Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thể dục

Tiết 7: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

 TRÒ CHƠI: "THI XẾP HÀNG "

I. Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.

- Học trò chơi " Thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi mà chơi, tương đối chủ động.

- GD HS có ý thức tập thể dục thể thao.

II. Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

A. Phần mở đầu: ( 4 – 5 phút )

- GV phổ biến ND, YC giờ học

- Điều khiển lớp

B. Phần cơ bản: ( 18 – 22 phút )

- GV cho HS ôn theo tổ.

- GV cho các tổ thi.

- GV nhận xét.

- GV nêu tên trò chơi

- HD ND trò chơi và cách chơi.

- GV cho HS chơi thử.

- GV tổ chức cho HS tham gia chơi.

GV nhận xét.

C. Phần kết thúc: ( 4 – 5 phút )

- Đi thường theo vòng tròn

- GV hệ thống lại bài học

- GV nhận xét giờ học.

- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.

******

******

******

- Các tổ tự tập.

- Thi đua giữa các tổ

- Lớp nghe

- HS học thuộc vần điệu của trò chơi

- HS chia thành các đội tương đối đều nhau.

- HS chơi thử 1, 2 lần

- Cả lớp cùng chơi

******

******

******

- Lớp thực hiện

- HS nghe.

 

doc 53 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đạo đức)
- Các tổ khác bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hát các bài hát về mái trường.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- So sánh mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi,thư giãn,
- Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
- GD HS có ý thức vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
- GDKNS: Vận động, thực hành luyện tập
- HSKT biết những viêc nên làm để vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra
- Tim có nhiệm vụ gì?
- Tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể. Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc năng nhọc với lực cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe.
+ GV hướng dẫn
- HS nghe. 
- HS chơi thử – chơi thật.
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu. 
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời.
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19.
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch..
C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Liên hệ hs
VN học bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Tiết 4: H ỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (Lời 2)
I.Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và lời 2.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục hs yêu trường, yêu lớp.
- HSKT hát được lời 1 của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Băng nhạc, thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra: 2 HS hát lời 1
Bài mới:
Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Dạy hát
- Giới thiệu bài hát: Cho hs nghe băng nhạc.
- Hát mẫu.
- Cho hs nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ cho hs đọc lời 2.
- Hướng dẫn hs chia câu.
- HD hs hát từng câu.
- Cho hs hát nối cả bài.
- Hướng dẫn hs luyện hát, nhắc hs hát với tốc độ vừa phải, thể hiện sắc thái vui tươi.
* Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn hs tập gõ đệm. 
- Yêu cầu vài nhóm hs trình bày bài cùng nhạc cụ gõ trước lớp.
- Nhận xét, động viên hs.
- Lắng nghe.
- Cá nhân hs nêu cảm nhận.
- Cá nhân đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Câu 1: Trường em...cao cao.
+ Câu 2: Ngày tháng...thương yêu.
+ Câu 3: Đùa nô...ca vang.
+ Câu 4: Nhịp bước...tới trường.
- Học hát.
- Hát nối cả bài.
- Hát với tốc độ nhanh hơn, cố gắng thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng.
- Luyện hát theo tổ, nhóm,cá nhân.
- Các nhóm hát đối đáp.
- Tập gõ đệm theo nhịp.
“Trường em xa xa khuất sau hàng cây 
 x x x x x
cao cao.”
 x x 
( Tương tự các câu 2,3,4)
- Thực hiện.
C. Củng cố- Dặn dò:
 - Cho hs hát lại bài hát. Giáo dục hs yêu trường, yêu lớp.
 - Nhắc hs về nhà tập hát thuộc bài hát, tập động tác vận động phụ hoạ. 
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán
 Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 ( không nhớ).
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
- Vận dụng để giải các bài toán có một phép nhân.
- GD HS có ý thức học toán. Có kĩ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu, bảng phụ.	
III. Các hoạt động dạy – học:	
A.Kiểm tra:
- Đọc thuộc bảng nhân 6
- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
a. Phép nhân 12 Î 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 Î 3 = ?
- HS quan sát. 
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng:
 12 + 12 +12 = 36 vậy: 12 Î 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
 12
 Î 3 
 36
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV..
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng và cho HS dưới lớp làm vào bảng con
- HS nêu lại cách làm 
- GV nhận xét và chốt KT.
- HS thực bảng con 
 24
 22
11
 33
20
 Î 2
 Î 4
 Î 5
 Î 3
 Î 4
 48
 88
55
 99
 80
Bài 2a: Tính
- GV cho HS làm bài vào bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
- HS chữa trên bảng lớp
- GV nhận xét và chốt KT.
32
11
42
 13
 Î 3
 Î 6
 Î 2
 Î 3
96
66
84
 39
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt - giải. 
 Tóm tắt:
 1 hộp: 12 bút chì
 4 hộp: . bút chì ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải - lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
 12 Î 4 = 48 ( bút chì)
 Đáp số: 48 bút chì
- GV thu chấm và chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống KT.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 8: ÔNG NGOẠI 
I. Mục đích yêu cầu.
Rèn luyện kỹ năng chính tả.
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết 2-3 tiếng có vần khó ( oay) (BT2), làm BT3a
- GD HS biết giữ gìn vở sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
III.Các hoạt động dạy học:
A: Kiểm tra - GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào
(lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết).
B. Bài mới: Giới thiệu– ghi đầu bài:
a. GV đọc đoạn viết
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- 3 câu 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo
- HS luyện viết vào bảng con.
b. GV đọc 
- HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV nhận xét bài viết.
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy.
- Lớp nhận xét
Bài 3(a), (b*):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 	 Tiết 4: NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI 
	 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT 1) 
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra.
- GV kiểm tra VBT.
- Cán sự báo cáo.
B. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV kể chuyện 2 lần ( SGV )
 ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
- Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- GV gọi HS khá kể lại ND câu chuyện.
- Cho HS tập kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- 1HS kể - Lớp chú ý nghe theo dõi. 
- HS tập kể câu chuyện theo nhóm.
- 4, 5 HS tham gia thi kể.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
* Hướng dẫn hs tập đóng vai câu chuyện: "Daị gì mà đổi"
- Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- 2 nhân vật: Bà mẹ, cậu bé
- Tổ chức cho hs đóng vai
- HS tập đóng vai
- Nhận xét, khen hs
- Trình diễn trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- VN vận dụng thực tế.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
S¬ kÕt tuÇn
I - Mục tiêu: 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động trong tuần: Học tập và các hoạt động khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt các nề nếp, phấn đấu và rèn luyện để trở thành học sinh ngoan.
- Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
II. Nội dung
Hoạt động 1: Sơ kết tuần:
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, ý thức trong giờ học tốt, chăm chú nghe giảng.
- Có ý thức giúp nhau trong học tập: Thuỳ, Linh, Minh, Ly
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Yên, Ly, Minh
* Tồn tại: - Quên sách, đồ dùng: Tuấn, Sang, Tấn
 - Nói chuyện: Cường, Tuyển.
	 - Về nhà chưa có ý thức học và làm bài tập: Tuấn
* Các em tham gia ý kiến của mình – nhận xét 
* Vui văn nghệ: Các em hát một số bài hát mà các em thích.
*Tuyên dương một số em có ý thức tốt trong học tập và trong mọi hoạt động.
Hoạt động 2: - Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
Cho HS thăm quan nhà truyền thống, phòng đội
Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau:
 	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được
- Khắc phục những nhược điểm.	
 - Tập đúng bài TD giữa giờ.
 - Nộp BHYT và BHTT
TUẦN 5
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2011
Toán(22)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- GD HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: GSK + PHT.
- HS: Bảng con + nháp + Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Â.Kiểm tra.
- Thực hiện phép nhân: 28 Î 2
- 1 HS thực hiện trên bảng
- GV chữa và cho điểm
- Lớp làm vào bảng con 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Bài tập 1. Tính
- HS nêu yêu cầu bài học
- GV cho HS làm bài trên bảng lớp và lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
Î
Î
 49
 27
Î
 57
Î
 18
Î
 64
- GV nhận xét và sửa sai cho HS.
 2
 4
 6
 5
 3
 98
 108
 342
 90
 192
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- GV cho HS làm bài trên bảng lớp và lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp 
- GV nhận xét và sửa sai cho HS.
- Lớp nhận xét.
Î
 38
Î
 27
Î
 53
Î
 45
 2
 6
 4
 5
 76
 162
 212
 225
 Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS tự tóm tắt và phân tích và giải.
- HS tóm tắt và phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải
- GVthu bài chấm, nhận xét – ghi điểm:
Bài giải
 Sáu ngày có tất cả số giờ là:
 24 Î 6 = 144 (giờ)
 Đáp số: 144 giờ 
 Bài tập 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ.
- HS thực hành trên đồng hồ. 
GVnhận xét, sửa sai cho HS. 
Bài tập 5: ( Dành cho HS khá - Giỏi ) 
- GV cho HS nối được các phép nhân có kết quả bằng nhau. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS khá dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét – chữa bài đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống nội dung KT.
- Nhận xét tiết học 
- VN chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (Nghe - viết)(9)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài 2
- Bảng quay kẻ sẵn tên 9 chữ.
III. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra. 
- Viết: loay hoay, gió xoáy, hàng rào.	
- HS viết.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết:
a. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc doạn viết 1 lần sau đó cho HS đọc lại.
1HS đọc đoạn viết - Lớp đọc thầm.
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- HS nêu.
b. Hướng dẫn nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
- 5 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? 
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và dấu gạch ngang.
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS trả lời.
c. Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
d. Viết bài chính tả. 
- Đọc cho HS viết bài
- HS chú ý nghe – viết vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
đ. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài chấm điểm. 
- HS thu bài chấm điểm
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2(a): 
- HS nêu yêu cầu BT
 GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- GV cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét – sửa sai
- HS làm vào nháp - HS lên bảng làm.
- HS đọc bài làm - lớp nhận xét
- Lời giải: - Lựu, nở, nắng
 - Lũ, lơ, lướt
Bài 3: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm.
- HS dán trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng 
- GV nhận xét sửa sai
- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 29 chữ cái đã học.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- VN chuẩn bị bài sau. 
Tự nhiên và Xã hội (9)
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Có ý thức để phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 20, 21.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- HS trả lời
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài:
2. Nội dung:
HĐ 1: Kể tên một số bệnh về tim mạch
a. Mục tiêu: Kể đựơc tên một vài bệnh về tim mạch.
b.Tiến hành:
Bước1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu mỗi HS kể 1 bệnh tim mạch mà em biết?
- HS kể: Nhồi máu cơ tim, thấp tim, hở van tim, tim to, tim nhỏ...
Bước 2: 
- GV nhận xét, kết luận: Có nhiều bệnh về tim mạch nhưng bài của chúng ta hôm nay chỉ nói đến 1 bệnh về tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm với trẻ em, đó là bệnh thấp tim.
- HS chú ý nghe.
HĐ 2: Tìm hiểu bệnh thấp tim:
a. Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. 
b Tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 và trả lời 3 CH trang(20)
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
Bước 2: Làm cả lớp
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
- Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì?
- Bệnh thấp tim.
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nó thường để lại những di chứng nặng nề cho van tim cuối cùng gây suy tim.
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Do bị viêm họng, viêm – a – mi đan kéo dài, hoặc do thấp khớp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- NHóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận chung: Về bệnh thấp tim.:
HĐ 3: Thảo luận nhóm 2:
a. Mục tiêu: 
- Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
b.Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát H 4, 5, 6 (21) chỉ vào từng hình và nêu các cách phòng chống bệnh tim mạch?
- HS quan sát H 4, 5, 6 (21) chỉ vào từng hình và nói nhau về ND, ý nghĩa của các việc trong từng hình.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV nhận xét.
- đại diện một số HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
c. Kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục (9)
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Chơi trò chơi "Thi xếp hàng".Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
- GD HS có ý thể dục thể thao.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
lượng
HĐ của GV
HĐ của HS
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
 7'
1. Nhận lớp
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số
2. Khởi động
- GV hướng dẫn HS khởi động.
- Chơi trò chơi: có chúng em.
- Lớp giậm chân tại chỗ.
- HS tham gia chơi
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
 22'
- Lần 1: GV hô HS tập.
- Những lần sau: Cán sự
 lớp điều khiển.
- HS thực hiện
- GV quan sát, uấn nắn cho HS. 
- Lớp sửa sai.
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật. 
5 –6 lần
- ĐHTL( như trên):
- GV cho HS tập đi 
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- HS thực hiện thao yêu cầu của GV.
3. Trò chơi:"Thi xếp hàng". 
- GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi.
- HS nghe và nhắc lại.
- GV cho HS tham gia chơi.
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
C. PHẦN KẾT THÚC
- Hồi tĩnh.
- NX giờ học
5'
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao BTVN.
- HS tập.
- HS nghe
- VN thực hiện
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tập đọc (15)
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm( đặc biệt là hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng các kiểu câu(câu kể, câu hỏi, câu cảm).
- Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (bác chữ A, đám đông, dấu chấm). 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( được thể hiện dưới hình thức khôi hài): Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu văn rất buồn cười.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bài: Người lính dũng cảm
- Hai HS đọc
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng)
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh nối tiếp đọc theo nhóm đôi
-Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét ghi điểm
- Đọc đồng thanh
- Lớp nhận xét – bình chọn.
- Cả lớp đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài, TLCH
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c, d
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng 
- Lớp nhận xét 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài 
- HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) 
- Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất 
- GV nhận xét, ghi điểm 
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của bài 
- HS trình bày
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- HS lắng nghe và thực hiện
- Đánh giá tiét học 
 Toán (23)
BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn
- SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6 
- 1 HS đọc
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6
- Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.
- HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn)
- 6 lấy 1 lần bằng 6
- 6 lấy 1 lần bằng mấy
- GV viết: 6 x 1 = 6
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy chấm tròn ?
- Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1.
- GV viết bảng: 6: 6 = 1
- HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập.
- HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn)
- 6 lấy 2 lần bằng mấy ?
- 6 lấy 2 lần bằng 12.
- GV viết bảng: 6 x 2 = 12
- Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2).
- HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12
 12: 6 = 2
- GV viết bảng: 12: 6 = 2
- Các phép chia còn lại làm tương tự như trên.
- GV cho HS học thuộc bảng chia 6
- HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
42: 6 = 7
24: 6 = 4
54: 6 = 9
36: 6 = 6
12: 6 = 2
 6: 6 = 1
Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con
6 x 4 = 24
6 x 2 = 12
24: 6 = 4
12: 6

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 4.doc