Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 20

Tập đọc:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.

I.Mục tiêu:

- Biết đọc rành mạch , trôi chảy ,diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS lòng yêu quý Trần Thủ Độ.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
-HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm.
-Cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận.
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ theo quy ước.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày k.quả t.luận nhóm; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp của quê hương; các phong tục tập quán,...
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa các bài thơ, bài hát.
-HS đọc lại Ghi nhớ, nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
Thứ ngày tháng 1 năm 201
Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.
I.Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Cả lớp làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 . 
- HS yêu thích môn toán.
II.Chuẩn bị: bảng phụ,...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xt, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2.Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn (như SGK)
3. Thực hành: 
Bi 1a,b: GV nêu yêu cầu và các số liệu.
Nhắc HS yếu cố gắng làm được câu a.
Bi 2a,b: GV nêu yêu cầu BT và h.dẫn HS tính bán kính rồi tính diện tích. (HS yếu có thể chỉ làm câu a)
Bi 3: GV nêu đề toán và h.dẫn học sinh làm.
GV chấm và chữa bài.
Cho HS ước lượng mặt bn theo số liệu bài tóan.
4.Củng cố,dặn dò: 
-Dặn HS về làm bài tập, tự làm thêm các phần 1b , 2b.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nu cch tính đ. kính, b. kính của hình trịn khi biết chu vi.
HS p dụng để tính 1 vài ví dụ.
HS p dụng công thức để tính rồi sửa bài:
a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5(cm2)
b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm2)
c) S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2)
HS làm theo h.dẫn của GV rồi sửa bài:
a) r = 6cm -> S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b) r = 3,6 dm 
-> S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
c) r = 0,4 m -> S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2)
HS tự làm vào vở:
Diện tích mặt bn hình tròn l:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
Đp số: 6358,5 cm2 
HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Luyện từ và câu:
MRVT: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được BT4 và gi ải thích lí do không thay được từ khác.
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ Công dân
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên nhân xét kết luân. (Ý b đúng)
	Bài 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
	Bài 3
- Giáo viên nhận xét + chốt.
	Bài 4
Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng làm bài
Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
- 1 vài HS trả lời
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài cá nhân. 
4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Hoạt động nhóm đôi. 
Học sinh phát biểu ® nhận xét.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ nêu ý kiến.
Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Khoa học:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.(Tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sáng.
-Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
GDKNS: hs có kn quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; kn ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. 
II.Chuẩn bị: Một ít nước chanh hoặc dấm ; hình ở trang 80;81- SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Triển khai các hoạt động: 
HĐ1: Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong BĐHH”
* HS thực hiện 1 số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong BĐHH
GV h.dẫn HS làm theo nhóm
GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
HĐ2: Thực hành xử lí thông tin.
* HS nêu được ví dụ về vai trò của nh sng đối với sự BĐHH.
GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3.Củng cố,dặn dò: 
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài “Năng lượng”.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu ví dụ về sự BĐHH.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 – SGK.
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để TLCH trong mục “Thực hành” – trang 80 , 81 – SGK.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày k.quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
HS nhắc lại định nghĩa về sự biến đổi hoá học, lấy ví dụ về sự BĐHH. 
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Kĩ thuật:
CHĂM SÓC GÀ.
I.Mục tiêu: 
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
.I.Chuẩn bị: Một số tranh, ảnh minh hoạ, phiếu đánh giá k.quả học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Triển khai các hoạt động: 
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-GV nêu để HS tìm hiểu về “chăm sóc gà”.
-GV nhận xét, tóm tắt nd chính: Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, k.khí thích hợp cho gà sinh trưởng và p.triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khẻo mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt, góp phần nâng cao năng suất nuôi gà.
HĐ2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
a) Sưởi ấm cho gà con:
GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà:
GV nhận xét, tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà. (như SGK)
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
-GV dựa vào mục tiêu, nội dung của bàiđể ra một số câu hỏi đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nêu đáp án.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS ôn bài, thực hiện chăm sóc gà như nd bài học.
-Nhận xét tiết học.
HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
-HS đọc mục 1 – SGK, thảo luận nhóm để nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-HS đọc nội dung mục 2 – SGK, nêu tên các công việc chăm sóc gà.
-HS nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống động vật.
-HS nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà.
-HS đọc mục 2b – SGK, nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
-Liên hệ đến địa phương, gia đình.
-HS đọc mục 2c – SGK, nêu tên những thắc ăn không được cho gà ăn.
-Liên hệ đến thực tế gia đình.
-HS làm bài vào phiếu học tập.
-Đối chiếu đáp án, tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS nhắc lại cách chăm sóc gà.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Thứ tư ngày tháng 1 năm 201
Tập đọc: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc rành mạch , trôi chảy, diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 
- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng . (Trả lời được các câu hỏi 1,2)
- HSKG trả lời câu 3
II. Chuẩn bị: - Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Thái sư Trần Thủ Độ.
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài:
Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ h HS phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, 
 thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng 
 cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
3. Tìm hiểu bài:
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của cách mạng?
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các
 con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng.
Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên
 tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng.
Giáo viên chốt. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm
 thảo luận trao đổi.
Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?
4. Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
4. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”.Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng 
đoạn của bài văn.
HS đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm.
Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản 
 cho cách mạng trong lúc cách mạng khó 
 khăn.
Học sinh tự do nêu ý kiến.
Cả lớp nhận xét
Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
.........................................................................................................................................................................
Toán: 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết :
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
- Cả lớp làm bài: 1, 2 .
-HS ham thích học toán.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ,...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT.
Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tính bán kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn.
GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
3 HS nêu cách tính diện tích hình tròn.
HS tự làm theo công thức rồi chữa bài:
a) S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
2 HS nhắc cách tính bán kính hình tròn khi biết chu vi.
HS tự làm bài vào vở:
Bán kính của hình tròn đó là:
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm)
Diện tích của hình tròn đó là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số: 3,14 cm2 
Vài HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của hình tròn.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Tập làm văn:
TẢ NGƯỜI. (KIỂM TRA VIẾT)
I.Mục tiêu: 
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý;dùng từ, đặt câu đúng. Ra đề phù hợp với địa phương.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tả người.(KT viết)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
3. Học sinh làm bài:
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
4. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Học sinh viết bài văn.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Địa lý: 
CHÂU Á. (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á :
+ Có số dân đông nhất
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á :
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : 
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. 
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á.
HS khá, giỏi : + Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực ĐNÁ.
+ Giải thích được vì sao dân cư châu Álaị tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ : do đất đai màu mỡ, đa số người dân làm n. nghiệp.
+ Giải thích được vì sao ĐNÁ lại sản xuất được nhiều lúa gạo : đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
GDBVMT (Liên hệ) : Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.
GDTKNL: Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châu Á. Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: “Châu Á”.
Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài“Châu Á (tt)”.
2. Người dân ở Châu Á
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
3. Hoạt động kinh tế ở Châu Á.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu.
Nhận xét, đánh giá. GDBVMT
4. Củng cố, dặn dò:
 - Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam”. 
Nhận xét tiết học. 
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
Nhắc lại.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II. Chuẩn bị: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Chiếc đồng hồ.
Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).
3. Học sinh kể chuyện:
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
-2 HS kể chuyện.
Học sinh nêu.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Chính tả:
NGHE-VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ.
I.Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT 2 a .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu quý các loài vật trong MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2,3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe, viết:
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
Giáo viên cho học sinh TLCH về nội dung bài.
H.dẫn HS luyện viết đúng
Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
- GV chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi phổ biến.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
	Bài 2: (GV chọn 2a)
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Nghe-viết: Trí dũng song toàn”.
Nhận xét tiết học. 
3 HS lên bảng làm BT2. 
Học sinh theo dõi lắng nghe.
-HS trả lời: cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
-HS luyện viết đúng: xô vào, khản đặc, râm ran, xén tóc,...
Học sinh viết bài chính tả
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
-HS sửa lỗi viết sai trong bài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
Ra – giữa - dòng – rò – ra – duy– ra – giấu – giận –rồi.
Cả lớp nhận xét.
-HS nêu tính khôi hài của mẩu chuyện vui 
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
Thứ ngày tháng năm
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
- Cả lớp làm bài : 1, 2, 3. HSKG làm bài 4 . 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài Luyện tập.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài: 
Bài 1: GV đưa hình vẽ như SGK lên bảng và h.dẫn HS làm.
GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: -GV đưa hình vẽ (SGK) lên bảng.
-H.dẫn HS làm bài theo nhóm vào bảng học nhóm.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: GV đưa hình vẽ ở SGK lên bảng, h.dẫn HS tự làm.
GV chấm và chữa bài.
Bài 4: GV treo bảng phụ có nd bài tập lên bảng.
GV nhận xét, kết luận: Khoanh vào A.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị: “Giới thiệu biểu đồ hình quạt”
-Nhận xét tiết học.
2 HS làm lại BT2 tiết 98.
HS tự làm vào vở rồi lên bảng sửa bài:
Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76(cm)
Đáp số: 106,76 cm
-HS đọc nội dung bài toán.
-Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
-Đai diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS tự làm vào vở:
Chiều dài hình chữ nhật là: 
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích 2 nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86 cm2 
HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập rồi trả lời trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét.
HS nêu lại k.quả đúng.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
..
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).- HS khá, giỏi giải thích rõ được vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn (BT2).- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên nx
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Luyện tập:
	Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài.
-Giáo viên lưu ý HS nắm và làm đầy đủ các yêu cầu của BT 
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt QHT trong đoạn văn là 2 câu nào?
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT
-GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20L5.doc