Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 2

I . MỤC TIÊU

 - Giọng đọc phù tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công , bêng vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh .

- Chọn được danh hiệu phụ hợp với tính cách của Dế Mèn.

II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 , SGK.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BT 1.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- KTBC:
Tìm 3 tiếng khơng cĩ âm đầu ; Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau.
-Nhận xét.
2 - Bài mới:
a, Giới thiệu bài :– Ghi tựa lên bảng.
b, Luyện tập:* 
-Bµi 1:
-Cho HS lấy SGK , đọc bài 1 .
-Hướng dẫn học sinh : Các em tìm các từ ngữ theo y/c của từng câu và ghi tiếp theo, mỗi từ cách nhau bằng dấu phẩy.
-Cho Hs thảo luận nhĩm 4 và đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Nhận xét - sửa bài.
-Gọi HS giải nghĩa một số từ: 
 + lịng thương người : lịng nhân hậu , yêu thương đồng loại.
 + cưu mang : tinh thần đùm bọc , giúp đỡ đồng loại.
-Nhận xét.
*-Bµi 2:
 -HS nêu bài 2 . Y/c HS xác định nghĩa của tiếng “nhân” trong từ : nhân dân , nhân hậu , nhân ái , cơng nhân .
-Cho học sinh thảo luận nhĩm 2 và trình bày kết quả thảo luận.
-Gọi một vài nhĩm trình bày.
-Nhận xét.
*-Bµi 3:
 -Cho đọc yêu cầu bài 3 . Bài 3 yêu cầu làm gì?
-Cho 1 HS lên bảng làm , nêu miệng bài em .
- Nhận xét.
 *-Bµi 4:
-Cho đọc bài 4 . Bài 4 yêu cầu các em làm gì? 
-Cho Hs thảo luận nhĩm 4 em , giải thích các câu tục ngữ.
a/ Khuyên chúng ta nên ăn ở hiền lành, nhân hậu, khơng làm điều ác, sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
b/Chê những người cĩ ý xấu hay ghanh tỵ , đâm thọc, khi thấy người khác hạnh phúc ,may mắn.
c/ Khuyên chúng ta nên đồn kết, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau tạo nên sức mạnh.
-Nhận xét và cho học sinh nhắc lại.
-Cho học sinh thi đua học thuộc lịng các câu tục ngữ.
Gv nhận xét – Tuyên dương.
4 / Củng cố - Dặn dị:
- Về nhà các em học thuộc 3 câu tục ngữ ở bài 4 .Xem trước bài: Dấu hai chấm.
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương - Nhắc nhở
-2-3 em trả lời , em khác nhận xét .
-Lắng nghe . 
-Lấy SGK, đọc bài.
-Lắng nghe . 
-Thảo luận nhĩm 4 .
-Vài em trả lời .Em khác nhận xét .
-Lắng nghe . 
-HS thảo luận –Nêu nhận xét
- HS làm bài.
-1 em đọc.
– 1HS lên bảng làm,HS kh¸c nhËn xÐt.
-HS ®äc. 
-HS th¶o luËn,tr×nh bµy.
-Lắng nghe . 
-HS nh¾c l¹i.
-HS thi ®äc thuéc.
- HS theo dõi.
 To¸n: 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Đọc, viết được các số có sáu chữ số.
 II.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS 2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập về đọc viết, thứ tự các số có sáu chữ số.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 -GV kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các HS khác làm bài vào vở.
 Bài 2
 -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp.
 -GV yêu cầu HS làm bài phần b.
-GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. Ví dụ:
 +Chữ số hàng đơn vị của số 65243 là chữ số nào ?
 + Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào ? 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
 -GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.
 -GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài.
3.Củng cố- Dặn dò: 
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bị sau.
- HS theo dõi .
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài theo yêu cầu.
-Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620.
-4 HS lần lượt trả lời trước lớp.
+Là chữ số 3.
+Thuộc hàng trăm nghìn.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-HS làm bài và nhận xét:
a) Dãy các số tròn trăm nghìn.
b) Dãy các số tròn chục nghìn.
-HS cả lớp.
 ChÝnh t¶: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC 
I / MỤC TIÊU 
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ đúng quy định.
- Viết đúng , đẹp tên riêng : Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn Trường Sinh , Hanh . 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x .
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ
_ Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc .
_ Nhận xét về chữ viết của HS . 
2 . DẠY HỌC BÀI MỚI 
 a) Giới thiệu bài : 
_ Tiết chính tả này các em sẽ nghe để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”.
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn 
_ Yêu cầu HS đọc đoạn văn .
+Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? 
* Hướng dẫn viết từ khó 
_Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được
* Viết chính tả
_ GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .
- Soát lỗi và chấm bài 
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 
_ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
_ Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK .
_ Gọi HS nhận xét , chữa bài .
_ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 
a) _ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
_ Yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS giải thích câu đố .
3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
_ Nhận xét tiết học .
_ Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau .
- Nở nang , béo lắm , chắc nịch , lòa xòa , nóng nực , lộn xộn 
- 2 HS đọc , cả lớp theo dõi .
+ Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm .
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn , ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài hơn 4 ki-lô-met , qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh .
_ Tuyên Quang , ki-lô-mét ,khúc khuỷu , gập ghềnh , liệt , 
_ 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp .
- HS viết bài.
- HS khảo bài.
_ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . 
_ 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào VBT 
_ Nhận xét , chữa bài . 
sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – 
sao – xem .
_ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
_ HS tự làm bài .
Lời giải : chữ sáo và sao .
Dòng 1 : Sáo là tên một loài chim .
Dòng 2 : bỏ sắc thành chữ sao .
Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết :
-Trình tự các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- BBieets đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
-Bản đồhành chính Việt Nam .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
1/.KTBC:
-Nêu tên các yếu tố của bản đồ?
-Cho HS chỉ bản đồ thành phố Hà Nội, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Quảng Bình, ..
-Nhận xét.
2/.Bài mới : 
*Hoạt động 1 : chỉ bản đồ
+Bản đồ là gì ? 
+Tên bản đồ cho ta biết gì ?
+Gọi HS chỉ ®ường biên giới Việt Nam với các nước láng giềng ; một số nước khác .
*Hoạt động 2 : Thực hành bài tập
-Gọi HS lần lượt chỉ bản đồ:
+Chỉ hướng trên bản đồ
+Chỉ đường biên giới nước . , quần đảo , sông , .. 
+Chỉ thành phố  , tỉnh ,
-Lưu ý : Trao dỗi kết quảlàm viêc sau mỗi ý , để sữa sai, giúp các em làm tốt bài sau.
-KL : Muốn sử dụng bản đồ ta phải đọc tên của bản đồ . Xem chú giải và tìm đối tương hoặc địa lý trên bản đồ.
3.Dặn dò-nhận xét tiết học : 
- Nhận xét tiết học.
-2-3 HS trả lời, bạn khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
-Quan sát.trả lời,em khác nhận xét.
-5-6 em vừa nêu vừa chỉ, em khác nhận xét.
-HS theo dâi. 
-HS chØ, HS kh¸c nhËn xÐt.
-Thực hành .
-Lắng nghe.
 Thø 4 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010
( Nghỉ học tránh bão )
	 Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
 TËp ®äc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I . MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết , tự hào , trầm lắng .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. 
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ trong bài thơ 
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I / KIỂM TRA BÀI CŨ 
_ Gọi 3 HS tiếp nối đọc đoạn trích Dế mèn bên vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi về nội dung bài 
_ Nhận xét và cho điểm HS .
II / DẠY – HỌC BÀI MỚI 
1 . Giới thiệu bài 
_ HS quan s¸t tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Bức tranh có những nhân vật nào ? 
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
_ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp . GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , ngắt giọng cho HS .Lưu ý cho HS đọc 2 lượt 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm cặp.
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm : Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trầm 
lắng , pha lẫn niềm tự hào .
b) Tìm hiểu bài 
_ Gọi 2 HS đọc từ đầu đến.đa mang .
_ Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : 
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ? 
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
+ Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? 
- Gọi HS đọc 1 câu thơ cuối bài và trả lời câu hỏi : Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?
_ Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ?
_ Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ?
_ Ghi nội dung bài thơ lên bảng .
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài , yêu cầu HS cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc .
- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc . Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ .
_ Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ .
_ Nhận xét , cho điểm HS . 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ
_ Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì ? 
_ Nhận xét tiết học .
_ Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
_ HS thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn .
- Bức tranh vẽ cảnh ông tiên , em nhỏ và một cô gái đứng trên đài sen . 
_ Lắng nghe 
- HS đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài :
- HS luyện đọc.
_ 2 HS thi đọc , cả lớp đọc thầm .
- HS theo dõi.
_ 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
_ Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi .
+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì :
Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa,Vì đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : công bằng , thông minh , độ lượng , 
+ Ca ngợi truyện cổ , đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành .
_ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường qua chi tiết : Thị thơm thị giấu người thơm / Đẽo cày theo ý người ta .
+ Mỗi HS nói về một truyện .
Thạch Sanh , Sự tích hồ Ba Bể , Nàng tiên , Trầu cau , Sự tích dưa hấu , .
_ 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
+ Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau : Hãy sống nhân hậu , độ lượng , công bằng , chăm chỉ , tự tin .
_ Đoạn thơ cuối bài là những bài học quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau .
_ Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước vì những câu truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : nhân hậu , công bằng , độ lượng .
_ HS nhắc lại .
- 2 HS đọc , cả lớp theo dõi : Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng , tha thiết , trầm lắng pha lẫn niềm tự hào .
- HS đọc thầm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thầmđể học thuộc.
- HS thi đọc học thuộc .
_ HS trả lời 
- HS theo dõi.
 To¸n: HÀNG VÀ LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. 
 -Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
Số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
 GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1..KTBC: 
 -GV kiểm tra VBT về nhà của HS.
 -GV nhận xét việc làm BT ở nhà của HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV nêu tên bài học.
 b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 
 -GV: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
 -GV giới thiệu: Các hàng này được xếp vào các lớp. Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
 -GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ trên bảng các hàng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học.
 -GV hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
 -Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
 -GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc.
 -GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
 -GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
 -GV hỏi: Nêu các chữ số ở các hàng của số 321.
 -Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 000.
c.Luyện tập:
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
 -GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập.
 - GV gợi ý, cho HS làm bài
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 -Có thể hỏi thêm về các lớp của các số:
 +Lớp nghìn của số 45213 gồm những chữ số nào ?
 +Lớp đơn vị của số 654300 gồm những chữ số nào ?
 Bài 2a
 -GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập, sau đó hỏi:
 +Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp 
nào ?
 +Trong số 56032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp 
nào ?
 +GV hỏi tương tự với các số còn lại.
 Bài 2b
 -GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất cho biết gì ? Dòng thứ hai cho biết gì ?
 -GV viết lên bảng số 38753 và yêu cầu HS đọc số.
 -Trong số 38753, chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào ?
 -Vậy giá trị của chữ số 7 trong số 38753 là bao nhiêu ?
 -GV nêu lại: Vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700.
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 -GV viết lên bảng số 52314 và hỏi: Số 52314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
 -Hãy viết số 52314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 -GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập .
- HS theo dõi nhận xét của GV.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
-Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Ba trăm hai mươi mốt.
-HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm.
-HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm.
-Số 654000 có chữ số 0 ở các hàng đơn vị, chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn.
-HS nêu.
- Bảng có các cột: Đọc số, viết số, các lớp, hàng của số.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-HS nêu.
- HS lên viết các số 46307, 56032, 123517, 305804, 960783.
+HS trả lời.
-Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ hai nêu giá trị của chữ số 7 trong từng số của dòng trên.
-HS đọc: Ba mươi tám nghìn bảy trăm năm mươi ba.
-Thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
-Là 700.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào VBT.
52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Kĩ thuật: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU (Tiếp theo)
I/.Mục tiêu :Học xong bài HS : 
-Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xââu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ ).
-Có ý thức thực hiện an toàn lao động .
II/.Chuẩn bị : 
- Bộ cắt khâu lớp 4.
III/.Các hoạt động dạy và học : 
GV
HS
1.KTBC : 
-Vật liệu,dụng cụ thg/dùng trong khâu,thêu gồm có nh/gì ?
-kiểm tra dụng cụ của HS đã chuẩn bị ở nhà.
-Nhận xét KTBC.
2. Bài mới : 
a/.Giới thiệu bài : 
b/.Nội dung bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim :
-Hướng dẫn HS quan sát mẫu kim khâu , kim thêu cở to , cở vừa , cở nhỏ để trả lời câu hỏi : Em hãy mô tả đặc điểm cấu của kim khâu ?
-GV KL và nêu những đặc điểm chính của kim khâu,kim thêu 
-Cho HS quan sát hình 5a , 5b , 5c (SGK, trang 6,7 ) & trả lời câu hỏi : Em nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ ? 
-Chỉ định HS thực hành mẫu.
-GV nhận xét , bổ xung .
-GV làm lại cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ .
-Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ?
Hoạt động 2 : Thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ :
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . HS thực hành theo nhóm (2 HS ).
-GV đến từng bàn quan sát , chỉ dẫn, giúp đỡ những em còn lúng túng .
-GV đánh giá kết quả thực hành :
c/.Tró chơi : Ai nhanh hơn
-Chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện nhóm thực hành thi thao tác xâu chỉ , vê nút chỉ .
-Gọi HS nhận xét .
- GV đánh giá kết quả các nhóm .
3.Củng cố - Nhận xét _ dặn dò: 
-Vật dụng, dụng cụ thường dùng trong thêu, may gồm có những gì ?
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị tiết sau “Cắt vải theo đường vạch dấu” 
-2-3 HS trả lời. HS sau bổ nh/xét bổ sung cho HS trước.
-Lắng nghe .
-HS quan sát và trả lời , HS bổ sung đến khi hoàn chỉnh đủ ý. 
-Lắng nghe. 
-1-2 HS Thực hiện.
-Cả lớp quan sát.
-2-3 HS trả lời.
-Thực hành theo nhóm
-Lắng nghe.
-1 nhóm cử 1 HS thực hiện.
-HS khác nhận xét 
-Lắng nghe 
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
	Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
 I / MỤC TIÊU 
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bẳng lời của mình.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau 
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Giới thiệu bài 
_ HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
_ Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình
2. Tìm hiểu câu chuyện 
_ GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
_ Gọi HS đọc bài thơ 
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
 + Bà lão nghèo làm gì để sống ? 
 +Con Ốc bà bắt có gì lạ ? 
 + Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ? 
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Từ khi có Ốc , bà lão thấy trong nhà có gì lạ? 
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi 
 + Khi rình xem , bà lão thấy điều gì kì la? 
+ Khi đó , bà lão đã làm gì ? 
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? ï 
3. Hướng dẫn kể chuyện 
_ Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ?
- GV lưu ý HS: với câu chuyện cổ tích bằng thơ này , em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại 
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 
_ Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại câu chuyện cho các bạn nghe . 
_ Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .
_ Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện .
_ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
_ Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp .
_ Cho điểm HS kể tốt .
_Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ
_ Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì ? 
_ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu .
_ ..bà lão đang ôm một nàng tiên cạnh cái chum nước 
_ Lắng nghe
_ Lắng nghe
_ 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ .
 + Bà kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc 
 + Nó rất xinh ,vỏ biêng biếc xanh , không giống như ốc khác 
 + Thấy Ốc đẹp,bà thương không

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 2 lop 4.doc