LUYỆN ĐỌC: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm đ¬¬ược nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là ng¬ười có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với n¬ước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội đư¬ợc tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn đó.
II. Đồ dùng dạy - học
GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Rước đèn ông sao
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
c. HĐ 3 : Thi đọc đoạn, cả bài
- T. nxét
4. Củng cố :
- Nêu nội dung câu chuyện?
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT
+ HS đọc thầm toàn bài
- Hai ng¬ười đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải .
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng.mở hội để t¬ưởng nhớ công lao của ông.
- Các nhóm thi đọc theo đoạn, cả bài
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
Chử Đồng Tử là ng¬ười có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với n¬ước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017 Tiếng việt LUYỆN ĐỌC: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn đó. II. Đồ dùng dạy - học GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Rước đèn ông sao - T. nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - Đọc ĐT cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? c. HĐ 3 : Thi đọc đoạn, cả bài - T. nxét 4. Củng cố : - Nêu nội dung câu chuyện? - 2 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó. + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay nhất - Cả lớp đọc ĐT + HS đọc thầm toàn bài - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải ..... - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng......mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. - Các nhóm thi đọc theo đoạn, cả bài - Bình chọn nhóm đọc hay nhất Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc tiếp Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. II-Đồ dùng dạy - học : - Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chữa bài 2(42) 3. Bài mới: *Bài 1(43) - BT yêu cầu gì? - Muốn biết con nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì? - Giao việc: Tìm xem mỗi con lợn có bao nhiêu tiền? - Vậy chiếc con lợn nào có nhiều tiền nhất? Ít tiền nhất? - Xếp theo thứ tự các con lợn với số tiền từ ít đến nhiều? *Bài 2: - Đọc đề? - Tính nhẩm để tìm số tiền cần tô màu. - Có mấy cách lấy số tiền đó? - GV nhận xét, đánh giá *Bài 3: Thực hành trả lời theo nhóm. +HS 1: Nêu câu hỏi +HS 2: Trả lời. 4. Củng cố: - Tuyên dương HS tích cực học tập 5. Dặn dò: VN Ôn lại bài. - HS hát - HS chữa bài - Tìm con lợn nào có nhiều tiền nhất. Làm tính cộng - HS tính nhẩm và nêu Kq có 6300 đồng + Con lợn b có 3600 đồng + Con lợn c có 10 000 đồng +Con lợn d có 9700 đồng - Con lợn c có nhiều tiền nhất. Con lợn b có ít tiền nhất - Xếp theo thứ tự: b, a, d, c + Đọc y/c - HS nhẩm tô màu số tiền tương ứng - HS đổi bài kiểm tra - 2 Cách Xem tranh rồi TLCH - Lời giải: a)Trong các đồ vật : Đồ vật có giá tiền ít nhất là: thước kẻ - Đồ vật có ssố tiền nhiều nhất là: búp bê b)Mua 1 chiếc thước kẻ và một đôi dép hết 8800 đồng Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017 Toán LUYỆN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I-Mục tiêu: - HS bước đầu biết làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II-Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ như SGK HS : SGK III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chữa bài 3( 46) 3. Bài mới: *Bài 1(47):- BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Y/c HS thảo luận theo cặp - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: - Đọc đề? - BT yêu cầu gì? - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: - Đọc số dầu ghi trong từng thùng? - Cho HS tự làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Đánh giá giờ học 5. Dặn dò: - Ôn lại bài. Hát - HS chữa trên bảng - Dựa vào dãy số liệu trên, viết tiếp vào chỗ chấm: a) Con lợn cân nặng 75 kg b) Con ngỗng cân nặng 5 kg c) Con vịt cân nặng 2 kg d) Con gà cân nặng 1 kg e) Con ngỗng nặng hơn con gà là: 5 - 1 = 4 kg g) Con vật nặng nhất là lợn h) Con nhẹ nhất là gà i) Cả 4 con cân nặng là: 2 + 1 +5 +75 = 83 kg - HS đọc y/c - HS làm bài, chữa bài a) Khoanh vào: c. 9 số b) Khoanh vào: D. 880 - HS đọc y/c - HS làm bài, chữa bài - Đổi vở- KT a)Từ bé đến lớn: 50l ; 120l ; 195l ; 220l. b) Thùng 1 ứng với số thứ 3 trong dãy. Thùng ứng với số thứ 1 trong dãy là thùng 4. Đạo đức Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1) I. Mục tiêu : 1. HS hiểu - Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. 2. HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng... 3.Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II.Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức 3 - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,... để chơi đóng vai III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi gặp đám tang ta cần làm gì? - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: a.HĐ1: Xử lý tình huống qua đóng vai *Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *Tiến hành: - Yêu cầu học sinh thảo luận để xử lý tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận, chuẩn bị lên đóng vai - Trong những cách giải quyết các nhóm đưa ra, cách nào phù hợp nhất ? - Em thử nghĩ xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam & Minh nếu thư bị bóc ? b. HĐ2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS hiểu được ntn là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, vì sao cần phải tôn trọng. *Tiến hành: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận. -Hát - Khi gặp đám tang ta cần nhường đường ngả mũ nón, không chỉ trỏ, cười đùa... - Học sinh thảo luận xử lý các tình huống và mỗi nhóm thể hiện qua trò chơi đóng vai theo tình huống (BT1 T39) - Một số nhóm đóng vai - HS thảo luận, đưa ra ý kiến của mình. - Các nhóm thảo luận những nội dung sau: a, Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống - Thư từ, tài sản của người khác là... mỗi người lên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm... vi phạm... - Mọi người cần tôn trọng...riêng của trẻ em . b, Xếp những cụm từ chỉ hành vi , việc làm thành hai cột "Nên làm" hoặc "Không nên làm ": c, HĐ3: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọngthư từ, tài sản của người khác. *Tiến hành: - Yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo câu hỏi : + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai ? +Việc đó xảy ra như thế nào ? - GV mời một số học sinh trình bày - GV tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Từng cặp trao đổi đưa ra những việc đã làm - HS trình bày trước lớp *GVKL : Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là sai trái, vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng . 4.Củng cố: - T NX giờ học 5. Dặn dò: - Thực hiện việc tôn trọng thư từ , tài sản của người khác Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017 Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng 3 khổ thơ cuối của bài Đi hội chùa Hương. - Làm đúng bài tập điền vần ươt/ươc. - Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ, bảng con III.Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hướng dẫn HS viết - Hát - T. đọc bài Đi hội chùa Hương. - Theo em khổ thơ cuối nói lên điều gì ? - T. hướng dẫn nhận xét: + Tìm những chữ viết hoa trong bài ? +Nêu cách trình bày thơ 5 chữ ? - Tìm từ khó viết trong bài ? - Cho HS đổi nháp, kiểm tra - T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS b. HS viết bài - T. đọc cho HS viết bài - T. đọc soát lỗi - Nhận xét c. Bài tập: Điền vào chỗ trống vần ươt/ươc - T. nxét chốt lời giải đúng 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai trong bài. - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm - Mọi người đi hội thắp hương cầu phật, đi ngắm cảnh đẹp của đất nước.... - Những chữ cái đầu mỗi câu thơ, tên riêng.... - HS nêu - HS nêu & viết ra nháp - HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi - HS tự chữa lỗi + HS nêu y/c - HS làm bài vào vở, chữa bài - Các bạn nxét, bổ sung *Lời giải: - nước mưa, lướt thướt, bắt chước, vườn tược, thước kẻ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu + Giáo dục hs có ý thức: Chăm học, tự giác trong học tập, ngoan ngoãn, thật thà, chăm chỉ và có tinh thần gíup đỡ mọi người trong lúc gặp khó khăn hoạn nạn, đoàn kết với bạn bè. + Gd học sinh có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trường xung quanh. - Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy-học: - Một số hình ảnh về môi trường III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Gv giúp hs hiểu về giáo dục môi trường . - Gv giới thiệu những tấm gương trong học tập, lao động để hs học tập và có ý thức về môi trường . - Hs liên hệ trong lớp, trong khối, trong trường những hs chăm ngoan, chăm học , có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trờng xung quanh . - Hs liên hệ bản thân những việc làm đợc và cha làm được trong học tập, lao động. - Gv cho hs thực hành làm sạch môi trường xung quanh bằng việc làm nhặt lá, giấy , túi bóng trong lớp học, ngoài sân trường .( trong thời gian 15’ ) - Hs tự nhận xét. 4. Củng cố: - Nờu nội dung đó học. 5. Dặn dò: - Gv tập trung lớp nhận xét, đánh giá. Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017 Tự nhiên xã hội Tiết 52: CÁ I. Mục tiêu: - Nêu đợc ích lợi của cá đối với đời sống con ngời. - Nói tên và chỉ đợc các bộ phận của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết cá là những động vật có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang. Cơ thể chúng thờng có vẩy, có vây. - Giáo dục học sinh thích nuôi cá. II.Đồ dùng dạy học : Thầy: - Hình vẽ SGK trang 100,101. - Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá. Trò: - Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá. III. Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (?)Nêu ích lợi của tôm, cua? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm *Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của con cá. *Cách tiến hành: + Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp tranh mang đến thảo luận: Nhận xét về kích thớc của chúng. Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xơng hay không? Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì ? + Bớc 2: Làm việc cả lớp: => KL: Cá là động vật có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang. Cơ thể chúng thờng có vẩy bao phủ, có vây. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của cá. *Cách tiến hành: - Kể tên 1 số cá sống ở nớc ngọt và nớc mặn mà em biết? - Nêu ích lợi của cá ? - GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến cá mà em biết ? =>KL: Phần lớn các loài cá đợc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể. - ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. - Vài HS nêu . - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo KQ. - Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè... - Cá biển: cá thu, cá mực... - Làm thức ăn, xuất khẩu... - HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt, chế biến tôm, cua mà HS biết 4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố, khắc sâu bài: cho HS đọc ghi nhớ 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: su tầm tranh ảnh về các loài chim. Tập làm văn LUYỆN: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng nói : Biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp HS hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Rèn kĩ năng viết : Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. II. Đồ dùng dạy - học GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý HS : Vở tập làm văn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh bài TLV tuần 25. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn HS kể *Bài tập 1/72: Kể về 1 ngày hội mà em biết. - Em chọn kể về ngày hội nào ? + BT y/c kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. (VD: Lễ hội kỉ niệm 1 vị thánh có công với làng, với nước: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc,....) - Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim,..... - Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh & hoạt động trong ngày hội. - GV nhận xét *Bài tập 2 / 72 - Nêu yêu cầu BT - Nhắc HS chú ý: Chỉ viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e) - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. - 2 HS kể - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT + gợi ý ( sgk -T 72) - HS phát biểu ý kiến. - HS theo dõi - 1 HS kể giỏi kể mẫu. - 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể. - Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn +Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài. Duyệt của tổ trưởng Phạm Thị Nguyệt
Tài liệu đính kèm: