Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 4: Toán

ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I. MỤC TIÊU:

- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích của các hình đã học

- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế

II. ĐỒ DÙNG: Mỏy soi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5):

- M: Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?

2. Giới thiệu bài:

3. Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật

- Vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ nhật, 1 hình lập phương yêu cầu HS chỉ và nêu tên của từng hình:

- Nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình.

- Viết lại các công thức lên bảng.

- Nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình.

4. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)

*Bài 1/ (9-10): KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?

- Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ

?Chốt: Muốn tính diện tích cần quét vôi em làm thế nào?

* Bài 2/ (13-15): KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương

 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?

 - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ

?Chốt: Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương ?

* Bài 3/ (6-7) KT: Giải bài toán liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật.

- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện.

- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt.

?Chốt: Biết 1 giờ vòi chảy được 0,5m3. Vậy để nước chảy đầy 3m3 thì cần bao lâu ?

5. Củng cố- dặn dò : (2 - 3)

M: Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình vừa được ôn tập?

- Nêu miệng.

- Nhận xét

- 1 HS.

- 1- 2 HS

- 1- 2 HS

- Làm nháp. Đổi kt

- 1 em làm bảng phụ

- 1 em

- Làm nháp. Đổi kt

- 1 em làm bảng phụ

- 1 em

- Cả lớp làm vở. Đổi kt

- 1 em

- Nêu

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u – G giải thích.
- G kèm sát H, nhắc nhở H giữ trật tự bảo đảm an toàn.
14- 16’
4- 5’
10-12’
3- 4’
4 – 6’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng.
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài- Trò chơi chơi hồi tĩnh.
G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I. Mục đích, yêu cầu
 1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 2 - 3’) :
 Nêu tác dụng của dấu hai chấm ? Lấy ví dụ minh họa ?
2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 32 - 34’)
+Bài 1/147 ( 6 - 8’)
- GV chốt : ý c 
Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em còn ý d không đúng vì người dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi ) - đã là thanh niên.
 + Bài 2/148( 6 - 8’)
- Chốt lời giải đúng : Từ đồng nghĩa với từ trẻ em :
 Trẻ, trẻ em, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ ranh, con nít, ranh con, nhãi ranh, nhóc con.
Đặt câu :
- Trẻ thời nay được chăm sóc chiều chuộng.
- Trẻ con thời nay rất thông minh.
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
+Bài 3/148 (6 - 8’)
- Gợi ý : HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp như trẻ em.
- Chốt : 
Trẻ em như tờ giấy trắng. 
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
+ Bài 4/148 (8 - 10’)
GV chữa :
- Tre già măng mọc : Lớp trước gìa đi, có lớp sau thay thế. 
- Tre non đễ uốn : Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
- Trẻ người non dạ : Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
- Trẻ lên ba cả nhà học nói : Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- GV nhận xét tiết học 
- HS nhớ kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị học bài Ôn tập về dấu ngoặc kép
- 1 - 2 em
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Suy nghĩ, trả lời và giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. 
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
- Đọc yêu cầu của bài 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên
- So sánh để làm bật sự tươi đẹp
- So sánh để làm bật tính vui vẻ hồn nhiên...
- Đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc kĩ nghĩa của từng câu để điền câu thành ngữ, tục ngữ
- Làm vở
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tiết 4: Toán
	 Luyện tập
I - Mục tiêu: 
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
II - Đồ dùng: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/169 (8-10’): KT: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
?Chốt: Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật?
* Bài 2/169 (8-10’): KT: Giải bài toán liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
 - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt.
?Chốt: Như vậy để giải bài toán này chúng ta cần làm mấy bước, mỗi bước có nhiệm vụ là gì ?
* Bài 3/ (6-7’) KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt.
?Chốt: Để so sánh được diện tích toàn phần của hai khối hình lập phương với nhau chúng ta phải làm gì ?
4. Củng cố: ( 2’ - 3’)
M: Muốn tính thể tích HLP, hình HCN ta làm thế nào ?
- 1- 2 HS
- Nhận xét
- Làm nháp ghi kq SGK
- Đổi SGK kiểm tra.
- Trình bày theo dãy
- Nhận xét
- Cả lớp làm vở.
- 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
- 1 HS
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Nêu miệng.
- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tiết 5: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội,
- Hiểu câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ 
- Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em 
giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng...
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (2- 4’): 
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1 - 2’): 
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6’-8’)
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm
c. Học sinh tập kể (22 - 24’)
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 - 5’)
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (2--4’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; cả lớp đọc trước đề bài, gợi ý của tiết kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34.
- 1- 2 em
- Đọc to đề bài, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK
- 1, 2 em tóm tắt gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện dãy
- Kể trong nhóm 2 
- Kể cá nhân trước lớp 
- Nhận xét: Nội dung, lời kể, điệu bộ 
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
 Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngử trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa : Điều người cha nói với con : Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
3. Học thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng - Tranh SGK
III.. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nêu nội dung của bài. 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’)
 Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình 
Minh là lời của một người cha nói với đứa con đã đến 
tuổi tới trường. Điều nhà thơ muốn nói là một phát 
hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em. Các em 
hãy lắng nghe bài thơ.
b. Luyện đọc đúng (10- 12’) 
Đây là bài học thuộc lòng các em tự nhẩm để thuộc 
bài. 
- Bài chia mấy đoạn 
- Nhận xét tổng thể 
* Đoạn 1 : Đọc đúng l : Lon ton
- Đọc với giọng tự hào, nhẹ nhàng 
* Đoạn 2 : Đọc nhẹ nhàng, trầm lắng
* Đoạn 3 : Đọc đúng gi : giành lấy 
- Đọc giọng nhẹ nhàng, tự hào, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 
* Đọc cả bài : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tự hào, phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con. khi con bắt đầu tới trường.
- GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài (10- 12’)
- Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?
GV : Tuổi thơ rất vui và đẹp. Khi đó chúng ta ngây thơ hồn nhiên. Chúng ta tin rằng có thể nói chuyện với cây cối, con vật tin rằng những câu chuyện cổ là có thật. Niềm tin ngây thơ đó đã tạo nên hạnh phúc trong tâm hồn trẻ thơ.
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
- Giã từ tuổi thơ, con người tìm thấy
 hạnh phục ở đâu ?
- Bài thơ nói với các em điều gì ?
d. Đọc diễn cảm (10-12’)
+ Đoạn 1 : Hai dòng thơ đầu đọc với giọng vui, đầm ấm, nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm.
+ Đoạn 2 : Hướng dẫn ngắt giọng gây ấn tượng 
Mai rồi/ con khôn lớn. 
+ Đoạn 3 : Nhấn giọng từ ngữ gọi tả gợi cảm
- Cả bài : Giọng vui tươi đầm ấm, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm...
- GV đọc mẫu 
- Đọc đoạn em thích
3. Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
- GV nhận xét tiết học- Về học thuộc bài thơ
- 1- 2 em
- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm 
theo chia đoạn 
- Chia 3 đoạn 
+ Đoạn 1 : khổ thơ 1 
+ Đoạn 2 : Khổ thơ 2 
+ Đoạn 3 : Khổ thơ 3 
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Đọc câu văn 
- Đọc đoạn theo dãy 
- Đọc đoạn theo dãy
- HS đọc câu 
- Đọc theo dãy 
+ Đọc theo nhóm đôi
- 1- 2 em đọc 
- Đọc thầm đoạn 1 và suy nghĩ 
trả lời câu hỏi 1
- Giờ con đang lon ton, Khắp
 sân vườn chạy nhảy, Chỉ mình 
con nghe thấy, Tiếng muôn loài
 với con
- Đọc thầm khổ thơ 2 và suy nghĩ trả lời câu hỏi 2
- Thế giới tuổi thơ thay đổi 
ngựoc lại với tất cả những gì 
mà trẻ em cảm nhận. Qua thời
thơ ấu, các em sẽ không còn 
sống trong thế giới tưởng tượng,
thế giới thần tiên của những câu 
chuyện thần thoại, cổ tích mà 
ở đó cây cỏ, muông thú đều
biết nói, biết suy nghĩ như 
người. Các em sẽ nhìn đời thực 
hơn. Thế giới của các em trở 
thành thế giới hiện thực. Trong 
thế giới ấy, chim muông không
còn biết nói, gió chỉ còn biết 
thổi, cây chỉ còn là cây, đại 
bàng chẳng về... đậu trên cành 
khế nữa; chỉ còn trong đời thật 
tiếng người nói với con
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời 
câu hỏi 3 
- Con người tìm thấy hạnh phúc
 trong đời thật, con người phải 
giành lấy hạnh phúc một cách 
khó khăn bằng chính hai bàn 
tay, không dễ dàng như hạnh 
phúc có được trong các thần 
thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của
bụt, của tiên. 
- Thế giới của trẻ thơ thật vui và
đẹp vì đó là thế giới của chuyện
cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ 
biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và 
thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống 
một cuộc sống hạnh phúc thật 
sự do chính bàn tay ta gây dung
lên
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc đoạn theo dãy 
- Đọc đoạn theo dãy 
- H đọc cả bài
- Đọc dãy
- ĐTL 1, 2 đoạn, cả bài
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập về tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn tập , củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - một dàn ý đủ 3 phần ; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người - trình bày rõ ràng , rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’)
- Nêu cấu tạo bài văn tả người 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’)
- Bắt đầu từ tuần 12 (của sách Tiếng Việt 5 , tập 1 ) các em đã học văn tả người - dạng bài miêu tả phức tạp nhất. 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả 
người - luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề 
đã nêu trong SGK. 
b. Hướng dẫn HS luyện tập (32 - 34’)
 Bài 1 (14- 16’)
- 1 HS đọc nội dung bài 1 trong SGK 
- GV treo bảng phụ đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
+ Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để
 lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
+ Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú
 công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân 
phố, bà cụ bán hàng...)
+ Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho 
em những ấn tượng sâu sắc. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị , mời một số HS nói đề bài 
các em chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK cả lớp theo dõi 
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng 
theo gợi ý trong SGK xong các ý cụ thể phảI thể hiện 
sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa 
vào dàn ý để tả người đó.
- Dựa theo dàn ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn 
- HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn 
chỉnh các dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. 
Bài 2 (16-18’)
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 
- Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm đôi.
- HS trình bày miệng bài văn tả người, cần nói theo 
sát dàn ý, nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận
 về cách sắp xếp các phần trao đổi trong dàn ý, cách 
trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất 
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’) 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để 
chuẩn bị cho tiết văn viết sau.
- 1- 2 em nêu
- 1 em đọc
- Theo dõi
- Nêu dãy
- Đọc
- Theo dõi
- Làm nháp. Đổi kt
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Tự sửa lại
- Đọc
- Trình bày nhóm
- Trình bày trước lớp
- Thảo luận nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 HS biết: Biết thực hành tính diện tích, thể tích của các hình đã học
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật ?
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/169 (8-10’): KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật 
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ
?Chốt: Nửa chu vi của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
* Bài 2/169 (10-12’): KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt.
?Chốt: Hãy tìm cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết diện tích xung quanh, chiều rộng, chiều dài ?
* Bài 3/ (6-7’): KT: Giải bài toán về tính diện tích 
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ
?Chốt: Theo em, chúng ta có thể chia mảnh đất thành các hình như thế nào ?
* Dự kiến sai lầm của HS
- Bài 2: Lời giải chưa chính xác.
4. Củng cố: (2 - 3’)
M: Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
- Nêu miệng.
- Nhận xét
- Làm nháp. Đổi kt
- 1 em làm bảng phụ
- Nêu
- Cả lớp làm vở. Đổi vở kt
- Nêu
- Cả lớp làm nháp. Đổi kt
- 1 em làm bảng phụ
- Nêu
- Nêu miệng.
- Nhận xét
Tiết 5: Lịch sử
 Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I. Mục tiêu: 
 - Nhớ lại và hệ thống hoá các thời kì lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kì đó kể từ năm 1858 đến nay.
 - í nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8, Điện Biên Phủ trên không và lễ kí hiệp định Pari, đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng. Bản đồ hành chính Việt nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') 
 - Vừa ôn tập vừa kiểm tra.
2. Ôn tập :
a. Ôn lại các sự kiện tiêu biểu nhất:
* Chia ra làm 4 thời kì lịch sử (1858 ă nay)
1858 ă 1930	1946 ă 1954
1931 ă 1945	 1955 ă 1975
* Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận từng thời kì lịch sử theo nội dung sau:
 - Nội dung chính của mỗi thời kì.
 - Các nhân vật và sự kiện quan trọng.
 - Nêu ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
* Đ. diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 thời kì lịch sử )
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - GV kết luận.
* Nêu ý nghĩa lịch sử của:
 - CMT8/1945.
 - Điện Biên Phủ trên không (18 ă 19/12/1972)
 - Lễ kí kết hiệp định Pa ri về Việt Nam (27/1/1971).
 - Đại thắng mùa xuân (30/4/1975).
 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') 
 ? Nêu 5 sự kiện chính?
 - VN ôn tập kiểm tra học kì II.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Nghe
- HS nêu dãy
- 1- 2 em
- 1 - 2 em
 Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
Môn tttc: Đá cầu
Trò chơi: dẫn bóng 
I. Mục tiêu:
- Ôn tâp, kiểm ta tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực và nâng cao thành tích.
- T chơi “Lò cò tiếp sức”. Y.cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân.
- Chơi trò chơi khởi động.
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
 a. ễn tập.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu.
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
b. Kiểm tra
- Kiểm tra mỗi đợt 5 H thực hiện động tác theo lệh của G, khi rơi cầu thì dừng lại.
HTT: 2 lần phát cầu cơ bản đúng động tác, 1 lần trở lên cầu qua lưới
HT: 1 lần phát cầu cơ bản đúng. 
CHT: cả 3 lần phát cầu sai động tác 
c. Ném bóng
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực)
- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
d. Trò chơi “Dẫn bóng”
4- 5’
10-12’
10 -12’
4 -5’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
KT như phần KT ở Đá cầu
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài- Trò chơi chơi hồi tĩnh.
G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát.
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu
 ( Dấu ngoặc kép) 
I. Mục tiêu:
1. Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép : nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
2. Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. 
II. Đồ dùng dạy – Học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
 Chữa bài 4 tiết luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:
Trẻ em
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’)
 Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập lai kiến 
thức về dấu ngoặc kép và thực hành sử dụng dấu 
ngoặc kép.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (32 - 34’)
*Bài 1(10- 12’)
- Mời 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép
- Đoạn văn đã cho có những chỗ phải điền dấu ngoặc 
kép để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân 
vật. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ từng câu 
văn, phát hiện chỗ nào thể hiện lời nói trực tiếp của 
nhân vật, chỗ nào thể hiện ý nghĩ của nhân vật để điền
 dấu ngoặc kép cho đúng .
GVchốt : Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy 
biết”. Người ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ 
người lớn : “ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm
 nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.
 - Dấu ngoặc kép thứ1 đánh dấu ý nghĩ của N.vật 
 - Dấu ngoặc kép thứ 2 đánh dấu lời nói trực tiếp của 
nhân vật.
*Bài 2 (6- 8’)
 - HS đọc nội dung bài tập 
 - GV nhắc HS chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ 
được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt 
trong dấu ngoặc kép. 
- Thảo luận nhóm đôi để phát hiện ra những từ đó, đặt
các từ này trong dấu ngoặc kép.
 Chốt : Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn 
“Người giàu có nhất”’. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi 
này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả 
một “Gia tài” khổng lồ về sách các loại : Sách bách 
khoa tri thức HS, từ điển tiéng anh, sách bài tập toán 
và tiếng việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập 
y- ô- ga...
*Bài 3 (12-14’)
 - Đọc yêu cầu của bài 
 - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở, một HS làm bảng. phụ 
 - GV chấm bài 
 - Chữa bài trên bảng phụ
 - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn - nói rõ
 những chỗ dùng dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu 
ngoặc kép. 
3. Củng cố, dặn dò: 5' 
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tác dụng của
 dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài. 
- 1- 2 em
- 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo 
dõi trong SGK
- 1 em
- HS làm bài SGK, đổi kt
- HS trình bày bài của mình, HS 
khác nhận xét bổ sung
- 1 em
- Thảo luận nhóm
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- 1 em
- Làm vở. Đổi kt
- Đọc dãy
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu:
- Biết một số dạng bài toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
M: Muốn tính TBC của nhiều số ta làm thế nào?
2. Giới thiệu bài:
3. Tổng hợp một số dạng toán đặc biệt đã học
- Em hãy kể tên các dạng toán có lời văn đặc biệt mà em đã được học?
- Nhắc lại tên và ghi bảng các dạng toán:
+ Tìm số trung bình cộng.
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bài toán về tỉ số phần trăm.
+ Bài toán về chuyển động đều.
+ Bài toán có nội dung hình học.
- Chúng ta sẽ lần lượt ôn tập về cách giải các bài toán trên.
4. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/170 (9-10’): KT: Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
 - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ
?Chốt: Nêu cách tính trung bình mỗi giờ người đó đi được ?
* Bài 2/ (10-12’): KT: Giải bài toán về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu cách tính diện tích mảnh đất?
* Bài 3/ (6-7’) KT: Giải bài toán rút về đơn vị
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ.
?Chốt: Nêu các bước giải ?
5. Củng cố: (2- 3’)
M: Nhắc lại các dạng toán đã được ôn tập ?
- Nêu miệng.- Nhận xét
- HS tiếp nối nhau kể trước lớp.
- Đọc theo dãy.
- Làm nháp. Đổi kt
- 1 em làm bảng phụ
- Cả lớp làm vở. Đổi vở kt
- Nêu
- Cả lớp làm nháp. Đổi kt
- 1 em làm bảng phụ
- Nêu
- Nêu miệng.
- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
Tác động của con người đến môi trường rừng
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc