Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 18

Tiết 1: TOÁN

 ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG

A- MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.

 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng phụ, VBT, SGK.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

TG Giáo viên Học sinh

1'

14'

16'

 4' I- Giới thiệu bài:

II- Dạy và học bài mới:

1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:

- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì ?

- GV nói đó chính là điểm.

+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A đọc là điểm A.

Điểm A Điểm B

- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B (đọc là điểm bê).

+ GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.

 A B

 Đoạn thẳng AB

- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc

- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm với nhau thì ta được một đoạn thẳng.

2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:

- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?

- GV cho HS giơ thước của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS.

- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?

+ Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:

- GV vừa nói vừa làm.

Bước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm

Bước 2: Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia.

+ Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại).

Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB.

- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ.

- Cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

3- Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.

- Hướng dẫn hs cách đọc.

 P M

 C N N

 X

 Y Q

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.

 Dùng bút chì chấm hai điểm A, B trước sau đó dùng thước kẻ nối hai điểm A với B.

- Cho HS thực hành chia điểm rồi vẽ đoạn thẳng.

- GV quan sát, hướng dẫn thêm.

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS trả lời.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng. 
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Nối các điểm dưới đây để được 5 đoạn thẳng sao cho các đoạn thẳng không cắt nhau. Đọc tên các đoạn thẳng đó.
 A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D
- GV hướng dẫn cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
B
G
C
A
D
H
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
A
B
C
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Ÿ Ÿ Ÿ
a) Có 2 đoạn thẳng b) Có 3 đoạn thẳng
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D
Có 5 Đoạn thẳng: AB , BC, CD, CA, AD. 
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài.
Có 10 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DH, HA, AD, AG, GC, AC, BG. 
* HS nêu yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
Trả lời: câu b có 3 đoạn thẳng.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS rèn luyện tác phong, tập những bài hát nói về anh bộ đội, nghe nói chuyện truyền thống về anh bộ đội cụ Hồ. 
B- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 2. HS nghe nói chuyện truyền thống về anh bộ đội cụ Hồ. 
 - GV nói chuyện truyền thống về anh bộ đội cụ Hồ.
 - Cho HS hát những bài hát nói về anh bộ đội cụ Hồ.
 - Rèn luyện tác phong anh bộ đội cụ Hồ.
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
========================================================
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1+ 2 tiếng việt
Bài 74: uôt, ươt
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết. 
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: uôt
- GV ghi bảng vần uôt và đọc mẫu.
- Vần uôt được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần uôt với ôt ?
- Đánh vần: uô - tờ - uôt.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: chuột
- Hãy phân tích tiếng chuột ?
- Đánh vần: chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: chuột nhắt
- Cho đọc tổng hợp: ôt, cột, cột cờ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ươt (Quy trình tương tự như vần uôt).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: uôt, ươt.
-Vần uôt được tạo bởi 2 âm, âm uô đứng trước, âm t đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm t.
 Khác: Vần uôt bắt đầu bằng uô.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần uôt.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng chuột có âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng chuột.
- Vẽ chuột nhắt.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- chuột, muốt, vượt, ướt.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Con mèo mà trèo cây cau
 Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ các bạn đang làm gì ?
- Nét mặt của các bạn như thế nào ?
- Khi chơi các bạn cần làm gì để không xô đẩy nhau ?
- Em hay thấy cầu trượt ở đâu ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 75.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ cây rất to.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- chuột.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các bạn đang chơi cầu trượt.
- Các bạn rất vui.
- Từng bạn trượt.
- ở nhà trẻ , mẫu giáo.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
độ dài đoạn thẳng
A- Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp .
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng toán, tranh phóng to hình vẽ SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
1'
12'
14’
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau và hỏi.
- Cái thước nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ?
- Làm thế nào để biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ?
- Gọi HS lên bảng dùng hai que tính có độ dài khác nhau để so sánh.
- Yêu HS quan sát và so sánh 2 đoạn thẳng trong sách giáo khoa .
 A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D 
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho HS thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1.
3. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK.
- GVnói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo trung gian.
- GV thực hành đo = gang tay cho HS quan sát và kết luận: thước dài hơn, thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình. 
- GVgọi vài HS báo kết quả. 
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn ?
- GVKL: Có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đuờng thẳng đó.
4. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài rồi nêu kết quả.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp.
- Gọi HS đứng nêu tại chỗ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Lệnh HS làm bài vào VBT.
- GV chấm, chữa bài. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Thước trên dài hơn thước dưới.
- Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn.
- HS thực hành.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở dưới dài hơn vì đoạn thẳng ở trên đặt được 1 ô vuông, đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông.
* Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ, đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN.
- Đoạn thẳng RS dài hơn đoạn thẳng UV, đoạn thẳng UVngắn hơn đoạn thẳng RS.
- Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM, đoạn thẳng LM ngắn hơn đoạn thẳng HK.
*Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu.
- HS thực hiện.
*Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất.
- HS thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: hít thở, giá buốt, hiểu biết; đoạn thơ ứng dụng Con gì.. đẻ trứng theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: hít thở, giá buốt, hiểu biết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: hít thở, giá buốt, hiểu biết và đoạn thơ ứng dụng: 
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuông ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần: it, iêt
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Quạt trần rất ngon.
 Bản tin quay tít.
 Cháo vịt dự báo thời tiết. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
it: mù mịt, cái nịt, thịt bò,
iêt: miệt mài, liệt sĩ, siết chặt, ...
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
=============================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 74
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: uôt, chuột, chuột nhắt; ươt, lướt, lướt ván.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng: 
 Con mèo mà trèo cây cau
 Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ các bạn đang làm gì ?
- Nét mặt của các bạn như thế nào ?
- Khi chơi các bạn cần làm gì để không xô đẩy nhau?
- Em hay thấy cầu trượt ở đâu ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
 Con Mốo mà trốo cõy cau
 Hỏi thăm chỳ chuột đi đõu vắng nhà
 Chỳ chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mốo.
Bài 2: Nối 
 áo sơ mi trắng muốt.
 Ruộng dâu ẩm ướt.
 Thời tiết xanh mướt.
Bài 3: Điền vần: uôt hay ươt ?
 Máy t ..Ù lúa cầu trù giá b ..Ù 
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm cả 3 bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các bạn đang chơi cầu trượt.
- Các bạn rất vui.
- Từng bạn trượt.
- ở nhà trẻ , mẫu giáo.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi và viết bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS làm bài vào vở và chữa bài.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài nhất ? Đoạn thẳng nào ngắn nhất ?
 AŸ Ÿ B
 CŸ Ÿ D
 K Ÿ Ÿ H
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Đoạn thẳng nào dài hơn ? Đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
a) A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D
b) M Ÿ Ÿ N
 I Ÿ Ÿ H
c) P Ÿ Ÿ Q
 E Ÿ Ÿ K
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng. 
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: 
 A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D
Phải có bao nhiêu đoạn thẳng AB để có độ dài bằng đoạn thẳng CD.
- GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT (VBT).
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng chữa bài.
Đoạn thẳng KH dài nhất. Đoạn thẳng CD ngắn nhất.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
+ Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB; Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. 
+ Đoạn thẳng IH dài hơn đoạn thẳng MN; Đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng IH. 
+ Đoạn thẳng EK dài hơn đoạn thẳng PQ; Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng EK. 
* HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời:
Phải có 4 đoạn thẳng AB để có độ dài bằng đoạn thẳng CD.
=============================================================
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 75: Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 -> 75.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 -> 75.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
B- đồ dùng dạy - học:
 - Sách tiếng việt 1, tập 1. Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Cho HS tự chỉ và đọc các âm đã học: a, â, ă, o, ô, ơ, u, ư, ê, e, iê, uô, ươ, t 
- Hãy chỉ những chữ cô đọc (GV đọc không theo thứ tự).
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Ghép chữ thành vần.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang để tạo thành vần có nghĩa at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, et, êt, it, iêt, ưt, uôt, ươt. 
- Yêu cầu HS đọc các vần vừa ghép được
* Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng: Chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ.
5. Củng cố:
+ Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Một số em đọc.
- HS chỉ những chữ GV đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* Lớp trưởng điều khiển
- HS đọc thầm.
- 1 vài em tìm và nêu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số HS đọc lại.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
12'
7'
3'
10'
5'
6. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài ôn ở bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Một đàn cò trắng phau phau
 Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: 
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
7. Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: chót vót, bát ngát.
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở.
 * Nghỉ giải lao giữa tiết
8. Kể chuyện: 
GV kể chuyện 2 lần.
Lần 1: Kể diễn cảm
Lần 2: Kể dựa vào tranh
Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng.
Tranh 2: Hai chú chuột đi kiến ăn gặp con mèo.
Tranh 3: Con mèo đuổi hai chú chuột nên chúng không kiếm được gì.
Tranh 4: Chuột nhà lại quay về quê cũ.
- Treo tranh HS thảo luận.
- Cho HS kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm.
- Gọi 1 HS kể lại từ đầu đến cuối chuyện.
III - Củng cố - dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK).
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 76. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ rổ bát.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- mát.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS tập viết trong vở theo HD.
* Thể dục vui khoẻ
- HS nghe kể.
- HS tập kể theo nhóm. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể nối tiếp theo từng tranh. 
- 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc đồng thanh.
 - HS tìm và nêu
Tiết 3:	Toán
Thực hành đo dộ dài
A- mục tiêu:
 - Biết độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học. 
 - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG 
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Giới thiệu độ dài gang tay:
- Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Yêu cầu HS xác định gang tay của mình.
- Đo cạnh bảng bằng gang tay.
3- Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay, bước chân, que tính.
 - GVlàm mẫu, rồi lần lượt gọi HS thực hiện đo độ dài bằng gang tay và nêu kết quả đo được.
- Cho HS thực hiện đo chiều dài của lớp học có thể dùng gang tay hoặc dùng bước chân của mình để đo.
-GV nói: Độ dài = bước chân được tính = 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên được tính bằng một bước.
4- Thực hành:
- Cho HS thực hành đo và đứng nêu tại chỗ kết quả.
1. Đo độ dài bằng gang tay.
2. Đo độ dài bằng bước chân.
3. Đo độ dài bằng que tính.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Làm BT trong SGK (VBT).
- Độ dài đoạn thẳng 
- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian, gang tay ô vuông.
- HS theo dõi hướng dẫn.
- HS đo gang tay trên giấy sau đó dùng bút chì chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái, 1 điểm ở đầu ngón tay giữa sau đó nối hai điểm đó lại được đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài của một gang tay.
- HS đo bằng gang tay chiều dài lớp học và nêu kết quả
- HS đo bằng bước chân chiều dài lớp học và nêu kết quả. 
- HS đo bằng que tính chiều dài cái bàn HS và nêu kết quả.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết bài 75
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: Chót vót, bát ngát, Việt Nam ; câu ứng dụng Một đàn đi nằm theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: Chót vót, bát ngát, Việt Nam và câu ứng dụng: 
 Một đàn cò trắng phau phau
 Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền tiếng: rốt, bát hoặc chiết:
 Củ cà . . cành  cơm
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Cô dạy em đi chơi. 
 Chủ nhật bố đưa bài hát mới.
 Một phút có sáu mươi giây. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
=============================================
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 76: oc, ac
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oc
- GV ghi bảng vần oc và đọc mẫu.
- Vần oc được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oc với ot ?
- Đánh vần: o - cờ - oc.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV the

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T18.doc