TUẦN 31 :
Ngày soạn: 10/4/2010
Giảng: Thứ hai ngày 12/4/2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)
Ngưỡng cửa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Ôn vần ăt, ăc. Hiểu từ ngữ ngưỡng cửa.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc; biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện. II. đồ dùng: VBT, Bài hỏt: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời Văn Tuấn) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Để sân trường, vườn trường, công viên luôn đẹp, luôn mát chúng ta phải làm gì? 2. Bài mới: * HĐ1: Laứm baứi taọp 3 GV hửụựng daón laứm baứi taọp. Goùi moọt soỏ hoùc sinh trỡnh baứy, lụựp nhaọn xeựt boồ sung. Giaựo vieõn keỏt luaọn: Nhửừng tranh chổ vieọc laứm goựp phaàn taùo moõi trửụứng trong laứnh laứ tranh 1, 2, 4. * HĐ2: Thaỷo luaọn vaứ ủoựng vai theo tỡnh huoỏng baứi taọp 4: GV chia nhoựm vaứ neõu yeõu caàu thaỷo luaọn ủoựng vai. Goùi caực nhoựm ủoựng vai, caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung. Giaựo vieõn keỏt luaọn:Neõn khuyeõn ngaờn baùn hoaởc maựch ngửụứi lụựn khi khoõng caỷn ủửụùc baùn. Laứm nhử vaọy laứ goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng trong laứnh, laứ thửùc hieọn quyeàn ủửụùc soỏng trong moõi trửụứng trong laứnh. * HĐ3: Thửùc haứnh xaõy dửùng keỏ hoaùch baỷo veọ caõy vaứ hoa GV cho HSthaỷo luaọn theo nhoựm noọi dung sau: - Nhaọn baỷo veọ chaờm soực caõy vaứ hoa ụỷ ủaõu? - Vaứo thụứi gian naứo? - Baống nhửừng vieọc laứm cuù theồ naứo? - Ai phuù traựch tửứng vieọc? Goùi ủaùi dieọn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy, cho caỷ lụựp taỷo ủoồi. Giaựo vieõn keỏt luaọn: Moõi trửụứng trong laứnh giuựp caực em khoeỷ maùnh vaứ phaựt trieồn. Caực em caàn coự haứnh ủoọng baỷo veọ, chaờm soực caõy vaứ hoa. * HĐ 4: Hoùc sinh cuứng giaựo vieõn ủoùc ủoaùn thụ trong VBT: “Caõy xanh cho baựng maựt Hoa cho saộc cho hửụng Xanh, saùch, ủeùp moõi trửụứng Ta cuứng nhau gỡn giửừ”. 4.Cuỷng coỏ: Cho haựt baứi “Ra chụi vửụứn hoa” 5. Daởn doứ: Hoùc baứi, xem laùi caực baứi ủaừ hoùc. HS nêu Vaứi HS nhaộc laùi. Hoùc sinh thửùc hieọn vaứo VBT. Hoùc sinh trỡnh baứy, hoùc sinh khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung. Hoùc sinh nhaộc laùi nhieàu em. Hoùc sinh laứm baứi taọp 4: 2 caõu ủuựng laứ: Caõu c: Khuyeõn ngaờn baùn Caõu d: maựch ngửụứi lụựn. Hoùc sinh nhaộc laùi nhieàu em. Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ neõu theo thửùc teỏ vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp. Hoùc sinh khaực boồ sung vaứ hoaứn chổnh. Hoùc sinh nhaộc laùi nhieàu em. Hoùc sinh ủoùc laùi caực caõu thụ trong baứi. “Caõy xanh cho baựng maựt Hoa cho saộc cho hửụng Xanh, saùch, ủeùp moõi trửụứng Ta cuứng nhau gỡn giửừ”. Haựt vaứ voồ tay theo nhũp. Ngày soạn: 11/4/2010 Giảng: Thứ ba ngày 13/4/2010 Tiết 1: Toán: Tiết 121: Luyện tập I. mục đích yêu cầu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (cộng, trừ không nhớ). - Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa hai phép tính cộng, trừ. - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng: - Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 4 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Gv ghi bảng b) Luyện tập Bài 1(tr.163) Nêu Y/ c của bài? - Cho HS làm bảng con Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa. - Lớp làm bảng con. + + - - 34 42 76 76 42 34 42 34 76 76 34 42 - Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì? - Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ? - Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ. Bài 2 (tr.163): Nêu Y.c của bài? - GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho. - Gọi HS chữa bài. - Lớp nhận xét. - Viết phép tính thích hợp - HS làm bài vào sách 34 + 42 = 76 76 - 42 = 34 42 + 34 = 76 76 - 34 = 42 - HS đọc các phép tính Bài 3 (tr.163): Nêu Y/c của bài - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Nêu các làm ? - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 Bài 4: (tr.163): Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS làm vào sách . - Gọi HS chữa bài - Hãy giải thích vì sao viết s vào ô trống. 3. Củng cố: Nêu lại cách đặt tính và cách tính 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài Tiết 3: Tập viết: Tô chữ hoa: Q, R. I. Mục tiêu: - H/s biết tô chữ: Q, R - Viết các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng: Chữ mẫu: Q, R Gv viết bảng phụ các vần và các từ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: Viết b/c: chảy chuốt, thuộc bài Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. giới thiệu bài b. Hướng dẫn tô chữ hoa: Q, R * Chữ hoa Q gồm mấy nét? cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? - Chữ hoa R (hướng dẫn tương tự) - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết. Q R c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: iêt, uyêt, iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải. GV viết mẫu ăc ăt ư ơc ư ơt - Hướng dẫn h/s viết vần, từ. - Gv viết mẫu. màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt d. Hướng dẫn HS viết vào vở - Gv cho h/s viết vở. - Gv quan sát , nhắc nhở cách viết. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố: Thi viết chữ: m àu sắc, xanh mướt Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi. 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Hát 2 Hs viết bảng, lớp viết b/c HS q/s chữ mẫu và nhận xét - Chữ hoa Q, R cao 5 li. Theo dõi GV viết mẫu - HS viết b/c - H/s quan sát. HS viết b/c HS viết vào vở HS thi viết vào b/c Tiết 4: Chính tả: (tập chép) Ngưỡng cửa i. mục đích yêu cầu : - Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng vần ăc hay ăt, chữ g hay gh vào chỗ trống II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li. iii. Các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết b/c: buồn bực, kiếm cớ, cừu 3. Bài mới: - GV Đọc khổ thơ 3 (chép bảng) Gọi HS đọc bài - Phân tích viết bảng con tiếng khó - nơi này, đầu tiên, xa tắp, Gv nhận xét chữ lỗi sai *Viết bài vào vở - HS nhìn bảng chép bài vào vở - Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. - Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết. - Trình bày bài viết như thế nào? - Chữ nào trong bài phải viết hoa? - Hs viết bài - Gv quan sát, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết - GV chấm bài- nhận xét * Bài tập: Điền vần ăc hay ăt? Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK. Bức tranh vẽ gì? Yêu cầu Hs làm bài tập. Gọi Hs đọc lại bài đã điền được. - Chữa bài, nhận xét + Điền chữ g hoặc chữ gh? - Hs quan sát tranh, đọc thầm nội dung Đã hết giờ đọc, Ngân ...ấp truyện ...i lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ...ế ngay ngắn, trả lại sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Cho HS nêu luật chính tả viết âm gh - GV chấm bài, chấm một số vở của HS. 4. Củng cố. - Khi nào viết là gh? 5. Dặn dò. Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li. 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c - 3 HS đọc bài trên bảng phụ - HS phân tích: nơi, tắp - 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con HS viết bài HS nhắc lại tư thế ngồi viết. Mỗi dòng thơ viết một dòng, phải viết hoa chữ cái đầu dòng thơ - HS soát từng từ theo Gv đọc. Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 8 bài H/s nêu y/c Họ bắt tay chào nhau Gió mùa đông bắc Bé treo áo lên mắc Cảnh tượng thật đẹp mắt Hs làm bài. Đã hết giờ đọc, Ngân gấp truyện ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả lại sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. 1 Hs đọc lại. Nhiều HS nêu Ngày soạn: 12/4/2010 Giảng: Thứ tư ngày 14/4/2010 Tiết 1: Toán: Tiết 122: Đồng hồ. Thời gian I. mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với mặt đồng hồ, biết đọc giờ đúng trên đồng hồ, có biểu tượng ban đầu về thời gian. - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh. II. Đồ dùng: - Mô hình mặt đồng hồ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu các ngày trong tuần. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đồng hồ, thời gian. b) Bài giảng: - Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Cho học sinh quan sát đồng hồ. ? Mặt đồng hồ có những gì. - Giới thiệu kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. - Chiều quay chủa kim đồng hồ: Quay từ số bé đến số lớn. GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn và kim dài, các số từ 1 dến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. - Chỉ giờ và đọc giờ c) Hướng dẫn học sinh thực hành. - Xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng. - Đọc các giờ. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng. - GV quay kim đồng hồ cho học sinh quan sát và đọc giờ. 5. Dặn dò: Về nhà tập xem đồng hồ Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe Có kim chỉ giờ, các số chỉ giờ từ số 1 đến số 12 Học sinh quan sát đồng hồ. Xem giờ và điền số đúng. 8 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ . Học sinh thi xem đồng hồ nhanh, đúng. Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1) Kể cho bé nghe I. mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Ôn vần ươc, ươt. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Ngưỡng cửa" - Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa? - GV nhận nét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Kể cho bé nghe - GV đọc mẫu lần 1: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Phân tích từ: vện, chăng, quay, - GV giải nghĩa từ: * Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài: bài có 2 đoạn - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ + Thi đọc trơn cả bài thơ: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm HS - Cả lớp đồng thanh * Ôn các vần ươc, ươt ? Tìm tiếng trong bài có vần ươc - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ươc trong bài. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt? - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng . * Nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt? - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK 4. Củng cố: Đọc lại bài 5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2) - Hát 2 HS đọc bài - HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Nối tiếp ( cá nhân ) - HS phân tích từ - HS đọc nối tiếp. - 2 em nối tiếp theo khổ thơ - 2 em - 2 HS đọc - nước HS nêu mẫu, tìm CN - Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần ươc, ươt HS nêu mẫu, tìm CN 2 HS đọc Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2) Kể cho bé nghe I. mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng . - Trả lời được câu hỏi 2 trong SGK. II. Đồ dùng: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Tìm tiếng trong bài có vần ươc 3. Bài mới: * Tìm hiểu bài học và luyện nói: a. Tìm hiểu và luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài thơ - Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? Gọi hS nhắc lại câu trả lời? GV đọc diễn cảm toàn bài thơ b. HD HS đọc theo cách phân vai - Hai HS đọc: 1 em đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, 5 1 em đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, 6 tạo nên sự đối đáp. - Gọi HS lên đọc bài - GV nhận xét, cho điểm c. Luyện nói: - Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức dậy? - Con gà trống - Con gì là chúa rừng xanh ? - Con hổ - Gọi một số nhóm lên nói trước lớp. - GV nhận xét, khen cặp thảo luận tốt 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài 5. Dặn dò: Về nhà đọc bài xem trước bài Hai chị em - Hát 2 HS đọc bài - 2 HS đọc - Con trâu sắt là cái máy cày, nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. - 2 em một nhóm đọc theo cách phân vai - 2 em: 1 em hỏi - 1 em trả lời VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ TL: Con vịt bầu. - Hỏi đáp về những con vật mà em biết. - Trả lời câu hỏi theo tranh Thực hành hỏi đáp theo cặp HS đọc bài Ngày soạn: 13/4/2010 Giảng: Thứ năm ngày 15/4/2010 Tiết 1: Thể dục: Bài 31: Trò chơi I. mục đích yêu cầu: - Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi (có kết hợp vần điệu) II. Địa điểm: - VS sân bãi, các quả cầu, vợt gỗ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến ND Y/c bài học - Cho HS khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông... Chơi trò chơi có chúng em HS tập hợp 3 hàng dọc Triển khai đội hình và khởi động HS chơi 2 lần 2. Phần cơ bản: - Ôn bài TD phát triển chung Cho HS tập bài thể dục 2 lần Lần 1: GV hô nhịp o/ làm mẫu Lần 2: Cán sự hô - Tập mỗi động tác 2 lần x8 nhịp - GV QS, giúp đỡ và uốn nắn động tác. - Ôn chuyền cầu: Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai người. HS tập theo sự hướng dẫn của GV - GV chia tổ tập theo cán sự điều khiển của tổ trưởng. Ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ GV cho HS nêu lại cách chơi, ôn lại vần điệu Kéo cưa lừa xẻ Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô, hò dô. Tập luyện theo tổ HS đọc lời đồng dao HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của Gv 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát - Tập động tác điều hoà của bài TD HS tập động tác điều hoà - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Tiết 2: Toán: Tiết 123: Thực hành I. mục đích yêu cầu: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng: - Mô hình mặt đồng hồ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc giờ đúng do GV quay kim đồng hồ. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta thực hành về Đồng hồ, thời gian. b) Thực hành: Bài 1 (Tr. 165): Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh điền giờ đúng xuống dưới mỗi đồng hồ tưng ứng. - Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 (Tr. 165): Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh vẽ vào mặt đồng hồ (GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3 (Tr. 165): Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nối tranh và giờ. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4 (Tr. 165): Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh vẽ kim đồng hồ. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng. - GV quay kim đồng hồ cho học sinh quan sát và đọc giờ. 5. Dặn dò: Về nhà tập xem đồng hồ Học sinh đọc giờ đúng. Học sinh lắng nghe Học sinh thi xem đồng hồ rồi điền giờ đúng 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ Học sinh vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. Nối tranh vẽ với đồng hồ thích hợp, trả lời rồi nối số tương ứng. - Buổi sáng học ở trường: 10 giờ. - Buổi trưa ăn cơm: 11 giờ. - Buổi chiều họp nhóm: 3 giờ - Buổi tối nghỉ ở nhà: 8 giờ. Bạn An đi từ thành phố về que. Vẽ thêm kim ngắn cho thích hợp vào mỗi đồng hồ. Thi xem đồng hồ chính xác. Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1) Hai chị em I. mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ một lát, hét lên, dây cót, buồn. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Ôn vần et, oet. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Kể cho bé nghe" - Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? - GV nhận nét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Hai chị em. - GV đọc mẫu lần 1: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: vui vẻ một lát, hét lên, dây cót, buồn. - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Phân tích từ: lát, hét, cót. - GV giải nghĩa từ: * Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài: bài có 2 đoạn - Đoạn 1: Hai chị em............... của cậu - Đoạn 2: Một lát sau...............của chị ấy. - Đoạn 3: phần còn lại + Thi đọc đoạn, cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm HS - Cả lớp đồng thanh * Ôn các vần et, oet. ? Tìm tiếng trong bài có vần et - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần et trong bài. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet? - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng . * Yêu cầu HS điền vào et hoặc oet vào các câu trong SGK. 4. Củng cố: Đọc lại bài 5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2) - Hát 2 HS đọc bài - HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Nối tiếp ( cá nhân ) - HS phân tích từ - HS đọc nối tiếp. - 3 em nối tiếp theo đoạn - 3 em - 2 HS đọc - hét lên HS nêu mẫu, tìm CN - Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần et, oet - HS điền và trả lời miệng, Ngày tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh tét. Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến 2 HS đọc Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2) Hai chị em I. mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vi không có người cùng chơi. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. II. Đồ dùng: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Tìm tiếng trong bài có vần et 3. Bài mới: * Tìm hiểu bài học và luyện nói: a. Tìm hiểu và luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1: - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? Gọi hS nhắc lại câu trả lời? - Gọi HS đọc đoạn 2: Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếu ô tô nhỏ Gọi hS nhắc lại câu trả lời? - Gọi HS đọc đoạn 3: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình Gọi hS nhắc lại câu trả lời? GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS lên đọc bài - GV nhận xét, cho điểm c. Luyện nói: - Các nhóm ngồi vòng quanh lần lượt từng người kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình. - Gọi một số nhóm lên nói trước lớp. - GV nhận xét, khen cặp thảo luận tốt 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài 5. Dặn dò: Về nhà đọc bài xem trước bài Hai chị em - Hát 2 HS đọc bài - 2 HS đọc - Chị đừng đụng vào con gấu bông của em - 2 HS đọc - Chi hãy chơi đồ chơi của chị Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - 2 HS đọc - Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỉ - Em thường chơi với (Anh, chị) những trò chơi gì ? - Trả lời câu hỏi theo tranh Thực hành hỏi đáp theo cặp HS đọc bài Ngày soạn: 14/4/2010 Giảng: Thứ sáu ngày 16/4/2010 Tiết 1: Toán: Tiết 124: Luyện tập I. mục đích yêu cầu: - Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày . - Bài tập cần làm 1, 2, 3, II. Đồ dùng: - Mô hình mặt đồng hồ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc giờ đúng do GV quay kim đồng hồ. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học Luyện tập b) Thực hành: Bài 1 (Tr. 167): Nêu yêu cầu bài tập. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - Y/c HS làm bài vào sách - HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV. Bài 2 (Tr. 167): - GV nêu Y/c của bài. - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ. - GV nhận xét, tính điểm. Bài 3 (Tr. 167): Nêu Y/c của bài? - GV giao việc - Gọi HS chữa bài - Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy? kim ngắn chỉ số mấy? - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh . - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: Về nhà tập xem đồng hồ Học sinh đọc giờ đúng. Học sinh lắng nghe - HS làm bài - HS đổi chéo bài - HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên. - Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - HS chữa bài. - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6. - Lớp nhận xét. HS chơi trò chơi Tiết 2: Chính tả: (nghe viết) Ngưỡng cửa i. mục đích yêu cầu : - nghe - viết chính xác 8 dong đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần ươc,hay ươt, chữ ng hay ngh vào chỗ trống II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li. iii. Các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết b/c: Buổi đầu tiên, con đường 3. Bài mới: - GV Đọc khổ thơ 3 (chép bảng) Gọi HS đọc bài - Phân tích viết bảng con tiếng khó - ầm ĩ, chó vện, chăng, quay tròn Gv nhận xét chữ lỗi sai *Viết bài vào vở - HS nghe giáo viên đọc và viết bài - Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. - Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết. - Trình bày bài viết như thế nào? - Chữ nào trong bài phải viết hoa? - GV đọc mỗi câu lặp lại 3 lần - GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần những từ khó viết - GV chấm bài- nhận xét * Bài tập: Điền vần ươc hay ươt? Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK. Bức tranh vẽ gì? Yêu cầu Hs làm bài tập. Gọi Hs đọc lại bài đã điền được. - Chữa bài, nhận xét + Điền chữ ng hoặc chữ ngh? - Hs quan sát tranh, đọc thầm nội dung .....ày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới, sau nhờ kiên trì tập luyện ......ày đêm quên cả .....ỉ ngơi, ông đã trở thành người nổi - Gọi HS lên bảng chữa bài. Cho HS nêu luật chính tả viết âm ngh - GV chấm bài, chấm một số vở của HS. 4. Củng cố. - Khi nào viết là ngh? 5. Dặn dò. Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li. 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c - 3 HS đọc bài trên bảng phụ - HS ph
Tài liệu đính kèm: