Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 23 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

I. MỤC TIÊU:

Biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho tr¬ước.

 GD HS ý thức học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ: - GV,HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 23 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần oanh, oach mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT .
* Luyện đọc:- GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm,lớp.)
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
áo choàng, liến thoắng, dài
ngoẵng.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: oanh, oach.
 2.Dạy vần: *oanh
a) Nhận diện:
+Giống nhau: o trước,a giữa.
+ Khác nhau: âm nh, ng đứng sau
 b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: oanh
* Tiếng khoá : doanh
* từ khoá: doanh trại.
*oach ( tương tự như oanh) Oach, hoạch,thu hoạch.
c) Viết: 
 * Chữ ghi vần: oanh, oach.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Doanh trại, thu hoạch.
d) Đọc từ ứng dụng: 
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần oanh, oach(hoạch)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: oanh, oach.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 8 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
* Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- oanh, oach,doanh trại,thu hoạch.
 * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói.
- GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói :
 + Tranh vẽ những gì?
 + Tranh thứ nhất vẽ gì?
Nhà máy là nơi dùng để làm gì?
Những bạn nào có bố mẹ hoặc cô chú...làm công nhân?
+ Khi cần mua hàng thì mọi người thường mua ở những đâu?( cửa hàng)
+ Tranh thứ ba vẽ gì?(doanh trại)
+ Nhà em có gần doanh trại bộ đội không?..
* GV nhận xét kết luận
* Dành cho HS khá giỏi. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần oanh, oach.
*Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
- HDVN về nhà đọc bài và viết 2 vần mỗi vần 1 dòng.
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 96.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. 
* Đọc SGK:
b)Viết:
 oanh, oach,doanh trại,thu hoạch.
c)Luyện nói: 
* Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
* hoạt động chung
d) Tìm tiếng từ có vần: oanh,oach
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
	HỌC VẦN : BÀI 96: OAT, OĂT.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS :
- Nhận biết cấu tạo của vần oat, oăt tiếng hoạt, choắt, từ . Đọc,viết được các tiếng, từ, vần đó. 
- Nhận ra oat, oăt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc Bông đã .... Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành.
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 95 
- GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần oat và vần oăt 
- Vần oat được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời o,avà t 
- So sánh vần oat với vần oanh?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần oat.
- HS ghép vần oat. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần oat muốn được tiếng hoạt em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá: hoạt .
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá : hoạt hình.
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm o trước, t sau.
 + Khác nhau: a, ă đứng giữa.
*GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: oat, oăt.
- HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi.
* GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần oat, oăt mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT .
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
khoanh tay, mới toanh, kế hoạch.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: oat, oăt.
 2.Dạy vần: *oat
a) Nhận diện:
+Giống nhau: o trước,a giữa.
+ Khác nhau: âm t,nh đứng sau
 b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: oat
* Tiếng khoá : hoạt
* từ khoá:hoạt hình.
*oăt ( tương tự như oat)
 Oăt, choắt, loắt choắt.
c) Viết: 
 * Chữ ghi vần: oat,oăt.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Hoạt hình, loắt choắt.
d) Đọc từ ứng dụng: 
lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*8 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần oat, oăt ( thoắt, hoạt )
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: oat, oăt.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
* Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
* Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
 * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói.
- GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói :
 + Tranh vẽ gì?( mọi người đang xem phim hoạt hình
 + Em có biết đó là phim hoạt hình có tên là gì không?
+ Em có thích xem phim hoạt hình không?
+ Em thường xem phim hoạt hình vào lúc nào?
+ Phim hoạt hình là phim dành cho lứa tuổi nào?( thiếu niên nhi đồng )
+ Em thích xem phim nào nhất? Vì sao?...
* GV nhận xét kết luận
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần oat, oăt.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
 - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
 - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần1 dòng.
- Chuẩn bị bài hôm sau: Xem trước bài 97.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
* Đọc SGK:
b)Viết:
 oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
c)Luyện nói: 
* Phim hoạt hình.
* hoạt động chung
* Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: *Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, đếm các số đến 20.
- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20(không nhớ)
- Biết giải bài toán.
- Giáo dục lòng ham học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài.
- HS: – Bộ học toán – Bảng con, phấn, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV tổ chức, hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán; Có mười 
lăm nhãn vở mua thêm ba nhãn vở . Hỏi có tất 
cả bao nhiêu nhãn vở.
* GV HD HS thực hành làm các bài tập:
* GV cho HS tự nêu nhiệm vụ:" Viết
 các số từ 1 đến 20 vào ô trống" rồi tự làm và
 chữa bài.
- Nên khuyến khích HS viết theo thứ tự từ 1 
đến 20 và viết theo thứ tự mà HS cho là hợp lí
 nhất. Chẳng hạn có thể nêu 2 cách viết như 
sau:
- Khi chữa bài GV cho HS đọc các số theo thứ 
tự từ 1 đến 20.
- Nhận xét, chữa bài tập.
* Cho HS tự nêu nhiệm vụ:" Điền số thích hợp 
vào ô trống" rồi tự làm và chữa bài.
- Khi chữa nên cho HS đọc, chẳng hạn:
- HS làm và chữa bài.
* GV cho HS nêu bài toán, nêu (hoặc viết) 
tóm tắt rồi tự giải và viết bài giải. 
- Cho HS nhận xét, chữa bài tập.
Cho HS tự giải thích mẫu và làm và chữa bài 
tập.
* GV nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về
 nhà học bai. Chuẩn bị bài hôm sau.
I.Kiểm tra:
 15 + 3 = 18(nhãn vở )
II. Thực hành làm các bài tập:
- Bài 1: Điền số từ 1 đén 20 vào ô trống
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
11
12
13
14
15
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
20
19
18
17
16
- Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống :
11
 + 2 +2
 13
+ 3
16
Đọc là: Mười một cộng 2 bằng mười ba,
 mười ba cộng 3 bằng mười sáu.
- Bài 3: Bài giải
 Hộp bút có số bút là:
 12 + 3 = 15 (bút)
 Đáp số: 15cái bút
- Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
13
1
2
3
4
5
6
14
12
4
1
7
5
2
0
16
III.Củng cố - Dặn dò:
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011
 HỌC VẦN : BÀI 97: ÔN TẬP .
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Đọc và viết thành thạo các vần : oa, oe, oai, oay, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ 91 đến 96 và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.
- Biết ghép các âm để tạo thành tiếng, từ. Đọc đúng ,trôi chảy các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan. GD HS ý thức học bộ môn.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * SGK T.Việt 1.Bảng ôn *Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
* Các phiếu từ của các bài từ 91 đến 96 và các phiếu từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang, hoảng sợ, loanh quanh, ông quan...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
TIẾT 1:
 - GV cho HS chơi trò chơi: Xướng - hoạ.
 - HS tham gia chơi.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
* HS đọc to các vần ở dòng đầu tiên ở mỗi bài.
- GV ghi các vần đã học lên bảng ôn đã kẻ sẵn.
- Cho lớp đọc đồng thanh bảng ôn tập sau khi đã ghép xong...
*HS đọc : Một em chỉ vào bảng ôn, một em đọc theo tay chỉ của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc trơn từ :
* Cho HS thi viết giữa các nhóm:
- HS thi viết giữa các nhóm, viết vào phiếu trắng rồi dán kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm nhận xét bài của nhóm khác.
- Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS tham gia chơi.
1. Giới thiệu bài:
 2.Ôn tập:
a, Ôn các vần: oa, oe 
b,Học bài ôn:
c): Cho HS tự làm việc với bảng ôn theo từng cặp
khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
* GV chia nhóm ( 4 nhóm)
* Nhóm 1: Viết vần oa, oanh, oăn
* Nhóm 2: Viết vần, oang, oăt.
* Nhóm 3: Viết vần oe, oach, oăng.
* Nhóm 4: Viết vần oai, oay, oan
d, Chơi trò chơi thi tìm từ có chứa vần vừa ôn:
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*Cho HS nhắc lại bảng ôn tiết trước.
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa ôn(hoa)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
*GV yêu cầu HS viết vào vở ô li một số từ ngữ 
- HS viết vào vở tập viết.
*GV treo tranh minh hoạ câu chuyện lên bảng và yêu cầu HS nêu tên câu chuyện
- HS đọc tên chuyện.
- GV kể chuyện theo tranh
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo tranh vẽ:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật, là những ai?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Hãy quan sát tranh 1 và kể lại chuyện?
- Vậy bạn nào có thể nêu lại nội dung của bức tranh đó?
- HS trả lời câu hỏi và kể theo nội dung từng tranh.
Tranh 2, 3, 4 (tương tự)
* GV cho 3 HS bịt mắt, cho các em sờ đồ vật và nêu từ chỉ tên đồ vật đó. Ai tìm và nêu được nhiều hơn thì thắng cuộc.
- HS tham gia chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
* Cho HS đọc lại bài ôn và từ ứng dụng.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ và âm đã học trong bảng ôn trong sách báo.
- Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc lại bài ôn.
- Dặn dò về nhà xem trước bài 98.
3 Luyện tập;
a.Luỵên đọc:, 
Hoa đào ưa rét
 Lấm tấm mưa bay
 Hoa mai chỉ say
 Nắng pha chút gió
 Hoa đào thắm đỏ
 Hoa mai dát vàng.
b) Luyện viết:
ngoan ngoãn, khai hoang.
c) Kể chuyện:
 * Chú Gà Trống khôn ngoan.
*Trò chơi : Tìm tên gọi của đồ vật.
4. Củng cố, dặn dò:
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:* Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
- Giáo dục lòng ham học Toán.
B.CHUẨN BỊ:
 -GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài.
-HS: – Bộ học toán.
 – Bảng con, phấn, SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV tổ chức, hớng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
* GV cho HS tự nêu yêu cầu làm bài:
 Tính" (Nên khuyến khích HS tính nhẩm rồi nêu 
(hoặc viết) kết quả tính)
- Khi chữa bài nên cho HS đọc các phép tính và
 kết quả tính. Chẳng hạn: 
 11 + 4 + 2 = 17 đọc là: mười một cộng bốn 
bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.
 + HS tự nêu yêu cầu làm bài rồi làm .
 + HS nhận xét, chữa bài tập.
* Cho HS tự nêu yêu cầu làm bài .(đọc 
"lệnh") rồi làm và chữa bài.
- Khi chữa nên cho HS nêu hoặc khoanh vào:
- Nhận xét, chữa bài tập.
* Cho HS tự nêu yêu cầu bài rồi làm và chữa bài.
- Cho HS nhận xét, chữa bài tập
 - HS Đổi vở kiểm tra
 - GV chấm một số vở .
* GV cho HS đọc bài tự làm . 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS nhận xét, chữa bài tập.
* GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà học bài. Xem trước bài hôm
 Sau.
I. KIỂM TRA: 
 12 + 4 = 15 + 2 =
II. HƯÓNG DẪN ÔN TẬP:
- Bài 1:.Tính:
a) 12 + 3 = 15 + 4 = ..
 15 – 3 = 19 – 4 = .
b) 11 + 4 + 2 = 19 – 5 – 4 =
18
- Bài 2:
 a, Số lớn nhất:
10
 b, Số bé nhất:
- Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm
- Bài 4:
 Bài giải
 Độ dài đoạn thẳng AC là:
 3 + 6 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm 
III.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
 HỌC VẦN : BÀI 98: UÊ, UY.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết cấu tạo của vần uê, uy tiếng huệ, huy,từ. Đọc và viết được các tiếng, từ, vần đó. 
- Nhận ra uê, uy trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê...
Hoa khoe sắc nơi nơi.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Tàu hoả, tàu thuỷ, ô to, máy bay. GD HS ý thức học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành.
 * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 97 
- GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần uê và vần uy.
- Vần uê được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời uvà ê)
- So sánh vần uê với vần ua?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần uê.
- HS ghép vần uê. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần uê muốn được tiếng huệ em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá: huệ.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá : bông huệ.
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm u đứng trước.
 + Khác nhau: Kết thúc bằng u, ê.
*GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: uê, uy.
- HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi.
* GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần uê, uy mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT 
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: uê, uy.
 2.Dạy vần: *uê
a) Nhận diện:
+Giống nhau: u đứng trước.
+ Khác nhau: âm a, ê đứng sau
 b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: uê
* Tiếng khoá : huệ
* từ khoá: bông huệ.
*uy ( tương tự như uê)
 Uy, huy, huy hiệu.
c) Viết: 
 * Chữ ghi vần: uê, uy.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Bông huệ, huy hiệu.
d) Đọc từ ứng dụng: 
cây vạn tuế tàu thuỷ
xum xuê khuy áo
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uê, uy ( xuê)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uê, uy.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
* Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
* Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- uê, uy, bông huệ, huy hiệu. 
 * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói.
- GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói :
 + Tranh vẽ những gì?
 + Hãy chỉ xem đâu là tàu thuỷ? Đâu là máy bay? Đâu là ô tô, đâu là tàu hoả?
 + Em thường nhìn thấy máy bay ở đâu?(trên trời)
 + Tàu hoả thường đi ở đâu?( Đường sắt)
 + Em đã bao giờ đi tàu hoả chưa?
 + Em biết những loại ô tô nào? Em thấy ô tô thường đi ở đâu?(đường bộ)
 + Tàu thuỷ đi ở đâu?...(dưới nước)
* GV nhận xét kết luận
* GV tổ chức cho HS chơi.
- HS tham gia chơi.
- HS viết các từ tìm được lên bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần uê ,uy.
*Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
- HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng.
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 99.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi.
* Đọc SGK:
b)Viết:
 uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
c)Luyện nói: 
* Tàu hoả, tàu thuỷ, ô to, máy bay.
* hoạt động chung
 * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
HỌC VẦN : BÀI 99: UƠ, UYA.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết cấu tạo của vần uơ, uya tiếng huơ, khuya. Đọc và viết được các từ, vần đó. 
- Nhận ra uơ, uya trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya
 Sáng một vầng trên sân.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành.
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 98 
- GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần uơ và vần uya.
- Vần uơ được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời u và ơ)
- So sánh vần uơ với vần uy?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần uơ.
- HS ghép vần uơ. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.	
? Có vần uơ muốn được tiếng huơ em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá: huơ.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá : huơ vòi. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm u đứng trước.
 + Khác nhau: Kết thúc bằng a, ơ.
*GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: uơ, uya.
- HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi.
* GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần uơ, uya mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT .
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) 
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: uơ, uya.
 2.Dạy vần: *uơ
a) Nhận diện:
+Giống nhau: u đứng trước.
+ Khác nhau: âm ơ, y đứng sau
 b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: uơ
* Tiếng khoá : huơ.
* từ khoá: huơ vòi.
*uya ( tương tự như uơ)
Uya, khuya, đêm khuya.
c) Viết: 
 * Chữ ghi vần: uơ, uya.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Huơ vòi, đêm khuya.
d) Đọc từ ứng dụng: 
thuở xưa giấy pơ- luya
huơ tay phéc-mơ-tuya
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*6 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uơ, uya (khuya)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uơ, uya.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
* Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
* Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 
 * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói.
- GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói :
 + Tranh vẽ những gì?
 + Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào?(buổi sang, chiều tối, đêm khuya)
+ Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì?
+Em tưởng tưởng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
?: Nói về các công việc em thường làm trong ngày. 
* GV nhận xét kết luận
* Dành cho HS khá giỏi. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần uơ, uya.
*Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
- HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng.
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 100.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Nơi ấy ngôi sao khuya
 Soi vào trong giấc ngủ
 Ngọn đèn khuya bóng mẹ
 Sáng một vầng trên sân.
* Đọc SGK:
b)Viết:
 uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
c)Luyện nói: 
* Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
* hoạt động chung
d) Tìm tiếng từ có vần: uơ, uya
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TOÁN: CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
I. MỤC TIÊU: *Bước đầu giúp HS:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục ( từ 10 đến 90).
- Biết so sánh các số tròn chục.
II. CHUẨN BỊ:
* 9 bó, mỗi bó có một chục que tính (hay 9 thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* GV cho học sinh điền số 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23 chuẩn.doc