âng - tầng - nhà tầng
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn. 
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
-Tiếng có vần mới: rặng , phẳng , lặng , vầng , trăng , nâng
-Tiếng trăng có trong từ nào? ( vầng trăng)
-Phân tích từ phẳng lằng( Từ phẳng lặng có tiếng phẳng đứng trước , tiếng lặng đứng sau) 
-GV giải nghĩa từ.
+ rặng dừa: Một hàng dừa dài.
+ nâng niu: Cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
- ăng , âng
- măng tre , nhà tầng
-Cấu tạo:
+ ăng:con chữ ă đứng trước, con chữ ng đứng sau.
+ âng: con chữ â đứng trước, con chữ ng đứng sau.
-HS viết bảng con
+ măng tre : gồm chữ măng đứng trước , chữ tre đứng sau
+ nhà tầng : gồm chữ nhà đứng trước , chữ tầng đứng sau-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
ăng âng
măng tầng
măng tre nhà tầng
-HS đọc bài trên bảng lớp 
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
- GVnhận xét , đánh giá.
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì?( vẽ bãi biển với những hàng dừa )
=> Câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào , rì rào .
-Tiếng có vần mới: vầng , trăng , rặng , 
+Trong câu có những chữ nào viết hoa?( Vầng , Sóng)
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ăng , âng
- măng tre , nhà tầng
-HS viết bài trong vở tập viết in
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
4. Luyện nói
Chủ đề: Vâng lời cha mẹ
+ Trong tranh vẽ gì?( mẹ và hai chị em)
+ Em bé trong tranh đang làm gì ?( em bé đang bế em )
+Bố mẹ thường khuyên em điều gì ?( bố mẹ thường khuyên em phải ngoan , nghe lời ông bà , cha mẹ , thầy cô , như thế mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi)
+Con có làm theo lời khuyên của bố mẹ không? ( con có làm theo lời khuyên của bố mem)
+nếu con biết vâng lời thì được gọi là người con như thế nào ?( gọi là người con ngoan)
+ Muốn trở thành người con ngoan thì con phải làm gì?
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ung , ưng
-HS đọc lại bài.
________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011.
Toán
 Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- HS được củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. Làm bài 1, bài 2 cột 1, 2, bài 3 cột 1, 3 bài 4 cột 1,2 .
Rèn kĩ năng tính toán.
GD ý thức học bài .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
Bài 1: Tính.
Tính.
7 - 4 - 2 = 
7 - 3 - 1 = 
7 - 4 - 1 = 
7 - 5 - 1 = 
7 - 1 - 3 = 
7 - 2 - 4 = 
-GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài, kiểm tra HS dưới lớp về các phép trừ trong phạm vi 7.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng.
-Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập để củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 7 
2.Thực hành.
Bài 1: Tính.
7
2
4
7
7
7
3
5
3
1
0
5
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài.
-HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 2: Tính.
6 + 1 =
5 + 2 = 
4 + 3 =
1 + 6 = 
2 + 5 = 
3 + 4 = 
7 - 6 =
7 - 5 = 
7 - 4 =
7 - 1 =
7 - 2 = 
 7 - 3 =
Bài 3: Số?
2+  = 7
1 + .. = 5
7 - .. = 1
7 -  = 4
.. + 1 = 7
7 - .. = 3
..+ 3 = 7
.. + 2 = 7
.. - 0 = 2
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
-GV khai thác lại về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua cột 1.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
- HS chữa miệng bài 
Bài 4: > ,< ,=?
3 + 4 .. 7
5 + 2 ... 6
7 – 5 .. 3
7 - 4 .. 4
7 - 2  5
7 - 6 = 1
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
-HS chữa bài
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
III. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố: 
Dặn dò : 
-HS nêu yêu cầu.
-HSlàm bài
-HS đặt đề toán thích hợp
-HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7
Học các phép cộng trừ đã học.
____________________________
Học vần
 Bài 54: ung - ưng
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được :ung ,ưng , bông súng , sừng hươu
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng , thung lũng , suối , đèo từ 2- 4 câu .
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng:măng tre , phẳng lặng , nâng niu, vầng trăng. 
- GV nhận xét , đánh giá.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ung , ưng
2. Dạy vần
2. 1. ung , ưng
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ung
-GV gài ung trên bộ thực hành biểu diễn.
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần ung
+Vần ung có âm u đứng trước, âm ng đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: u- ng - ung
- Ghép vần : ung
- GV đánh vần mẫu.
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ung trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng súng
+Có vần ung muốn ghép tiếng súng ta làm như thế nào? 
(Thêm âm s trước vần ung , thanh sắc trên âm u )
GV giới thiệu tiếng súngvà gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS ghép súng trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: súng
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 bông súng
-GV hỏi HS về chiếc đèn pin
đèn pin : dùng để soi khi trời tối,sáng được nhờ có pin ở đèn
-Luyện đọc: bông súng
 - GV nhận xét
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: bông súng
-HS ghép từ bông súng
-1HS gài từ bông súng trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
-Phân tích : 
+Từ bông súng có tiếng bông đứng trước ,tiếng súng đứng sau.
-HS phân tích từ bông súng
e. Luyện đọc trơn
 ung - súng - bông súng
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ưng
-Phân tích:
+Vần ưng có âm ưđứng trước, âm ng đứng sau.
Tiếng mới: sừng 
Từ mới: sừng hươu
- Khi dạy vần ưng các bước thực hiện tương tự vần ung
-So sánh vần ung và vần ưng
+Giống nhau : âm ng cuối vần.
+Khác nhau : vần ung có âm u đứng trước, vần ưng có âm ư đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ung- súng - bông súng
ưng - sừng - sừng hươu
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
-Tiếng có vần mới: sung , trung , gừng , mừng
-Tiếng trung có trong từ nào? ( trung thu )
-Phân tích từ vui mừng(Từ vui mừng có tiếng vui đứng trước, tiếng mừng đứng sau)
-GV giải nghĩa từ.
+ Cây sung; Cây to có quả mọc từng chùm trên thân và các cành to, khi chín quả màu đỏ, ăn được
+ trung thu: Là ngày Tết của thiếu nhi
+ củ gừng: củ có vị cay, thường dùng làm thuốc hay làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh.
+ vui mừng: vui, thích thú khi mọi việc diễn ra như mong muốn.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
-ung , ưng
- bông súng , sừng hươu
-Cấu tạo:
+ung:con chữ u đứng trước, con chữ ng đứng sau
+ưng: con chữ ư đứng trước, con chữ ng đứng sau
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
 -HS viết bảng con
+ bông súng : chữ bông đứng trước , chữ súng đứng sau 
+ sừng hươu : chữ sừng đứng trước chữ hươu đứng sau
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
______________________________
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
______________________________
Tiết 2
II.Bài mới:
-HS đọc bài trên bảng lớp 
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh 
 +Tranh vẽ gì? ( vẽ ông mặt trời , sấm chớp mưa)
 => Câu ứng dụng: 
 Không sơn mà đỏ 
Không gõ mà kêu 
Không khều mà rụng ?
-Tiếng có vần mới: rụng
+GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ 
-HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ung , ưng
- bông súng , sừng hươu
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: rừng , thung lũng , suối , đèo 
+ Trong tranh vẽ gì?( vẽ rừng , thung lũng , suối , đèo )
+Trong rừng thường có gì ?( rừng thường có nhiều cây cổ thụ , có các con thú lớn)
+Con thích đi vào rừng chơi không?( con thích ,vì ở rừng khí hậu rất mát..)
Con hãy chỉ cho cô vị trí của rừng , thung lũng , suối , đèo trong tranh ?( HS chỉ trên bảng lớp)
 - GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: eng - iêng 
-HS đọc lại bài.
_____________________________
 Đạo đức:
Bài 6 : Nghiêm trang khi chào cờ( Tiết2)
I/ Mục tiêu:
 Học sinh hiểu: 
+ Trẻ em có quyền có quốc tịch.Biết được tên nước .
+ Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao năm cánh.
+ Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn.
+ Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng
 Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
+ HS có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc ; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng và sai; biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
II/ đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Một lá cờ Việt Nam.
Bút màu, giấy vẽ.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
3’
I - Kiểm tra bài cũ
Hôm trước học bài gì?
Cần phải làm gì khi chào cờ?
II - Bài mới
1- Giới thiệu bài
 GV ghi đầu bài
2- Các hoạt động
a)Hoạt động 1: 
- GV làm mẫu.
HS tập chào cờ 
b) Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- GV khen những tổ làm tốt
c)Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kì .
d)Hoạt động 4:
HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV.
III- Củng cố
 Kết luận chung: 
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
- 2 HS trả lời
.
- Mỗi tổ 1 HS lên tập chào cờ. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp tập đứng chào cờ theo lệnh của GV
- Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh của tổ trưởng. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nêu yêu cầu: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định.
- HS vẽ xong thì mang tranh của mình lên và giới thiệu.
- Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các bạn vẽ Quốc kì đẹp nhất.
_________________________________ 
Thủ công
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I/ Mục tiêu:
HS hiểu các kí hiệu , quy ước về gấp giấy.
Gấp được giấy theo kí hiệu quy ước.
GD ý thức yêu thích môn học .
II/ đồ dùng dạy học: 
Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình( mẫu vẽ được phóng to)
Giấy nháp trắng ,bút chì, vở thủ công
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I- Ôn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
III- Bài mới 
1- Giới thiệu bài 
- Để gấp hình ,người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy
- GV giới thiệu bài, ghi đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 Lop 1 Van NT.doc