Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 33 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

I-MỤC TIÊU:

 - HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10.

 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Kĩ năng vẽ hình vuông, tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:(Bỏ bài tập 2b dòng 3).

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 33 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt 1, tập II)
 *Bộ ghép chữ thực hành.
 * Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK..
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 - GV gọi HS đọc cả bài: Sau cơn mưa.và trả lời câu hỏi sau bài đọc
 - Gọi 3 HS viết bảng: 
 - GV nhận xét và cho điểm. 
+ GV đọc mẫu bài: 
- Giọng đọc to, rõ, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS đọc tên bài: Cây bàng.
- GV ghi các từ ngữ LĐ lên bảng và gọi HS đọc
- Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ)
- Nhiều HS đánh vần và đọc theo tay chỉ của GV.- Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc.
- Gv giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu)
+ HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo .
- HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. 
- Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV. Nhận xét.
+ GV cho:
HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ)
Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm.
- HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
+GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. 
- Gv nói với HS vần cần ôn là vần oang, oac 
- Cho HS Đọc và phân tích vần oang, oac
- HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần oang.
- HS đọc những tiếng trong bài có vần oang. 
+GV nêu yêu cầu 2 trong SGK 
- HS đọc câu mẫu
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần oang, oac . 
- GV cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần oang, oac 
- HS chơi 
- Nhận xét tuyên dương.
 TIẾT 2
- GVđọc mẫu toàn bài lần 2.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
- Gọi HS lớp đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau:
+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
+ Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào?
+ Vào mùahè, cây bàngcó đặc điểm gì?
+ Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì?
- Gọi 2, 3 HS đọc lại.
- 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS đọc lại bài trong SGK.
- Gv nhận xét cho điểm.
- GV nêu đề bài cho cả lớp: 
- HS hỏi đáp theo nhóm.
- Gọi một số nhóm lên thực hiện Hỏi Đáp về các cây trồng ở sân trường.
- Một số nhóm lên thực hiện 
- Nhận xét, tuyên dương.
+Cho 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài .
+Chuẩn bị bài sau.
A. Kiểm tra bài cũ:
râm bụt, xanh bóng, sáng rực 
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu: 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
+Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít...
+Luyện đọc câu:
+Luyện đọc đoạn, bài. 
3.Ôn các vần oang, oac:
a) Tìm tiếng trong bài có vần oang.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac .
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a,Tìm hiểu bài đọc:
+Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
+Mùa xuân, cành trên cành dưới chi chít lộc non.
+Mùa hè, tán lá xanh um.
+Mùa thu, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
b, Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.:
C. Củng cố, dặn dò:
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: U, Ư, V.
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết tô các chữ hoa:U, Ư, V. Viết đúng các vần oac, oang, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác,khăn đỏ, măng non 
- Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết sẵn:
- Các chữ hoa U, Ư, V. đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
- Các vần và từ ngữ của bài viết đặt trong khung chữ.
HS: Vở Tập viết, bút, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV nêu yêu cầu của các tiết Tập viết trong SGK TViệt 1, tập hai. HS lắng nghe.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài . Nói nhiệm vụ của giờ học: Các em sẽ tập tô các chữ hoa; U, Ư, V Tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài T. đọc trước (vần oac, oang, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, măng non)
- HS nghe và ghi nhớ nhiệm vụ của tiết học .
*- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát chữ U hoa trên bảng phụ và trong vở TV 1/2 (chữ theo mẫu mới quy định)( Chữ Ư, V t.hiện Tương tự)
- HS quan sát chữ hoa trên bảng phụ.
+ GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ)
- HSQS, nhận xét.
- HS viết bảng con.
* GV gọi HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng.
- HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
*Cho HS tập tô các chữ hoa viết vào vở Tập viết: U, Ư, V; vần oac, oang, ăng; các T.ngữ: khoảng trời, áo khoác, măng non) Tập viết các vần theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút đúng tư thế, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi.
- GV chấm chữa bài cho HS.
- GV quan sát, uốn nắn;
* Nhận xét chung, HDVN .
A. Mở đầu:
B.Dạy - Học bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
U, Ư, V; oac, oang, ăng; khoảng trời, áo khoác, măng non.
2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
U, Ư, V.
3. HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: oac, oang, ăng; khoảng trời, áo khoác, măng non.
4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết
U, Ư, V; oac, oang, ăng; khoảng trời, áo khoác, măng non.
5. Củng cố, dặn dò: 
CHÍNH TẢ
CÂY BÀNG
I. MỤC TIÊU:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn cuối của bài. Đúng tốc độ . Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng các bài tập chính tả trong bài.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ
HS: Vở Chính tả, bút, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Điều chỉnh ý b bài tập)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Gv kiểm tra vở.
- Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV viết bảng khổ thơ cần chép.
- HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai.
- GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai: VD:
- GV cho HS nhẩm và viết bảng con.
- HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con.
- GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của chữ đầu dòng. - HS tập chép vào trong vở.
- Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề.
- GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng dẫn tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- HS chữa bài. Đổi vở kiểm tra.
- GV chấm một số vở.
* GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2.
- GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
* GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền oang hoặc oac vào thì từ mới hoàn chỉnh.
- Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất - HS làm mẫu
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh.
- HS thi làm bài tập.
- Nhận xét tuyên dương.
* Nhận xét chung,hướng dẫn về nhà.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD HS tập chép:
sừng sững, khẳng khiu, trụi lá...)
3. HD HS làm bài tập chính tả:
a, Điền vần oang hoặc oac.
4. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I-MỤC TIÊU: 
 - HS củng cố về cấu tạo của các số trong phạm vi 10.
 - Kĩ năng làm tính cộng, tính trừ các số trong phạm vi 10.
 - Giải toán có lời văn.
 - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II- Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV gọi HS lên đọc thuộc các bảng cộng
- 2 - 3 HS thực hiện
- Nhận xét cho điểm
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài. GVhướng dẫn thực hiện viết số vào ô trống.
- Cho HS nhận xét và chữa bài. Gọi HS đọc
- GV tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10.
- HS thi đua nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10.
- Nhận xét, chữa bài tập.
Bài 2: - Cho HS đọc đề bài và làm bài tập.
- Chữa bài. Cho HS đổi vở kiểm tra.
Bài 3: - Cho HS đọc đề toán, viết tóm tắt và nêu cho GV ghi bảng.
- Cho HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa. Hỏi về câu trả lời khác.
Bài 4: - HS nêu nhiệm vụ.
- Cho HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Lưu ý nhớ đặt tên cho đoạn thẳng.
- HS tự làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài tập.
- GV chấm một số vở của HS.
- Chấm một số vở của HS
 - GV hỏi về cấu tạo các số trong phạm vi 10. Ví dụ: 9 bằng 6 cộng mấy?
* HS đưa ra cấu tạo, GV chỉ viết 1 số yêu cầu đưa ra cấu tạo số đó,VD: 8 =...+...
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. LUYỆN TẬP:
1. Giơí thiệu bài: 
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Số?
2 = 1 + 8 = 7 +
3 = 2 + 8 =+ 2
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3: Bài giải 
Lan còn lại số cái thuyền là:
 10 - 4 = 6 (cái thuyền)
 Đáp số: 6 cái thuyền
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC : ĐI HỌC.( 2 tiết)
 I. MỤC TIÊU:1. Đọc: HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài : Đi học.
 Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối..
Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm.
2. Ôn các tiếng có vần: ăn, ăng.
 HS tìm được tiếng có vần ăn, ăng ây, uây iêng trong bài .
 Nói được câu chứa tiếng có vần ăn, ăng ây, uây iêng, yêng
3. Hiểu : HS hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường, Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
- Trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Bộ ghép chữ thực hành. Bút màu, bảng nam châm.
 * Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 - GV gọi HS đọc cả bài: Cây bàng và trả lời câu hỏi sau bài đọc
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
 - Gọi 2HS viết bảng:
- GV nhận xét và cho điểm. 
* Gv đọc mẫu bài: Giọng đọc nhẹ nhàng, nhí nhảnh.
- HS đọc tên bài: Đi học
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc
- Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ)
- Nhiều HS đánh vần và đọc theo tay chỉ của GV.- HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc.
- GVgiải nghĩa một số từ khó 
*HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo .
- HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. 
* GV cho:
§ HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ)
§ Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm.
- Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV.
- HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK 
- GV nói với HS vần cần ôn là vần ăn, ăng 
- Cho HS Đọc và phân tích vần ăn, ăng 
- HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ăn, ăng.
- HS đọc những tiếng trong bài có vần ăn, ăng 
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ăn, ăng 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần ăn, ăng 
- HS đọc câu mẫu
 - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần ăn, ăng 
- Nhận xét tuyên dương.
 TIẾT 2
* GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- HS đọc thầm khổ thơ1 và trả lời câu hỏi: 
- Gọi HS lớp đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi sau:
* Hôm nay, em tới lớp cùng với ai?
- Gọi HS lớp khổ thơ 2 
- Gọi HS lớp khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: " Đường đến trường có những gì đẹp? 
- GV đọc diễn cảm bài .
- Gọi 2, 3 HS đọc lại.
- 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- HS đọc lại bài trong SGK.
- Gv nhận xét cho điểm.
* GV nêu đề bài cho cả lớp.Cho HS tham gia thi.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
* Cho 1 HS đọc bài.
- HDVN: về nhà đọc bài . Chuẩn bị bài sau.
A. Kiểm tra bài cũ:
sừng sững, khẳng khiu, trụi lá
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu: 
b) HDHS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối..
* Luyện đọc câu:
* Luyện đọc đoạn, bài.
3.Ôn các vần ăn, ăng ây, uây:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ăng 

b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài đọc: 
+Hôm nay em tới lớp một mình.
* Đường đến trường có hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xoè ô che nắng.
 b, Luyện nói: * Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh:
C. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I-MỤC TIÊU: 
 - HS củng cố về các bảng trừ từ 10 đến 1.
 - Làm tính trừ (trừ nhẩm) trong phạm vi các số đến 10.
 - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV nêu phép tính gọi HS đọc nhanh kết quả.
 HS thực hiện
- Nhận xét cho điểm
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS nhận xét và chữa bài. Cho HS đọc lần lượt kết quả các phép tính trong từng cột.
- GV tổ chức cho HS nêu nhanh kết quả phép trừ để HS ghi nhớ các bảng trừ trong phạm vi 10.
Bài 2: - Cho HS đọc đề bài và làm bài tập.
 (HS dựa vào bài tập 1 để làm bài tập 2)
- HS Nhận xét .Chữa bài. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho HS đổi vở kiểm tra.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách thực hiện bài tập(thực hiện liên tiếp các phép tính rồi ghi kết qủa cuối cùng.
- Cho HS làm bài tập.
- Nhận xét, chữa tập. 
Bài 4: - Cho HS đọc đề toán, viết tóm tắt và nêu cho GV ghi bảng.
- Cho HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa. Hỏi về câu trả lời khác.
- Chấm một số vở của HS.
* Về nhà học bài.
A. Kiểm tra bài cũ
B. LUYỆN TẬP:
1. Giơí thiệu bài: 
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính:
10 - 1 = 9 -1 = 8 - 1 = 
10 - 2 = 9 - 2 = 8 -2 = 
Bài 2: Tính:
5 + 4 = 1 + 6 = 4 + 2 = 
9 - 5 = 7 - 1 = 6 - 4 = 
9 - 4 = 7 - 6 = 6 - 2 = 
Bài 3: Tính:
 9 - 3 - 2 = 7 - 3 - 2 = 
10 - 4 - 4 = 5 - 1 - 1 = 
Bài 4:
 Tóm tắt
Có tất cả : 10 con
Có : 3 con gà
Có : con vịt?
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC : NÓI DỐI HẠI THÂN
 I. MỤC TIÊU:1. Đọc: HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài Nói dối hại thân.
 Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, hốt hoảng, tức tốc..
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm.
2. Ôn các tiếng có vần: it, uyt.
 HS tìm được tiếng có vần it, uyt trong bài, ngoài bài .
3. Hiểu : HS hiểu được các từ ngữ . Trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu.
- Hiểu nội dung bài: Lời khuyên của câu chuyện không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sễ có lúc hại tới bản thân..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành.
 * Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK..
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 - GV gọi HS đọc cả bài: Đi học và trả lời câu hỏi sau bài đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Gọi 2 HS viết bảng: 
- GV nhận xét và cho điểm. 
* GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm đều, tươi vui.
* HS đọc tên bài: Nói dối hại thân
- GV ghi các từ ngữ LĐ lên bảng và gọi HS đọc
- Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ)
- Nhiều HS đánh vần và đọc theo tay chỉ của GV.
- Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc.
- Gv giải nghĩa một số từ khó 
* HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo .
- HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn theo yêu cầu GV 
* - GV cho:
§ HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ)
§ Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm.
- HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Gọi HS đọc đồng thanh cả bài.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK 
- Gv nói với HS vần cần ôn là vần it, uyt 
- Cho HS Đọc và phân tích vần it, uyt 
- HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần it 
- HS đọc những tiếng trong bài có vần it 
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK .
- HS đọc câu mẫu 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần it, uyt 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần it, uyt 
 - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần it, uyt 
- Nhận xét tuyên dương.
* HS điền miệng vần it hoặc uyt vào các câu trong SGK.
 TIẾT 2
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
- Gọi HS đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi sau:
* Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: " Khi Sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc như thế nào?
- GV đọc diễn cảm bài .
- Gọi 2, 3 HS đọc lại.
- 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Gv nhận xét cho điểm.
- HS đọc lại bài trong SGK.
* GV : Câu chuyên chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả: Đàn cừu của chú bị Sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không nên nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
* GV nêu đề bài cho cả lớp: 
- Cho HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
* Cho 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài .Chuẩn bị bài sau.
A. Kiểm tra bài cũ:
lên nương, hương rừng, nước suối.. 
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a)Đọc mẫu: 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, hốt hoảng, tức tốc..
* Luyện đọc câu:
* Luyện đọc đoạn, bài. 
3.Ôn các vần it, uyt:
a) Tìm tiếng trong bài có vần it.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt
- Nhận xét tuyên dương.
* Điền miệng vần it hoặc uyt vào các câu trong SGK.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài đọc: 
+ Các bác nông dân chạy đến giúp chú bé đánh Sói nhưng họ chẳng thấy Sói đâu.
Khi Sói đến thật, chú kêu cứu thì mọi người không ai đến giúp chú. Kết cục cả đàn cừu của chú bị Sói ăn thịt hết.
b, Luyện nói: *Nói lời khuyên cho chú bé chăn cừu: 
C. Củng cố, dặn dò:
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ
ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- HS Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi 2 khổ thơ đầu của bài.Đúng tốc độ Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng các bài tập chính tả trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, nam châm.
HS: Vở Chính tả, bút, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Bỏ bài tập 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV kiểm tra vở 
- Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
* GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV viết bảng khổ thơ cần chép.
- HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai.
- GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai(VD:
- GV cho HS nhẩm và viết bảng con.
- HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con.
- GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 2ô chữ đầu của các chữ đầu dòng. 
- HS tập chép vào trong vở.
- GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề.
- HS soát lỗi
- GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng dẫn tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- HS chữa bài. Đổi vở kiểm tra.
- GV chấm một số vở.
* GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2.
- GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
* GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền ăn hoặc ăng vào thì từ mới hoàn chỉnh.
- Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất - HS làm mẫu
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh.
- HS thi làm bài tập.
- Nhận xét, biểu dương.
* Nhận xét chung, HDVN.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. HD HS tập chép:
trường, nương, rừng, trong, râm...
3. HD HS làm bài tập chính tả:
2, Điền ăn hoặc ăng.
4. Củng cố, dặn dò: 
KỂ CHUYỆN
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN.
 I. MỤC TIÊU:
· Dựa vào trí nhớ ,câu hỏi và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
· Hiểu được ý nghĩa truyện: Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ cô độc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ câu chuyện : Cô chủ không biết quý tình bạn. 
Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu chuyện Con rồng cháu tiên.
- HS kể chuyện theo ý thích của mình.
- GV nhận xét cho điểm.
* GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
 HS lắng nghe. 
* Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện.
* Ví dụ: Bức tranh 1
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ cảnh gì? HS đọc và trả lời.
- ?: Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
- HS kể lại nội dung bức tranh.
“ Cô bé có một con gà trống đẹp tuyệt vời: Nó có mào đỏ chót, bộ lông sặc sỡ, bóng như bôi mỡ...”
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS nhận xét bạn kể.
?: Câu chuyện này cho các em biết điều gì?
+ Phải biết quý trọng tình bạn.
+ Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ không có bạn.
+Không nên có bạn mới quên bạn cũ...
* GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ cô độc.
* Nhận xét tiết học.
- HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy - Học bài mới:
1,Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn
2. GV kể chuyện :
a) Kể chuyện lần 1
b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh:
Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. 
3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I-MỤC TIÊU: 
 - HS củng cố về đọc viết các số trong phạm vi 100.
 - Cấu tạo của các số có 2 chữ số .
- Làm tính cộng, tính trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
II- Đồ dùng dạy học:
 - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV gọi HS đọc thuộc lòng các bảng trừ trong phạm vi 10.
- 2 - 3 HS thực hiện
- Nhận xét cho điểm
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS nhận xét và chữa bài.Lưu ý cách đọc số
Bài 2: - Cho HS đọc đề bài và làm bài tập.
- Chữa bài. Cho HS đổi vở kiểm tra.
Bài 3: - Cho HS nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn cách thực hiện bài tập(theo mẫu)
- Cho HS làm bài. HS thực hi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33 chuan.doc