Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC

I- Mục tiêu

- HS bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức.

- HS biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II- Đồ dùng dạy - học

- GV : Bảng phụ, phiếu BT

- HS : SGK

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

Đọc bảng nhân

3. Bài mới:

c) HĐ 3: Luyện tập

* Bài 1(T85-VBT):

 Viết vào chỗ trống (theo mẫu)

- Gọi 4 HS làm trên bảng

- GV nhận xét

* Bài 2(T85-VBT):

- Treo bảng phụ

- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.

- T.chữa bài, chốt lời giải đúng

Bài 3(T85-VBT): Viết số thích hợp

- GV nhận xét

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ học

5. Dặn dò: Ôn lại bài.

HS đọc

- HS đọc y/c

- Lớp làm vở

- Lời giải:

248 + 10 = 258

Giá trị của biểu thức 248 +10 là 258

22 x 3 = 66

Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66

261 - 100 = 161

Giá trị của biểu thức 261 - 100 là 161

- HS làm phiếu HT, nối tiếp nhau lên chữa bài.

45 + 23 74 - 32 169 - 20 + 1

150 68 42 53 23 360

46 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3

Biểu thức 60 : 2 30 x 4 6 x 7 50 : 5

Giá trị của

BT 30 120 42 10

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016	
Tiếng việt 
LUYỆN ĐỌC : ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Đôi bạn.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê & tình thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : SGK
- HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Đôi bạn
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
*T. giảng & nhắc HS cẩn thận khi tắm hoặc chơi ven hồ, ven sông.
- Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
- Nêu ý nghĩa của truyện?
c. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm	
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- 2 HS đọc cả bài
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, .....giống ở nhà quê, ....
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm & sẵn sàng cứu giúp người khác..... 
- Ca ngợi bạn Mến dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng giúp người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn......
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê & tình thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
- HS thi đọc 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- GV nhận xét 	
4.Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học .
 5.Dặn dò: - Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu
- Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính.
- Rèn tính toán nhanh, chính xác.
II- Đồ dùng dạy - học 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : VBT
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Bài 1(T84-VBT): Số ?
- Nêu cách tìm thừa số ?
- GV nhận xét 
* Bài 2(T84-VBT): Cho HS đặt tính
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- GV nhận xét 
* Bài 3(T84-VBT):
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4(T84-VBT):
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì ?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính 
gì ?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì ?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì ?
- GV nhận xét 
4.Củng cố : - GV nhận xét giò học
5.Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- vở BT
+ HS làm nháp
- HS nêu
Thừa số
123
123
207
207
Thừa số
3
3
4
4
Tích
369
369
828
828
- 2 HS chữa bài, nhận xét
+ Lớp làm phiếu HT, kết quả là:
 864 : 2 = 432
 798 : 7 = 114
 308 : 6 = 51(dư 2)
 + HS làm vở
- HS nêu
....
Bài giải
Số bao gạo nếp là:
18 : 9 = 2( bao)
Trên xe có số bao gạo là:
18 + 2 = 20( bao)
 Đáp số: 20 bao
- HS nêu và làm vở BT	
- Phép cộng
- Phép nhân
- Phép trừ
- Phép chia
+ 4 HS chữa bài trên bảng phụ
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
Toán
LUYỆN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC 
I- Mục tiêu
- HS bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức.
- HS biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học 
- GV : Bảng phụ, phiếu BT
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
Đọc bảng nhân
3. Bài mới:
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1(T85-VBT):
 Viết vào chỗ trống (theo mẫu)
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- GV nhận xét 
* Bài 2(T85-VBT):
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- T.chữa bài, chốt lời giải đúng
Bài 3(T85-VBT): Viết số thích hợp
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Ôn lại bài.
HS đọc
- HS đọc y/c
- Lớp làm vở 
- Lời giải:
248 + 10 = 258
Giá trị của biểu thức 248 +10 là 258
22 x 3 = 66
Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66
261 - 100 = 161
Giá trị của biểu thức 261 - 100 là 161
- HS làm phiếu HT, nối tiếp nhau lên chữa bài.
45 + 23 74 - 32 169 - 20 + 1
150 68 42 53 23 360
46 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3
Biểu thức
60 : 2
30 x 4
6 x 7
50 : 5
Giá trị của
BT
30
120
42
10
Đạo đức
Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T1)
I. Mục tiêu
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các thương binh, gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp.
- GDKNS: quan sát, hợp tác, chia sẻ
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ 1: Phân tích truyện:
* Môc tiªu: HS hiÓu râ h¬n vÒ g­¬ng chiÕn ®Êu, hi sinh cña c¸c anh hïng, liÖt sÜ thiÕu niªn.
* TiÕn hµnh:
- GV chia nhãm vµ ph¸t triÓn mçi nhãm 1 tranh 
- HS nhËn tranh 
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn theo yªu cÇu c©u hái. VD:
- HS th¶o luËn trong nhãm theo c©u gäi ý.
+ Ng­êi trong tranh ¶nh lµ ai?
+ Em biÕt g× vÒ g­¬ng chiÕn ®Êu hi sinh cña anh hïng, liÖt sÜ ®ã?
+ H·y h¸t vµ ®äc mét bµi th¬ vÒ anh hïng, liÖt sÜ ®ã?
- GV gäi c¸c nhãm tr×nh bµy.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy 
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt, tuyªn du¬ng
b. Hoạt động 2: Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
- Tiªn hµnh 
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- GV gäi c¸c nhãm tr×nh bµy
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ 
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ ®iÒu tra.
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm.
+ Em đã làm những việc gì để giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ?
- HS tự liên hệ 
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng 
- GV nªu kÕt luËn chung:
- Lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Lớp nghe.
- Đánh giá tiết học
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: BA ĐIỀU ƯỚC 
I. Mục tiêu:	
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn ( Từ đầu...ra đi) của bài Ba điều ước. 
 - Làm bài chính tả: phân biệt vần ât/âc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ: sạch sẽ, xôi gấc 
- T. nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- HS viết ra nháp
- Các bạn nhận xét
- T. đọc mẫu đoạn viết
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Nêu điều ước thứ nhất của anh thợ rèn ? 
 + Đoạn viết có mấy câu ?
 + Trong đoạn có những chữ nào viết hoa ?
 - Cho HS viết từ khó
- T. Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- GV nhận xét 
 c. Bài tập:
*Cho HS tìm những từ chứa tiếng có vần ât/âc
 - Cho HS làm bài 
- T. nxét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại	
- Anh ước trở thành vua. 
- 5 câu
Rít, Ngày, Nhưng, Chàng,...
- HS viết ra nháp: 
 Điều ước, tấp nập, cung điện.
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
- HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nxét, bổ sung
VD: - nhất nhì, thất nghiệp, lất phất,...... 
 - quả gấc, gang tấc,...... 
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HOẠT ĐỘNG ĐỘI
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của Tổ quốc.
- Rèn luyện kĩ năng viết, thể hiện cảm xúc ở các em.
- Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tư liệu, tranh ảnh, băng hình về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Rèn kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng phê phán
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà qua câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”?
+ Nêu một số hành vi, cử chỉ thể hiện sự tôn trọng và lịch sự với mọi người?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Tại sao cần phải cư xử lịch sự với mọi người? Thế nào là cư xử lịch sự? Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài: “Lịch sự với mọi người”
b. Hướng dẫn thực hành: 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33): 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
+ Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận: 
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b, đ là sai.
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33): 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống bài tập 4.
- GV nhận xét chung.
 ô Kết luận chung: 
- GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: 
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
+ Bạn Trang là người lịch sự vì đã biết cư xử  Còn bạn Hà chưa biết tôn trong và loch xự với người khác.
+ Nói năng trong giao tiếp nhã nhặn, không nên cười đùa nơi cộng cộng (rạp chiếu phim)
+ HS thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kết quả.
- HS đại diện giải thích sự lựa chọn của nhóm
+ HS đọc tình huống trước khi đóng vai.
- Các nhóm HS thảo luận chuẩn bị cho đóng vai.
- Hai nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS nêu bài học.
- HS cả lớp thực hiện.
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu 
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: Tự nhận thức
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 62, 63.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số hoạt động CN, thương mại của tỉnh em?	
- Nêu ích lợi của hoạt động đó? 
- HS trả lời
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Làm việc theo cặp nhóm:
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh 
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. 
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nghe - nhận xét.
* Kết luận: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công Ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy
HĐ 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm 
+ GV chia các nhóm 
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. 
- Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ 
- 1 số nhóm trình bày theo bảng 
Nghề nghiệp ở quê
Nghề nghiệp ở đô thị
+ Trồng trọt 
+
+ Buôn bán 
+..
- Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ 
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị 
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu kết luận
- 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại 
HĐ 3: Vẽ tranh.
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
* Tiến hành:
GV nêu chủ đề: Hãy về thành phố, thị xã quê em.
- HS nghe 
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh 
- HS vẽ vào giấy 
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh 
- HS trưng bày theo tổ 
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Tiếng Việt
LUYỆN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu
+ Tiếp tục rèn kĩ năng nói :
	- Kể được những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy - học
	1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn.
	HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Chữa bài 2 tuần 15
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
3.2 Hướng dẫn làm BT
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ viết gợi ý
- Cho HS chọn đề tài mình sẽ kể
- Cho HS nói mẫu
- T. chỉnh sửa cho HS
- Cho HS làm bài
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay nhất.
- 2 HS chữa bài 2
- HS nghe
+ Kể những điều em biết về nông thôn
( hoặc thành thị)
- Nông thôn hoặc thành thị
- Dựa vào câu hỏi gợi ý, 1 HS làm mẫu
*VD: Tuần trước em được xem 1 chương trình ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại của bác nông dân em rất thích........
- HS viết vào nháp
- Nhiều HS xung phong trình bày bài trước lớp
4. Củng cố:
	- Biểu dương những HS học tốt
	- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: VN học bài 
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 16.doc