Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 11 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

A - Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ

- Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

- Biết ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình

 B - Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Nội dung bài tập

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức

C - Hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 11 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết3 Đạo đức (11)Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
A - Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
- Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Biết ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình
 B - Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Nội dung bài tập
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức
C - Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I - Kiểm tra bài cũ (3')
II - Bài mới (31')
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới: Ôn tập 
a. Hoạt động 1: Cho học sinh thảo luận nhóm
? Tìm và nêu tên bạn trong lớp có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
Học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày trớc lớp
? Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng sạch sẽ 
Vài học sinh trả lời
- Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lại quần áo, đầu tóc cho nhau
Học sinh sửa sang theo nhóm đôi
b. Hoạt động 2: Ôn lại bài 2
? Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em điều gì
Vài học sinh trả lời
- Cho học sinh sửa lại sách vở, đồ dùng học tập của em 
Học sinh sửa lại theo yêu cầu của giáo viên 
Giáo viên nhận xét bổ xung
c. Hoạt động 3: Cả lớp hát bài: Cả nhà thơng nhau
? Đối với ông, bà, bố mẹ em phải có bổn phận nh thế nào
Học sinh nêu cá nhân
? Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau nh thế nào
Giáo viên + học sinh nhận xét 
Giáo viên kết luận chung
d. Hoạt động 4: Cho học sinh liên hệ bản thân
III - Củng cố – Dặn dò (1’) 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc cho học sinh chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI AU, ÂU VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
Học sinh biết tìm tiếng có vần au, âu; viết tiếng còn thiếu.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần au, âu qua bài đọc suối và cầu, bài viết Quê em có cầu theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I.bài cũ:- HS đọc, viết au, âu, cây cau, cái cầu
- Gọi học sinh đọc SGK bài au, âu. 
- Đọc, viết: au, âu, cây cau, cái cầu
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài au, âu(Trang 64,65)
Bài 1:Tiếng nào có vần au,tiến nào có vần âu? Viết những tiếng còn thiếu.
Cây cau, trâu, ghế đẩu, đầu sư tử, cái cầu, bồ câu, bà bế cháu, tàu
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc bài: Suối và cầu
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có vần au, âu và bài 3
Suối có từ bao giờ nhỉ? Ngày bé, Mai đã thấy suối chảy, đã nghe suối reo. Bà bảo là suối có lâu đời rồi. Mùa lũ về , suối dữ như hổ, chẩi qua nổi. 
Bây giờ bộ đội về xây cầu qua suối. Mọi người bảo nhau: “Có cầu,dễ đi rồi.”
- HS yếu nhìn viết được bài 3.
Bài 3: viết : 
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
Quê em có cầu.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
 Tiết2 BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
BÀI IU, ÊU VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: -HS biết tìm tiếng có vần iu, êu.
- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần iu, êu trong bài Rùa và thỏ. trong bài viết Mười cây đều trĩu quả theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết lưỡi rìu, cái phễu
- Gọi học sinh đọc SGK bài vần iu, êu
- Đọc, viết: lưỡi rìu, cái phễu.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Nối chữ với vần đọc 2 câu bài 2 và bài 3
- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3
-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Bài iu, êu(Trang 65,66)
Bài 1 Tiếng nào có vần iu? Tiếng nào có vần êu?
Tiếng
Có iu
Có êu
chịu
đều
địu
kêu
khều
lều
mếu
níu
rìu
trêu
Bài 2: Đọc: Rùa và thỏ
Thỏ ra bờ hồ, thấy rùa bò đi chơi. Thỏ trêu:
- Chịu khó nhỉ? Này, cậu bò ba giờ chỉ như tớ nhảy nửa cái thôi. Rùa bảo:
- Cậu chớ tự cao. Có giỏi thì thi với tớ đi.
Thỏ cười:
- Rùa mà đòi chạy thi với Thỏ à? Hay đấy!
Bài 3: viết : 
Mười cây đều trĩu quả.
 TIẾT 3: Tự học 
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết1 :LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI IÊU, YÊU VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh: -Biết nối tiếng với vần.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần qua bài đọc Rùa và Thỏ (2)
- TLàm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết iêu, yêu
- Gọi học sinh đọc SGK bài iêu, yêu
- Đọc, viết: iêu, yêu
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2
- HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2.
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Bài iêu, yêu (Trang 67)
Bài 1 Nối tiếng với vần:
muối tiêu
 iêu	  yêu
già yếu
Bài 2- Đọc:Rùa và Thỏ
Thế là Thỏ và rùa chạy thi.
Thỏ nghĩ: Rùa yếu như thế thì ta vội gì. Nó mải mê hái lá. Rồi theo mấy đứa trẻ thả diều. Qua một cái lều coi dưa, nó chui vào ngủ.
Mãi chiều tối, Thỏ mới ngủ dậy. Lúc ấy, Rùa đã tới nơi rồi.
Bài 3: viết :Bé yêu bố mẹ nhiều.
 Tiết2 LUYỆN TOÁN
BÀI TIẾT 1 TUẦN 10 VỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 2,3,4.
- Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 68) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính: 3 + 2 =
 4 + 1 = 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 2,3,4,5trong vở thực hành tiếng việt và toán. 
Bài (Trang 68)
Bài 1: Tính: 
 4
 4
 4
 3
 3
 2
-
-
- 
-
- 
- 
 1
 2
 3
 2
 1
 1
Bài 2: Tính 
2 + 1 =
3 + 1 =
3 - 2 =
4 – 1 =
3 - 1 =
 4 - 3 =
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 4 – 1 = 3
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 Bài 4:: Sổ ?
 - 1 = 3 - 3 = 1 - 2 = 2
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
Bài 5: Đố vui 
+, - ? 
 1..32 = 2
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài 
 BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
BÀI TIẾT 2 TUẦN 10 VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 5
- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 69) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính
2 + 3 =
5 - 2 =
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.
Bài tập.(Trang 69)
Bài 1: Tính:
 5
 5
 5
-
-
- 
 2
 1
 4
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
Bài2; Tính:
3 + 2 =  4 + 1 =  ...
5 - 2 =  5 – 1 =  
5 – 3 = . 5 – 4 =  
Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp (theo mẫu):
4 - 1
5 - 4
4 - 2
2- 1
3
2
1
5 - 2
3 - 1
5 - 3
3 - 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 5 – 2 = 3
Bài 5:>, <, = ?
5 – 2  2 4 – 2  2 3 – 2  2
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..

Tài liệu đính kèm:

  • docChieu tuần 11.doc