Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 18

I.Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác.

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác.

Học sinh viết công thức: S =

 

doc 7 trang Người đăng honganh Lượt xem 1534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn:14/1/ 2012	 Ngày dạy: Thứ 2/16/1/2012
TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN 
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác.
Học sinh viết công thức: S = 
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
* Làm thêm
	Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là:	
chiều dài là: 13, 5m và chiều rộng 10,2m.
Tính diện tích hình tam giác EDC 
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
13,5 10,2 = 137,7 (m2)
 Đáp số: 137,7 m2
3.Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
 - Dặn dò về nhà. 
35´
2´
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Tính diện tích hình tam giác có: 
Độ dài đáy 7cm và chiều cao 
4cm : 
Diện tích hình tam giác là:
7 4 : 2 = 14 (cm2)
b) Độ dài đáy 15m và chiều cao 9m:
15 9 : 2 = 67,5 (m2)
Đáp số: a) 14cm2
 b) 67,5m2	
TIẾT 2 : ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
-------------------------------------------o0o--------------------------------------- 
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC
LUYỆN ĐỌC TUẦN 21
I.Mục tiêu: 
 1. HS trung bình, yếu: Luyện đọc đúng, đọc trơn được toàn bài.
 2. HS khá, giỏi: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc các bài tập đọc đã học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kì trong bài theo nhóm.
- GV nhận xét những em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyên dương.
- Em hãy tìm một đoạn văn trong bài có câu văn hay
- Tìm một đoạn văn trong bài các em vừa đọc có sử dụng phép so sánh
C.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
2´
35´
2´
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trên.
- GV theo dõi và kết hợp hướng dẫn cho các em đọc yếu đọc riêng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhóm từng đoạn .
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn:14/1/ 2012	 Ngày dạy: Thứ 3/17/1/2012
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN 
LUYỆN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU 
 - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình thang vuông trong các tình huống khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
* Làm thêm.(Học sinh giỏi)
 - GV hướng dẫn cách tìm chiều cao: 
Lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho tổng 
của hai đáy.
 Bài: Một khu đất hình thang có đáy bé ngắn hơn đáy lớn 12m và bằng đáy lớn. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Hãy tính diện tích của khu đất đó.
HD:
Đáy bé: 12 : (5 - 2) 2 = 8 (m)
Đáy lớn: 12 + 8 = 20 (m)
Chiều cao: (20 + 8) : 2 = 14 (m)
Diện tích: 
(20 + 8) 14 : 2 = 196 (m2)
- HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài. GV chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
38´
2´
* Nhắc lại kiến thức:
 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang
* Hướng dẫn luyện tập:
*Làm bài tập ở vở bài tập (tập 2) 
- HS lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3 vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV chấm bài, nhận xét.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung.
+Đoạn chính tả kể về điều gì?
+Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
* HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai: triều đại, Vua Lê Thần Tông, thiên cổ... 
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI 15: CHÚ MÈO BÊN CỬA SỔ
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn:15/1/ 2012	 Ngày dạy: Thứ 4/18/1/2012
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN 
LUYẤN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách tính diện tích hình tròn.
 - Giáo dục Hs có ý thức học tập tốt môn học.
II. Các hoạt động dạy – học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
- 1 hs đọc yêu cầu đề bài
- Hs trao đổi bài theo cặp làm và chữa bài
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là:
( 2+ 0,3) : 2 = 1,15( m)
Diện tích hình tròn lớn là:
1,15 1,15 3,14 = 4, 15265 ( m2)
Bán kính miệng giếng là:
2 : 2 =1 (m)
Diện tích miệng giếng là:
1 1 3,14 = 3,14 ( m2)
Diện tích của mặt trên thành giếng là:
4,15265 – 3,14 = 1,0265 ( m2)
2. Củng cố, dặn dò
 - Hs nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
 - Dặn Hs về xem lại bài.
38´
2´
 - Hs nêu yêu cầu bài tập
 - Hs tự làm bài và chữa bài
Bài giải
a, Bán kính đồng tiền mệnh giá 2000 đồng là:
23 : 2 = 11, 5 ( mm)
Diện tích đồng tiền mệnh giá 2000 đồng là:
11,5 11,5 3,14 
= 415,265(mm2)
b, Bán kính đồng tiền mệnh giá 5000 đồng là:
	25 : 2 = 12,5 (mm)
Diện tích đồng tiền mệnh giá 5000 đồng là:
12,5 12,5 3,14 = 490,625 ( mm2)
Bài2/13 
 - Hs nêu yêu cầu bài tập
 + Muốn tính diện tích hình tròn ta cần tính gì?( tính bán kính hình tròn)
 + Nêu cách tính bán kính hình tròn?
( C : 3,14 : 2 )
- Hs làm bài và chữa bài.
TIÊT 2: THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN VỀ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu
 Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của câu ghép, biết đặt câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
* Học sinh khá, giỏi Làm thêm.
Bài 1: Vạch ranh giới giữa các vế câu sau; Xác định CN - VN từng vế câu
a/ Lương Ngọc Quyến / hi sinh // nhưng tấm lòng trung với nước / của ông còn sáng mãi.
b/ Mưa / rào rào trên sân gạch //, mưa / đồm độp trên phên nứa.
 * Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? (a/ dùng từ có tác dụng nối: nhưng; b/ Nối trực tiếp: dấu phẩy)
 Bài 2: Điền vế câu còn thiếu để hoàn chỉnh câu ghép sau:
a/ Bích Vân học bài, còn ...
b/ ....nhưng Nam vẫn đến lớp
 - HS đọc đề, tự làm vào vở rồi chữa bài. GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại 
các bài đã học. Câu ghép
38´
2´
* Học sinh yêu
 Hoàn thành các bài tập ở VBT trang 5; 6
 - GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
 - GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của mình.
 - Lớp nhận xét; GV nhận xét, cho điểm.
TIÊT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
--------------------------------------------o0o--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc