I-MỤC TIÊU:
- HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong pv 100(dạng 65 - 30 và 36 - 4)
- Củng cố tính năng tính nhẩm.
- Giáo dục lòng ham học toán.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hộp đồ dùng + phấn màu
- HS: Hộp đồ dùng + vở ô ly + sgk + thước kẻ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần uôc, uôt - HS chơi trò chơi thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt - HS đọc những tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt - Nhận xét tuyên dương. TIẾT 2 * GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi HS lớp đọc khổ thơ 1 và 2 và trả lời câu hỏi sau: * Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? - Gọi HS lớp đọc khổ thơ 3 và 4 và trả lời câu hỏi sau: * Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - GV đọc diễn cảm bài . Gọi 2, 3 HS đọc lại. -2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - GV nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài: hãy kể với cha mẹ, hôm nay em đã ngoan như thế nào? - HS đọc câu mẫu - Cho HS 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em, dựa theo tranh, các em trong nhóm hỏi và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan?. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. * HS đọc lại bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc... ( mỗi từ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài A. KIỂM TRA BÀI CŨ: chào đời, nhỏ xíu, xinh đẹp. B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a)Đọc mẫu bài thơ: b) Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần uôc, uôc: a, Tìm tiếng trong bài có vần uôt vuốt. b, Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt. + cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc trói buộc, buộc lòng, lọ duốc + tuốt lúa, nuốt cơm, nuột nà, sáng suốt, suốt ngày, 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài đọc: + ...chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực... + Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình là bạn ngoan ngoãn. b, Luyện nói: * Hãy kể với cha mẹ: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào? C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P. I. MỤC TIÊU: - HS biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. Viết đúng các vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn: - Các chữ hoa O, Ô, Ơ, P đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2) - Các vần, từ ngữ đặt trong khung chữ. HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV kiểm tra bài viết giờ trước. * GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài . Nói nhiệm vụ của giờ học: Các em sẽ tập tô các chữ hoa; O, Ô, Ơ, P. Tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài Tập đọc trước (vần uôc, uôt, ưu, ươu; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu) - HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ của tiết học . * Cho HS quan sát chữ hoa O trên bảng phụ và trong vở tập viết 1/2 (chữ theo mẫu mới quy định) + GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ) - HS quan sát chữ hoa trên bảng phụ. * GV gọi HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu. - HS quan sát đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Cho HS tập tô các chữ hoa viết vào vở Tập viết:; O, Ô, Ơ, P.Tập viết các vần theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - HS tập tô các chữ hoa viết vào vở Tập viết, Tập viết các vần ; các từ ngữ: - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút đúng tư thế, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi. - GV quan sát, uốn nắn; * GV thu một số vở chấm chữa bài cho HS. - Nhận xét chung giờ học, HD HS về nhà học bài . A. KIỂM TRA BÀI CŨ. B.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: O, Ô, Ơ, P. (vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu) 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. 3. HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết O, Ô, Ơ, P. uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu) 5. Củng cố, dặn dò: CHÍNH TẢ CHUYỆN Ở LỚP I. MỤC TIÊU: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối của bài. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu. - Điền đúng các bài tập chính tả trong bài. Nhớ quy tắc chính tả: k + i, ê, e. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, nam châm. HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GVkiểm tra vở những HS về nhà phải chép lại bài. - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2. - Nhận xét, ghi điểm. * GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. * GV viết bảng khổ thơ cần chép. - GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai. - HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai. - GV cho HS nhẩm và viết bảng con. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. * GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu của các chữ đầu dòng. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - HS tập chép vào trong vở. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. - HS soát lỗi. - HS chữa bài. Đổi vở kiểm tra. - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng dẫn tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm một số vở. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. - GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu. * GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền k hoặc c vào thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất - HS làm mẫu - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. - HS thi làm bài tập. - Nhận xét, biểu dương. * Nhận xét chung,hướng dẫn về nhà. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài: VD: trêu, tay, lớp, bẩn... 2. Hướng dẫn HS tập chép: 3. HD HS làm bài tập chính tả: a, Điền vần: uôt hay uôc buộc tóc chuột đồng b, Điền chữ: k hoặc c? túi kẹo quả cam 4. Củng cố, dặn dò: TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Củng cố về làm tính trừ trong phạm vi 100 (đặt tính, tính) (Trừ không nhớ) - Rèn kĩ năng tính nhẩm(với các phép tính đơn giản). - Củng cố về giải Toán. II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài. - HS: Bộ học toán. Bảng con, phấn, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Bỏ dòng 2 BT3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV ghi bảng. 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét cho điểm * GV Giới thiệu ghi bảng tên bài. * GV tổ chức, hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán. - Bài 1: GV hướng dẫn để HS tự nêu cách làm bài (đặt tính,tính) rồi làm bài và chữa bài. + HS tự nêu yêu cầu làm bài rồi làm . + HS nhận xét, chữa bài tập. * Nên lưu ý HS phải viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị rồi mới chuyển sang làm tính. GV chấm một số vở . - Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm rồi chữa bài. - HS tự nêu cách làm rồi làm bài tập. - GV tổ chức cho HS thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết quả vào ô trống. Nhận xét, chữa bài tập. * Có thể GV cho HS chuyển thành nội dung trò chơi cho hấp dẫn. (Với HS giỏi GV có thể yêu cầu giải thích kết quả tính nhẩm) - Bài 3: Cho HS tự nêu yêu cầu của bài. - GVhướng dẫn thực hiện phép tính ở vế trái rồi thực hiện phép tính ở vế phải. sau đó mới so sánh và điền dấu.Củng cố cho HS về cách so sánh số có 2 chữ số. - HS tự nêu yêu cầu bài rồi làm và chữa bài. - Bài 4: GV Hướng dẫn cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán và chữa bài.(Nõu cßn thêi gian) Tóm tắt: Có : 35 bạn Số bạn nữ : 20 bạn Số bạn nữ : ... bạn? - Khi chữa bài, GV khuyến khích HS nêu câu lời giải khác( Lớp 1B có số HS nam là) -Bài 5 * Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh làm trong vở bài tập. Chuẩn bị bài hôm sau. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: *Đặt tính rồi tính 66 – 60 58 – 8 67 – 5 B. BÀI MỚI 1. Giơí thiệu bài:Luyện tập 2. Thực hành: - Bài 1:. Đặt tính rồi tính: 45 – 23 57 – 31 70 – 40 Bài 2: Tính nhẩm: 65 – 5 = 65 – 60 = 70 – 30 = 94 - 3 = 21 - 1 = 21 – 20 = - Bài 3: 64 - 4 65 - 5 42 + 2 2 + 42 - Bài 4: Bài giải Lớp 1B có số HS nam là: 35 – 20 = 15 (bạn) Đáp số: 15 bạn. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC MÈO CON ĐI HỌC ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: · HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài Mèo con đi học. · Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu... · Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu hỏi. 2. Ôn các tiếng có vần: ưu, ươu. · HS tìm được tiếng có vần ưu, ươu trong bài . · Nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. 3. Hiểu · HS hiểu trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ kể chuyện Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ nữa. - Học thuộc lòng bài thơ. Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) * Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi HS đọc cả bài: Chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Gọi 3 HS viết bảng: - GV nhận xét và cho điểm. * GV Giới thiệu bài trực tiếp: Mèo con đi học. * Gv đọc mẫu bài thơ: Đọc giọng hồn nhiên, nghịch ngợm. Giọng Mèo: chậm chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học. Giọng Cừu: to, nhanh nhẹn, láu táu. Giọng Mèo: Hốt hoảng sợ bị cắt đuôi. * HS đọc tên bài: Mèo con đi học. * GV ghi các TN luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ của GV.) - Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ - GV giải nghĩa một số từ khó:+ buồn bực + kiếm cớ + be toáng - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . - GV tổ chức cho: § HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ, sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) § Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV. - Gọi HS đọc đồng thanh cả bài. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV nói với HS vần cần ôn là vần ưu, ươu. - Cho HS Đọc và phân tích vần ưu, ươu - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ưu. - HS đọc những tiếng trong bài có vần ưu. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ưu, ươu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần ưu, ươu - HS đọc câu mẫu - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần ưu, ươu - Nhận xét tuyên dương. TIẾT 2 * GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi HS lớp đọc 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi sau: * Mèo kiếm cớ gì để trốn học? - Gọi HS lớp đọc 6 dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi sau: * Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay? - Cho HS xem tranh minh hoạ, và trả lời câu hỏi:" Tranh vẽ cảnh nào? - GV đọc diễn cảm bài . Gọi 2, 3 HS đọc lại. - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - HS đọc câu mẫu - Cho HS 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em, dựa theo tranh, các em trong nhóm hỏi và trả lời câu hỏi: Trong tranh 2, vì sao bạn Hà thích đi học? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc lại bài trong SGK. * GV cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo ý thích ?: Các bạn có nên bắt chước - Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài. * HS đọc lại bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu... ( mỗi từ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài “ Người bạn tốt”. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: trêu con, vuốt tóc, ngoan. B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu + buồn và khó chịu + tìm lí do + kêu ầm ĩ * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần ưu, ươu: a, Tìm tiếng trong bài có vần ưu. b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu. + con cừu, về hưu, mưu trí, cưu mang, + cái bướu, bươu đầu, con hươu, 4. Tìm hiểu bài đọc vàLN a, Tìm hiểu bài đọc: + Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học.. + Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy cắt đuôi Mèo. + Tranh vẽ cảnh Cừu đang giơ kéo nói sẽ cắt đuôi Mèo b, Luyện nói: * Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học c, Học thuộc lòng: C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TOÁN CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I-MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Bước đầu làm quen với ĐV đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. - Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày. - Bước đầu làm quên với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân) trong tuần. Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* GV: 1 quyển lịch bóc hàng ngày và một bảng TKB của lớp. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét cho điểm * GV Giới thiệu ghi bảng tên bài. * GV treo quyển lịch lên, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay hỏi: Hôm nay là thứ mấy? - HS quan sát và trả lời: Hôm nay là thứ năm. * GV cho HS đọc hình vẽ trong SGK(hoặc mở từng tờ lịch) giới thiệu tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, Thứ hai..., Thứ bảy và nói: Đó là các ngày trong tuần. - GV nhấn mạnh: Một tuần lễ có 7 ngày là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - HS đọc hình vẽ trong SGK(hoặc mở từng tờ lịch) giới thiệu tên các ngày trong tuần. - GV cho HS nhắc lại các ngày trong tuần.. * GV chỉ vào tờ lịch hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu? - GV khuyến khích HS nói *Bài 1: * Cho HS nhắc lại tên các ngày trong tuần. ?: Trong tuần lễ những ngày nào em phải đi học? + Một tuần lễ những ngày em phải đi học là thứ hai,....thứ sáu. - GV nhận xét và cho HS nhắc lại. *Bài 2: * HS nêu yêu cầu - GV cho HS xem tờ lịch ngày hôm nay và nêu sau đó cho HS làm vào Vở bài tập. - HS xem tờ lịch và làm vào Vở bài tập. - Nhận xét chốt kiến thức. *Bài 3: * Cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS đọc TKB của lớp - Cho HS viết TKB vào vở, GV quan sát hướng dẫn *Nhận xét bài học. Dặn dò HS về nhà học bài. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 64 - 4 65 - 5 42 + 2 2 + 42 B. BÀI MỚI: 1. Giơí thiệu bài: 2. Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày 3. Giới thiệu về tuần lễ 4. Giới thiệu về ngày tháng. 5. Thực hành: *Bài 1: Trong mỗi tuần lễ: a) Em đi học vào các ngày: b) Em được nghỉ các ngày: *Bài 2: Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng: *Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em: IV.CỦNG CỐ VÀ-DẶN DÒ: Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC : NGƯỜI BẠN TỐT ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU:1. Đọc: · HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài Người bạn tốt. · Đọc đúng các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu... · Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu hỏi. 2. Ôn các tiếng có vần: uc, ưc. · HS tìm được tiếng có vần uc, ưc.trong bài . · Nói được câu chứa tiếng có vần uc, ưc. 3. Hiểu :· HS hiểu trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc; Thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên và chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi HS đọc cả bài: Mèo con đi học và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Gọi 3 HS viết bảng: - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. * GV đọc mẫu bài văn: - Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại. * HS đọc tên bài: Người bạn tốt. - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh ( Chú ý đọc theo tay chỉ) - Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc. - GV giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu) * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . - HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. - Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV. GV nhận xét chỉnh sửa. - GV tổ chức cho: § HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn, sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) § Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc dồng thanh cả bài. - HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV. - HS đọc đồng thanh cả bài. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV nói với HS vần cần ôn là vần uc, ut. - Cho HS Đọc và phân tích vần uc, ut. - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uc, ut. - HS đọc những tiếng trong bài có vần uc, ut. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK( đọc cả mẫu ) - HS đọc câu mẫu - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. - Lớp nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 * GVđọc mẫu toàn bài lần 2. Gọi HS lớp đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: * Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? - Gọi HS lớp đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau: * Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp? - HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi: " Em hiểu thế nào là người bạn tốt? - GV đọc diễn cảm bài . Gọi 2, 3 HS đọc lại. - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - HS đọc câu mẫu - Cho HS 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em, dựa theo tranh, các em trong nhóm kể theo nội dung từng tranh. - HS trả lời câu hỏi. - HS kể cá nhân về người bạn tốt của mình. * HS đọc lại bài trong SGK. * HS đọc lại bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc diễn cảm cả bài. - Gọi HS đọc đồng thanh cả bài. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các từ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu... ( mỗi từ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài “Ngưỡng cửa”. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng. B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Người bạn tốt. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu... * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần uc, ưc: a, Tìm tiếng trong bài có vần uc, ưc . b, Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut. M: + Hoa Cúc nở vào mùa thu. + Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a,Tìm hiểu bài đọc: + Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn. + Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp. + Người bạn tốt là người muốn giúp đỡ bạn.. b, Luyện nói: * Kể về người bạn tốt của em. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ MÈO CON ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi 8 dòng thơ đầu của bài. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu. - Điền đúng các bài tập chính tả trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, nam châm. HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV kiểm tra vở những HS về nhà phải chép lại bài. - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. * GV viết bảng khổ thơ cần chép. - HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai. - GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai(VD: kiếm, đuôi, cừu, be toáng, nhanh...) - GV cho HS nhẩm và viết bảng con. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng viết vào bảng con. - GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu của các chữ đầu dòng. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. - HS soát lỗi.chữa bài. Đổi vở kiểm tra. - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng dẫn tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm một số vở. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. - GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu. * GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền r, d hoặc gi vào thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. - HS làm mẫu. HS thi làm bài tập. - GV nhận xét, biểu dương. * HDVN: về nhà viết các từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, ( mỗi từ 1 dòng). GV nhận xét chung giờ học. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: 3. HD HS làm bài tập chính tả: a, Điền chữ r, d hoặc gi. Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước. 4. Củng cố, dặn dò: KỂ CHUYỆN SÓI VÀ SÓC I. MỤC TIÊU: · Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. · Hiểu được ý nghĩa truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ câu chuyện : Sói và Sóc. Mặt nạ Sói và Sóc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu chuyện Niềm vui bất ngờ - HS kể chuyện theo ý thích của mình. - GV nhận xét cho điểm. * GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. * GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện. * Sóc đang truyền cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ. Sói chồm dậy, định chén thịt Sóc. - GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ cảnh gì? - ?: Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh. - HS đọc và trả lời theo yêu cầu của GV. - GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 . - HS kể lại nội dung bức tranh. - HS nhận xét bạn kể.. Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. * GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - 3 HS kể phân vai - GV nhận xét cho điểm. ?: Câu chuyện này cho các em biết điều gì? + Sói là một con vật ngu ngốc, không có sự suy nghĩ chín chắn nên Sóc đã
Tài liệu đính kèm: