Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( T2)

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.

- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.

- GDKNS: Chia sẻ, hợp tác

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu học tập HS: Nháp - Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn dịnh tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS chữa bài tập 2 ( T50 ) - HS làm bài, lớp nhận xét

- GV nhận xét

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

HĐ 1: Bài toán

- GV đọc bài toán. - 2 HS đọc lại bài toán.

- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán

 Thứ bảy:

- HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán

Chủ nhật:

* Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 6  2 = 12 ( xe )

+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? - Lấy 6 + 12 = 18 ( xe )

- GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải – Lớp làm bài vào nháp.

 Bài giải

Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:

 6  2 = 12 ( xe )

Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:

6 + 12 = 18 ( xe)

 Đáp số: 18 xe đạp

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên những người thuộc họ nội, họ ngoại của em ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ 1: Làm việc với phiếu bài tập.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
* Tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập.
+ Bước 2: GV nêu yêu cầu 
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
- GV kết luận chung.
HĐ 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Tiến hành: 
+ Bước 1: Hướng dẫn 
+ GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình.
- HS quan sát 
+ Bước 2: Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. 
+ Bước 3: GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
- 4, 5HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ. 
- GV nhận xét tuyên dương. liên hệ về tình cảm gia đình
HĐ 3: Trò chơi xếp hình 
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.
* Tiến hành:
- GV dùng bìa các màu làm mẫu 
- HS quan sát 
- Quan sạt giúp đỡ các nhóm còn chậm
- Các nhóm tự xếp 
- Cho các nhóm thi xếp
- Các nhóm thi xếp 
- GV nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố:
- Hệ thống KT.
- HS nghe
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- HS nghe
Thø t­ ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 22: HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
 CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi : "Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi 
- GDKNS: Hợp tác, chia sẻ
- Rèn luyện tố chất nhanh, nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
II. Địa điểm- phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác của bài thể dục. 
* Học động tác toàn thân.
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
- Cho cán sự điều khiển
- Quan sát sửa sai cho HS
* Nêu tên động tác
+ làm mẫu và giải thích động tác 
+ Làm mẫu và hô nhịp chậm.
+ Cán sự làm mẫu và hô nhịp 
+ Quan sát sửa sai
* Ôn phối hợp 6 động tác đã học
- Chia tổ tập luyện 
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
2. Trò chơi vận động : “Nhóm ba nhóm bảy”.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 5-7 phút)
- GV cùng HS 
- HD thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
 x x x
x x x
 - Xoay các khớp
x x x
x x x
- HS thực hiện
x x x
x x x
Tập đọc
 Tiết 33. VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ được niềm vui qua giọng đọc. Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài )
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy rõ ràng và kĩ năng đọc diễn cảm, HSNK thuộc cả bài thơ.
- Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước.
- THMT:(Khai thác trực tiếp) Giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu
- Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
 3. Bài mới
1. Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu bài 
2 Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu 
- GV đọc bài thơ hướng dẫn cách đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- YC đọc từng dòng thơ
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc đoạn:
- YC đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
*Đọc nhóm 
- YC đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc
* Đọc đồng thanh
- YC lớp đọc đồng thanh
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài?
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?
- THMT: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HD học thuộc lòng
- YC đọc ca nhân, khổ, cả bài luyện đọc thuộc lòng 
- YC đọc thuộc lòng bài thơ
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS tìm và phát âm từ khó 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
- HS trao đổi nhóm trả lời
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ
- Học thuộc lòng cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- HSNK thuộc cả bài thơ .
 4. Củng cố:
- Em đã làm gì để xây dựng quê hương?
- GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
Toán
BẢNG NHÂN 8
I- Mục tiêu:
- Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Rèn trí nhớ và kĩ năng giải toán cho hs
- GDHS yêu thích môn học.
II- Đồ dung dạy học:
GV: Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD thành lập bảng nhân 8.
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 8 được lấy mấy lần?
- 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân: 
8 x 1 = 8( Ghi bảng)
* Tương tự với các phép nhân còn lại.
- Hoàn thành bảng nhân 8 xong, nói: Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8.
- Luyện đọc HTL.
*Luyện tập
Bài 1( T53): Tính nhẩm
- Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Điền KQ
 Bài 2 ( T53):
- Đọc đề?
- Có mấy can dầu?
- Mỗi can có mấy lít?
- Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta làm ntn?
- Giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài, làm BT3(HSY)
- Có 8 chấm tròn.
- Lấy 1 lần.
- 1 lần
- HS đọc
- HS đọc bảng nhân 8
- Thi đọc TL bảng nhân 8
- Làm miệng
- HS đọc
- HS nêu
- HS nhẩm và nêu KQ
- HS đọc
- 6 can dầu
- 8 lít
- Lấy số lít dầu 1 can nhân với số can
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Số lít dầu 6 can là:
8 x 6 = 48( lít)
 Đáp số: 48 lít dầu.
- Đổi vở, nhận xét 
LuyÖn tõ vµ c©u
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. Môc tiªu
- Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÒ quª h­¬ng
- Cñng cè mÉu c©u Ai lµm g× ?
- Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp, giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh.
II. §å dïng
	GV: B¶ng líp kÎ b¶ng ë BT 3, 
	HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lµm miÖng BT2 tiÕt LT&C tuÇn 10
- NhËn xÐt
3. Bài mới: 
1. Giíi thiÖu bµi
- GV nªu M§, YC cña tiÕt häc
2. HD HS lµm bµi tËp
 Bµi tËp 1
- Nªu yªu cÇu BT
-Yªu cÇu HS tù lµm
- Gäi tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt
 Bµi tËp 2
- Nªu yªu cÇu BT
- Cho hs lµm vë. Theo dâi, nh¾c nhë
- NhËn xÐt bµi lµm c¶u HS
 Bµi tËp 3
- Nªu yªu cÇu BT
- HD häc sinh yÕu
- GV nhËn xÐt
 Bµi tËp 4 
- Nªu yªu cÇu BT
- GV nh¾c HS: Mçi tõ ng÷ ®· cho cã thÓ ®Æt ®­îc nhiÒu c©u
- GV nhËn xÐt
4. Củng cố:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
5. Dặn dò:
- BiÓu d­¬ng nh÷ng HS cã tinh thÇn häc tèt
- 3 HS nèi nhau lµm miÖng
- NhËn xÐt b¹n
+ XÕp nh÷ng tõ ng÷ ®· cho vµo 2 nhãm
- 2 HS lªn b¶ng
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
- 4, 5 HS ®äc bµi lµm cña m×nh
+ Lêi gi¶i
- ChØ sù vËt ë quª h­¬ng : c©y ®a, dßng s«ng, con ®ß, m¸i ®×nh, ngän nói, phè ph­êng
- ChØ t×nh c¶m ®èi víi quª h­¬ng: g¾n bã, nhí th­¬ng, yªu quý, th­¬ng yªu, bïi ngïi, tù hµo
+ T×m tõ trong ngoÆc ®¬n cã thÓ thay thÕ cho tõ quª h­¬ng ë ®o¹n v¨n
- HS dùa vµo SGK lµm bµi vµo vë
- 1 em lªn b¶ng lµm
+ Lêi gi¶i: C¸c tõ cã thÓ thay thÕ tõ quª h­¬ng lµ: quª qu¸n, quª cha ®Êt tæ, n¬i ch«n rau c¾t rèn.
+ Nh÷ng c©u nµo trong ®o¹n v¨n ®­îc viÕt theo mÉu Ai lµm g×?
- 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë
+ Lêi gi¶i:
- Cha lµm cho t«i chiÕc chæi cä ®Ó quÐt nhµ, quÐt s©n.
- MÑ ®ùng h¹t gièng ®Çy mãm l¸ cä, treo lªn g¸c bÕp ®Ó gieo cÊy mïa sau
- ChÞ t«i ®an nãn l¸ cä, l¹i biÕt ®an c¶ mµnh cä vµ lµn cä xuÊt khÈu.
+ Dïng mçi tõ sau ®Ó c©u theo mÉu Ai lµm g× ?
- HS lµm bµi vµo vë
- Ph¸t biÓu ý kiÕn
- NhËn xÐt b¹n
- L¾ng nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu: 
- Ôn lại cách viết bức thư thăm hỏi báo tin với người thân.
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT1).
- GD HS có tình yêu quê hương của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc lại bài: Lá thư đã viết ở tiết 10. 
- Vài HS đọc
- Lớp nhẫn xét. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1:Ôn về cách viết thư ngắn
Bài tập 1: 
- Một bức thư ngắn để báo tin, thăm hỏi 
- HS nêu 
gồm mấy phần?
- Gồm 3 phần: đầu thư, chính thư và cuối thư 
- Phần đầu thư em viết gì?
- HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung
- Phần chính thư em viết những gì ? 
- Phần cuối thư em viết gì ?
- Khi viết thư em cần lưu ý gì ? 
- Cho hs nêu lại nội dung bức thư đã viết từ giờ trước
- HS nêu.
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống. Quê hương em có thể ở nông thôn, làng quê hay thành phố lớn
- HD HS qua các gợi ý của bài
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS tập nói theo cặp 
- GV gọi HS trình bày 
- HS trình bày trước lớp 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS nêu
- Đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Toán 
 Tiết 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS: kĩ năng phân tích 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: Nháp - bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 8 
- GV nhận xét.
- Vài HS đọc.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Hoạt động 1: GT phép nhân: 123 Í 2 
- GV gọi HS đọc phép nhân.
- 2 HS đọc
- Số có mấy chữ số nhân với số có mấy chữ số
- HS trả lời
- Làm thếo nào thực hiện phép nhân này?
- Đặt tính và tính
- Đặt tính như thế nào?
- Vài HS nêu
Í
- GV viết phép tính : 123
 2
+ Ta phải nhân như thế nào ? 
- Nhân từ phải sang trái 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện 
Í
- HS nhân : 123
 2
 246
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 
- GV kết luận: 123 Í 2 = 246
- HS nêu lại nhiều lần cách nhân.
HĐ 2: Giới thiệu phép nhân 326 Í 3. 
- GVHD tương tự như trên 
- HS thực hiện và bảng con.
- GV gọi HS nhắc lại cách nhân. 
- Nhiều HS nhắc lại.
- Em có nhận xét gì về sự giống và khác 
- HS nhận xét.
nhau của hai phép nhân trên.
 HĐ3: Thực hành 
Bài 1( T55): Tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con 
- HS làm vào bảng con 
- GV nhân xét sau mỗi lần giơ bảng. 
Bài 2( T55): (cột a): Đặt tính rồi tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con 
- *HS KG lµm phÇn b
319 x 3
171 x 5
- GV sửa sai cho HS 
Bài 3( T55): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. 
- HS thực hiện 
- Thu bài nhận xét.
 Bài giải
 Ba chuyến bay trở được số người là: 
 116 Í 3 = 348 ( người ) 
 Đáp số: 348 người 
Bài 4( T55): Tìm x
- GV gọi HS nêu yêu cầubài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con
- GV nhận xét sửa sai và củng cố về 
 x : 7 = 101 x : 6 = 107
tìm thành phần chưa biết.
 x = 101 Í7 x = 107 Íx 6 
 x = 707 x = 642 
4. Củng cố:
- Hệ thống lại ND bài ? 
- 1 HS nêu.
- Đánh giá tiết học 
- HS nghe.
5. Dặn dò:
- HDVN.
Chính tả( Nhớ - Viết )
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày sạch một đoạn trong bài: Vẽ quê hương ( thể thơ 4 chữ ) 
- Làm đúng bài tập có một số chữ âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s /x ; ươn / ương.
- GDKNS: Kĩ năng tư duy, rèn kĩ năng viết trình bày bài sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, vở
- Bảng lớp ghi nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm và viết các tiếng bắt đầu bằng s /x
- GV nhận xét.
- Một HS viết
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
2. Nội dung:
Hoạt động 1: HDHS viết chính tả.
a. HS Chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- GV HD nắm ND bài 
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
- Vì các bạn rất yêu quê hương 
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? 
- Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ 
- GV đọc: làng xóm, lúa xanh.
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
b. HDHS viết bài:
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ 
- HS gấp sách viết bài 
c. Chấm chữa bài: 
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài nhận xét. 
Hoạt động 2: HD làm bài tập: 
Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng 
- HS đọc kết quả 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- HS nhận xét 
a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài, CB bài sau
- HS lắng nghe và thực hiện
Giáo dục tập thể
Tiết 11: SƠ KẾT TUẦN – AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 4. 
ĐƯỜNG ĐI BỘ ĐẾN TRƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 11. 
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 12 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
 - Thông qua các bài tập ATGT giúp học sinh biết cách đi bộ đến trường an toàn.
II. Đồ dung dạy – học:
- Sách an toàn giao thông lớp 3.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: ATGT: Đường đi bộ đến trường an toàn.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt
TUẦN 12 
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Toán(57) 
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- GD HS có ý thức học toán.
- HSKT: Nêu y/cầu bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ ở bài học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Vài học sinh trả lời 
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu bài toán.
- GV nêu bài toán
- GV phân tích bài toán và tóm tắt: 
- Vài HS nhắc lại 
 6 cm
2cm
 A B 
- HS quan sát 
 C 
+ Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? 
- Dài gấp 3 lần 
+ Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? 
- Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 
- GV gọi HS lên giải – Cho lớp làm vào 
- 1 HS lên giải 
nháp.
 Bài giải :
 Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là :
 6 : 2 = 3 ( lần ) 
 Đáp số : 3 lần 
- GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? 
- Ta lấy số lớn chia cho số bé. 
- Nhiều HS nhắc lại 
HĐ 2: Thực hành 
 Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS làm bài 
- HS làm bài vào bảng con.
+ Bước 1: Chúng ta phải làm gì? 
- Đếm số hình tròn màu xanh, trắng 
+ Bước 2 :Chúng ta tiếp tục là gì? 
- So sánh bằng cách thực hiện phép chia 
 Bài giải 
- GV nhận xét sửa sai 
a. 6 : 2 = 3 ( lần )
b. 6 : 3 = 2 ( lần )
c. 16 : 4 = 4( lần )
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? 
- Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Bài giải 
- GV thu bài chấm và cho HS chữa bài. 
 Số cây cam gấp số cây cau số lần là :
- GV nhận xét 
 20 : 5 = 4 ( lần ) 
 Đáp số : 4 lần 
 Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHDHS làm bài tương tự như bài tập2 
- HS làm bài vào vở 
- Chữa bài trên bảng.
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm 
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là.
- GV gọi HS chữa bài và nhận xét 
 42 : 6 = 7 ( lần ) 
- GV nhận xét sửa sai 
 vĐáp số : 7 lần 
 Bài tập 4: ( Dành cho HS khá - Giỏi )
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
+ Hãy nêu cách tính chu vi đã học ở lớp 2 
- 2 HS nêu 
- HS làm vào vở – 1 HS lên giải 
 Bài giải
- GV gọi HS khá - giỏi lên bảng làm. 
a. Chu vi hình vuông MNPQ là : 
- GV gọi HS nhận xét 
 3 Í 4 = 12 ( cm ) 
 Đáp số: 12 cm
- GV nhận xét 
b. Chu vi hình tứ giác ABCD là : 
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm )
 Đáp số: 18 cm 
C. Củng cố - Dặn dò : 
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 
- 2 HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
An toàn giao thông
Bài 5
 CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG 
( Có giáo án riêng )
Đạo đức
Tiết 11: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
 ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU: 
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.
- HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh tình huống bài tập 1 
- các tấm bìa màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra.
- Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
- HS trả lời
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Phân tích tình huống.
* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
* Tiến hành :
- GV treo tranh tình huống 
- HS quan sát tranh 
+ Hãy nêu ND tranh ? 
- 1 HS nêu 
- GV nêu và giới thiệu tình huống 
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu cách giải quyết 
- 1 vài HS nêu 
- GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng 
- VD : Huyền đồng ý đi chơi với bạn 
 Huyền từ chối không đi .
- GV hỏi : Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d ?
- HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai 
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS nhận xét, phân tích 
* Kết luận : Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 
HĐ 2 : Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu : - HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường.
* Tiến hành :
- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài làm 
- GV kết luận : Tình huống c, d đúng 
- HS khác nhận xét 
 Tình huống a, b là sai 
- HS nghe 
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu : Củng cố ND bài học 
* Tiến hành :
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu. 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận về các ý kiến tán thành, không tán thành 
- GV kết luận: - Các ý kiến a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ lại ND bài ? 
- HS nghe.
- Đánh giá tiết học 
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 31: 	 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất. (Trả lời được các CH trong SGK). 
KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tập đọc
A. Kiểm tra.
- Đọc bài Thư gửi bà và nêu nội dung?
- HS thực hiện.
- GV nhận xét – Cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Nội dung
HĐ1: Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
- Cho HS tìm từ khó
- HS nêu và luyện phát âm: Ê-ti-ô-pi–a, đường x

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 11.doc