Tuần 31: Tiết 70: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A)
Bài 70: Ôn bài: Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ăt, ăc
- HS biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, nhớ được ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
- HS có ý thức học tập tốt bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
chơi - Cho HS quan sát vào cột 1 của bài 1 : Nhận xét cho cô về các số trong 3 phép tính này? Vị trí của chúng trong phép tính thì sao? - GV chốt: Đấy chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ. * Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) 63 +12 75 – 63 75 – 12 b) 56 + 22 78 – 56 78 – 22 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nhận ra các phép tính của mỗi phần đều có dạng tương tự bài tập 1 - Cho HS làm bài theo tổ - GV nhận xét * Bài 3. Lớp 1A có 23 học sinh, lớp 1B có 25 học sinh. Hỏi hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? - Cho HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số học sinh của cả hai lớp ta làm tính gì? - Hướng dẫn HS tìm câu lời giải rồi trình bày bài giải vào vở - GV chấm 1 số bài * Bài 4. Khi chơi trò chơi trên máy tính, Toàn và Hà được 86 điểm, riêng Hà được 43 điểm. Hỏi Toàn được bao nhiêu điểm? - Cho hs đọc bài toán rồi tự tóm tắt rồi giải vào vở - GV chấm 1 số bài 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài HS hát - HS làm bài theo tổ 36 12 48 36 48 12 48 12 36 - HS nêu yêu cầu, nắm luật chơi - HS chơi Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 20+60=80 80-20 =60 80-60 =20 60+ 4 =64 64- 4 = 60 64-60= 4 30 + 2 =32 32 – 2 =30 32- 30 =2 - HS nhận xét: Các số trong 3 phép tính này đều giống nhau. Vị trí của chúng thì thay đổi - HS thực hiện trên bảng con theo tổ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 a) 63 12 75 63 75 12 b) 75 56 22 12 78 56 63 78 22 78 12 56 - HS nhận xét - HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi. - HS nêu câu lời giải, HS làm bài vào vở Bài giải Cả hai lớp có tất cả số học sinh là: 23 + 25 = 48( học sinh) Đáp số: 48 học sinh. - 1 HS lên bảng chữa bài - HS đọc bài toán và tự giải bài toán vào vở Bài giải Toàn được số điểm là: 86 – 43 = 43 (điểm) Đáp số: 43 điểm. Tuần 31: Tiết 71: Tập đọc ( Tăng cường 1A) Bài 71: Ôn bài : Kể cho bé nghe I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần ươc, ươt - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở, . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài Kể cho bé nghe. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . ** Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . ** Luyện đọc từng dòng thơ. - Cho học sinh đọc từng dòng thơ. - Nhận xét ** Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài ** Tìm hiểu bài. - Hãy kể tên những con vật có trong bài? - Trong bài nhắc đến những vật dụng nào mà nhà nông hay dùng? *Luyện tập : + Bài 1: Viết tiếng ngoài bài: - có vần ươc: - có vần ươt: - Cho HS nêu yêu cầu, cho HS thi viết trên bảng con + Bài 2. Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? Ghi dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: xe công nông máy cày máy tuốt lúa - Cho HS đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng - Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: - Trò chơi: Đố biết con gì? - GVnêu câu hỏi Con gì hay nói ầm ĩ? Con gì hay hỏi đâu đâu? Con gì hay chăng dây điện? Con gì dùng miệng nấu cơm? Con gì ăn no quay tròn? - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Hai chị em - HS hát 1 bài - 1HS đọc bài - HS nhận xét - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ theo bàn, tổ - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét. - Đó là con vịt bầu, con chó vện, con nhện, con cua, con cáy. - Đó là cái cối xay lúa, cái quạt hòm, trâu sắt, máy bơm. - HS viết bảng con VD: ươc: thước, phước, tước,. ươt: thướt, mướt, lướt,.. - HS tự ghi vào vở x Kết quả: máy cày - HS trả lời + Con vịt bầu + Con chó vện + Con nhện + Con cua con cáy + Cái cối xay lúa - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 31: Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A) Bài 31: Chủ điểm: “ Gia đình với trẻ em ” I.Mục tiêu: - học sinh nhận thức được trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em. - Thấy được vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em. - Giáo dục học sinh yêu quí mái ấm của gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung buổi sinh hoạt. - HS 1số bài hát. III. Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức: Hát ,trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt : - Hát tập thể bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. * Học sinh trả lời câu hỏi: + Các em hiểu thế nào là gi đình? (Gia đình đối với chúng ta thật là gần gũi thân thương bởi vì chính nơi đây các em được lớn lên từ bầu sữa mẹ, được nâng niu trong vòng tay của cha...) + Vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em như thế nào ? (Chính gia đình là chốn đi về của chúng ta sau những ngày học căng thẳng và nói đến gia đình chúng ta không thể không nói đến trẻ em, bởi chính trẻ em là sợi tơ nhỏ mong manh phản chiếu nét hạnh phúc của gia đình và ngược lại gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với chúng ta. + GV bắt giọng cho cả trường hát bài : “Ba ngọn nến” Gia đình phải thương yêu con cái. + Ai sẽ kể gia đình của mình cho các bạn nghe? + Các em muốn được sống trong một gia đình như thế nào? + ở gia đình các em bố mẹ thương yêu con cái như thế nào? + Các em có nhớ trẻ em có những Quyền nào? 1. Thực tế trong xã hội Quyền trẻ em đã thực sự được bảo đảm chưa? + Nhà trường ta đã quan tâm đến các em chưa? (NHà trường đã rất quan tâm đến chúng ta trong việc học tập, vui chơi và bảo vệ chúng ta trong môi trường trong sạch, đoàn kết và thương yêu nhau như anh em trong nhà). + Hội phụ huynh đã làm gì cho các em? (Hội phụ huynh đã chăm lo cho các em đến trường đầy đủ, chăm lo cho các em đầy đủ các tranh thiết bị đeens trường, cho các em học hành vui chơi trong môi trường lành mạnh....) + Vậy trẻ em cũng phải có trách nhiệm với bổn phận đối với gia đình như thế nào? (Phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, học giỏi, chăm ngoan....) +GV bắt gịng cho học sinh hát bài: Cả nhà thương nhau” + Trò chơi: Thử tài đoán vật, Hiểu ý đồng đội. Giải câu đố: Sông nào chảy giữa thủ đô Phù sa đỏ nặng ven bờ xanh tươi. Sông Hồng 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động. - Nhận xét buổi HĐ. Ngày soạn : Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày / /) Tuần 31: Tiết 71: Tập đọc ( Tăng cường 1B) Bài 71: Ôn bài : Kể cho bé nghe I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần ươc, ươt - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở, . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài Kể cho bé nghe. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . ** Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . ** Luyện đọc từng dòng thơ. - Cho học sinh đọc từng dòng thơ. - Nhận xét ** Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài ** Tìm hiểu bài. - Hãy kể tên những con vật có trong bài? - Trong bài nhắc đến những vật dụng nào mà nhà nông hay dùng? *Luyện tập : + Bài 1: Viết tiếng ngoài bài: - có vần ươc: - có vần ươt: - Cho HS nêu yêu cầu, cho HS thi viết trên bảng con + Bài 2. Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? Ghi dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: xe công nông máy cày máy tuốt lúa - Cho HS đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng - Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: - Trò chơi: Đố biết con gì? - GVnêu câu hỏi Con gì hay nói ầm ĩ? Con gì hay hỏi đâu đâu? Con gì hay chăng dây điện? Con gì dùng miệng nấu cơm? Con gì ăn no quay tròn? - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Hai chị em - HS hát 1 bài - 1HS đọc bài - HS nhận xét - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ theo bàn, tổ - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét. - Đó là con vịt bầu, con chó vện, con nhện, con cua, con cáy. - Đó là cái cối xay lúa, cái quạt hòm, trâu sắt, máy bơm. - HS viết bảng con VD: ươc: thước, phước, tước,. ươt: thướt, mướt, lướt,.. - HS tự ghi vào vở x Kết quả: máy cày - HS trả lời + Con vịt bầu + Con chó vện + Con nhện + Con cua con cáy + Cái cối xay lúa - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 31: Tiết 72: Tập đọc ( Tăng cường 1A) Bài 72 : Ôn bài: Hai chị em I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: vui vẻ, một nát, hét lên, dây cot, buồn. Đọc được đoạn văn có ghi lời nói. - Ôn vần et vần oet. - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nắm được nội dung bài là Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng chép bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1-2 HS đọc bài Hai chị em - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc. *Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV viết những tiếng, từ khó đọc lên bảng - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn từng câu . - Nhận xét *Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Luyện đọc đoạn có ghi lời nói - Gọi 2-3 nhóm tập đọc - GV nhận xét * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Hai chị em đang làm gì? Cậu em có cho chị chơi đồ chơi của mình không? - 1 HS đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi: + Chị đã làm gì khi cậu em không cho chơi đồ chơi? Cậu em có vui không khi không cho chị chơi? + Bài văn nhắc nhở chúng ta điều gì? **Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài: có vần et: . có vần oet : .. - GV cho HS thi viết trên bảng con - GV nhận xét ** Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào vở: Cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình vì: + Đồ chơi ít quá + Không có người chơi cùng. + Chơi đã chán rồi. - Cho HS đọc và tìm câu trả lời đúng rồi viết vào vở - GV kiểm tra, giúp đỡ HS làm bài 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Hồ Gươm. - HS hát 1 bài - HS đọc bài Hai chị em - HS nhận xét - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp đọc từng câu theo bàn - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - HS đọc phân vai 1 em dẫn chuyện, 1 em đóng vai cậu em. - Nhận xét. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Hai chị em đang chơi vui vẻ trước đống đồ chơi. Nhưng cậu em lại không cho chị động vào đồ chơi của mình. + Chị đã bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn vì không ai chơi cùng. + Không nên ích kỉ. Anh chị em trong nhà nên chơi cùng với nhau. - HS thi viết trên bảng con VD: et: ghét, mét, nét, bẹt, vẹt, oet: khoét, soét, toét, loét, .. - HS viết vào vở câu trả lời em cho là đúng + Không có người chơi cùng. - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 31 : Tiết 40 :Tiếng việt ( Tăng cường 5A ) Bài 40: Ôn bài : Ôn tập về dấu câu, dấu phẩy I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ của dấu phẩy. - Điền đúng dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho. - Có ý thức vận dụng vào viết văn II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : VBT III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. KTBC: -Đọc thuộc lòng 4 câu thành ngữ, tục ngữ BT4 giờ trước đã học ở giờ trước. - Cho biết nội dung của từng câu thành ngữ, tục ngữ. - 2 học sinh thực hiện 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập số 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ từng ví dụ và tìm ra những chỗ có dấu phẩy trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo câu xem dấu phẩy đó ngăn cách những bộ phận nào của câu rồi điền vào bảng cho thích hợp + Học sinh làm bài vào vở + 2 học sinh làm bài vào bảng phụ + Lớp nhận xét và đánh giá Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu Câu a Ngăn cách các vế trong câu Câu c *Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc mẩu chuyện, Truyện kể về bạn mình - GV yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh tự làm bài vào vở bằng bút chì, 2 học sinh làm bài vào bảng phụ - Gọi học sinh tự nhận xét - Lớp nhận xét đánh giá *Kết quả: Sáng hôm ấy, Có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy giáo đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi: Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói: - Thưa thầy em chưa được nhìn thấy hoa mào gà, cũng chưa được nhìn thấy cành đào ra hoa. - Bằng một giọng nói nhẹ nhàng, thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn người mẹ, giống như ..ta. *GV gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện hoàn chỉnh. 4. Củng cố, Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn : Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 . ( Chuyển dạy : Ngày ... / . /) Tuần 31: Tiết 62: Toán ( Tăng cường 1B +1A ) Bài 62: Ôn bài: Luyện tập I. Mục tiêu : - Kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Nhận biết được mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. - Rèn kĩ năng tính nhẩm trong trường hợp đơn giản - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3-5 em đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả mà GV đưa ra: 30+40, 40-30, 95-5, 87- 7, 89- 89. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Đặt tính rồi tính: 52+47 ...... . . 47+52 .. .. .. 99- 47 .. .. .. 99-52 . . . 25+74 .. .. .. 42+53 ... ... ... - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài trên bảng con theo tổ - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2. Tính: a) 27 51 78 51 b) 42 30 72 30 c) 56 3 53 3 d) 25 21 4 21 - GV chia 4 nhóm cho HS thực hiện rồi cử đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cho HS nhận xét về 2 phép tính vừa làm - GV: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ > < = - Nhận xét, chữa bài * Bài 3. ? 38 83 45 + 23 45 – 24 12+37 37 + 12 56 - 0 56 + 0 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. - GV cho HS nhận xét phép tính 12+3737+12 - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS tính nhẩm nhanh - HS nhận xét - HS làm bài theo tổ mỗi tổ 2 phép tính - HS nhận xét - HS đặt tính và thực hiện trên bảng con 52 47 47 52 99 47 99 99 52 99 25 74 52 42 53 47 99 95 - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên chữa bài a) N1 27 51 78 51 b) N2 42 30 72 30 c) N3 78 56 3 27 53 3 d) N4 72 25 21 42 4 21 53 56 4 25 - Các số trong hai phép tính này đều giống nhau. Còn vị trí thì khác nhau. - HS làm bài vào vở, chữa bài 38 45 – 24 12+37= 37 + 12 56 - 0 = 56 + 0 - Các số giống nhau, vị trí thì thay đổi nhưng kết quả vẫn bằng nhau - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 31: Tiết 40: Tiếng việt ( Tăng cường 5A ) Bài 40: Ôn: Ôn tập về văn tả cảnh I . Mục tiêu : - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì một . Trình bày được một dàn ý trong những bài văn đó . - Đọc một bài văn tả cảnh , biết phân tích trình tự bài văn , nghệ thuật chọn lọc , quan sát và chọn lọc chi tiết , thái độ của người tả . - Biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : GV: Phiếu học tập , các phiếu nhỏ . HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới : a, Giới thiệu : Ôn tập về văn tả cảnh . b , Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài . - Bài yêu cầu gì ? Hãy nêu từng yêu cầu đó ? - Giáo viên giao việc : một nửa lớp liệt kê cácbài văn từ tuần 1 đến tuần 5 , một nửa lớp liệt kê từ tuần 6 đến tuần 11 . - Cho HS thảo luận theo nhóm 2 vào nháp – một số nhóm làm vào bảng nhóm . - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả ( Cho HS thực hiện từng YC ) + Thực hiện yêu cầu 1 : Cho nhiều HS nhắc lại . + Thực hiện yêu cầu 2 : * GV tổ chức cho HS theo dõi , nhận xét , bổ sung ý kiến . * Bài 2 : Yêu cầu HS đọc thầm bài tập . - Hãy nêu yêu cầu ? - GV cho HS thực hiện yêu cầu 1 . - Hãy đọc to các câu hỏi ? - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả , các HS khác theo dõi nhận xét , bổ sung ý kiến - Vì sao em thấy sự quan sát tinh tế đó ? *Chốt lại: Như vậy để làm được bài văn tả cảnh,các em phải lưu ý những gì ? 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong học kì một ? trình bày dàn ý của một trong những bài văn đó ? - Các bài văn đã học : - Bài hoàng hôn trên sông Hương được chia làm các đoạn như sau : Mở bài : Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn . Thân bài : Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn .( Có hai đoạn ) + Đoạn 1 : Tả sự thay đốỉ của sông Hương từ lúc hoàng hôn dến lúc tối hẳn . + Đoạn 2 : Tả hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn . Kết bài : Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn . - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi ? - HS đọc đoạn văn . 3 HS đọc các câu hỏi . - HS thảo luận + Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian . + Những chi tiết chi cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế là :Mặt trời chua xuất hiện nhưng tầng tầng đậm nét .Màn đêm mờ ..chìm vào đất .Thànhphố như .hơi sương .Những vùng trog nắng .ánh đèn từ tắt .Ba ngọn đèn gần lại .Mặt trời mềm mại - Phải có sự quan sát kĩ Tuần 31: Kĩ thuật : Tiết 31 ( Lớp 4A) Bài 31: Tiết 31: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu,thêu ( tiết 1). I. Mục tiêu: -Biết được đặc điểm, tác dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giả thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) II. Chuẩn bị: - 1 số loại vải thờng dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu bài: 3. Bài mới. a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét, về vật liệu khâu, thêu. a.1. Vải: Cho hs đọc bài/ (4). - Cho hs quan sát một số mẫu vải thường dùng. - Hs quan sát. ? Kể tên một số vải mà em biết? - Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm... ? Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,... ? Em có nhận xét gì về màu sắc, độ dày, mỏng của các loại vải đó? - Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác nhau. ? Hướng dẫn học sinh chọn vải để khâu, thêu? - Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày không sử dụng lụa , xa tanh . a2. Chỉ: - Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5) - Hs quan sát. ? Nêu tên loại chỉ trong H1? - Chỉ khâu và chỉ thêu. ? Nên nhận xét về màu sắc về các loại chỉ? - Màu sắc phong phú đa dạng. ? Chỉ được làm từ nguyên liệu nào? Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ,... ? Vì sao chỉ có nhiều màu sắc? - Nhuộm màu. b. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và sử dụng kéo? - Cho hs quan sát hình 2? - Hs quan sát. - H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt chỉ. ? Nêu cấu tạo của kéo? - Có 2 bộ phận chính kéo và tay nắm. ? So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Hs dựa vào hình vẽ để nêu. - Hd học sinh quan sát H3 (5). - Hs quan sát. ? Nêu cách sử dụng kéo cắt vải? - Hs dựa vào H3 để nêu. - 1 số em thực hành cầm ké trước lớp, cả lớp thực hiện. c. Quan sát nx 1 số dụng cụ khác. - Cho hs quan sát H6 (7). - Hs quan sát. ? Nêu tên và tác dụng ? - Hs nêu... 4. Củng cố, dặn dò: - Hs đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ). - Chuẩn bị dụng cụ cho T2. Ngày soạn : Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013 ( Chuyển dạy : Ngày / ./) Tuần 31: Tiết 72: Tập đọc ( Tăng cường 1A) Bài 72 Ôn bài: Hai chị em I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: vui vẻ, một nát, hét lên, dây cot, buồn. Đọc được đoạn văn có ghi lời nói. - Ôn vần et vần oet. - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nắm được nội dung bài là Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng chép bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1-2 HS đọc bài Hai chị em - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc. *Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV viết những tiếng, từ khó đọc lên bảng - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn từng câu . - Nhận xét *Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Luyện đọc đoạn có ghi lời nói - Gọi 2-3 nhóm tập đọc - GV nhận xét * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Hai chị em đang làm gì? Cậu em có cho chị chơi đồ chơi của mình không? - 1 HS đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi: + Chị đã làm gì khi cậu em không cho chơi đồ chơi? Cậu em có vui không khi không cho chị chơi? + Bài văn nhắc nhở chúng ta điều gì? **Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài: có vần et:
Tài liệu đính kèm: