Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 27 + Tuần 28

I. Mục tiêu:

- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G

- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).

- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.

II. Chuẩn bị: -Chữ mẫu.

 - Bảng con, vở viết.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 27 + Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc lòng bài thơ.
Học sinh đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
Cả lớp đọc thanh.
Luyện đọc câu.
Học sinh đọc tiếp nối.
Luyện đọc đoạn, bài thơ.
Học sinh thi đua đọc trơn theo tổ.
Tìm tiếng trong bài có vần oan.
Ngoan.
Nói câu có chứa tiếng có vần oan – oat.
Lớp chia thành 2 đội(gồm những HS khá giỏi) thi nói.
Học sinh đọc bài.
Bố bạn nhỏ là bộ đội làm việc ở đảo xa.
Vài HS đọc
Nghìn cái nhớ.
Nghìn cái thương.
Vài HS đọc
Vì bạn nhỏ rất ngoan.
- 2 HS khá giỏi đọc.
Học sinh đọc thuộc lòng.
Học sinh đọc bài thơ.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Nghề nghiệp của bố.
Học sinh nêu 1 số nghề nghiệp của 1 số người có trong tranh.
Học sinh nói theo nghề nghiệp của bố mình.
Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:...................................................
Chính tả
 QUÀ CỦA BỐ
Mục tiêu:
-Nhìn sách hoặc bảng, chép đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố trong khoảng 10 – 12 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống.
- Bài tập 2a và 2b.
Chuẩn bị: -Bảng phụ có bài viết.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên thu chấm vở của những em chép lại bài.
Làm bài tập 2, 3.
Nhắc lại quy tắc viết với k.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết đoạn 2 bài: Quà của bố.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Treo bảng phụ.
Tìm những tiếng khó viết trong đoạn viết.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên đọc và chỉ chữ ở bảng.
Giáo viên đọc.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Đọc yêu cầu bài 2a, 2b.
Treo bảng phụ.
Giáo viên sửa bài.
Quan sát tranh vẽ ứng dụng.
Giáo viên chữa bài.
Củng cố: - Khen những em học bài tốt, chép bài đúng và đẹp, khen những em có tiến bộ, nhắc nhở những em còn viết chưa đẹp.
Dặn dò:Làm bài tập phần còn lại, những em viết sai nhiều về chép lại bài.
Hát.
Đọc đồng thanh lại khổ thơ.
Học sinh nêu.
Học sinh phân tích.
Viết bảng con.
Học sinh chép khổ thơ vào vở.
Học sinh soát bài.
Ghi lỗi sai ra lề đỏ.
4 học sinh làm bài tiếp sức.
Học sinh làm bài vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:.........................................................
Kể chuyện
TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
II. Các KNS cơ bản được GD trong bài:
KN xác định giá trị.
KN ra quyết định.
KN phản hồi / lắng nghe tích cực.
KN suy nghĩ sáng tạo
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:
Thảo luận nhóm- chia sẻ 
Thảo luận nhóm nhỏ.
Đóng vai
IV. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa câu chuyện.
Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
a/ Khám phá: GV hỏi: 
- Con hổ thường ăn gì?
- Có phải hổ luôn ăn thịt được con người không? Chúng ta cùng theo dõi ND câu chuyện Trí khôn.
b/ Kết nối: HS nghe kể chuyện.
HS làm việc theo nhóm.
Quan sát các bức tranh trong SGK: Tranh vẽ những con vật nào? Đọc các câu hỏi ghi dưới tranh; đoán nội dung câu chuyện.
Các nhóm trình bày: Hãy nói trước lớp xem các em đã khám phá được những gì.
Giáo viên kể lần 1 toàn câu chuyện.
Kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
3. Thực hành: HS thực hành kể chuyện.
- Hình thức: HS trả lời các câu hỏi dưới tranh, GV lập sơ đồ câu chuyện trên bảng lớp để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Thực hành kể chuyện trước lớp theo hình thức kể chuyện mà nhóm đã lựa chọn (kể phân vai, kể bằng lời của mình, đóng vai diễn lại câu chuyện).
-Lớp bình chọn nhóm kể hay.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện (1HS giỏi).
4. Vận dụng:
- HS hoạt động nhóm: câu chuyện khuyên em điều gì?
- Các nhóm trình bày.
- GV chốt ý:Chính trí khôn đã giúp con người làm chủ được cuộc sống, làm chủ được muôn loài.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
Ghi nhớ các chi tiết của chuyện.
Các nhóm kể trong nhóm, chọn hình thức kể.
Học sinh lên diễn.
Lớp nhận xét.
HS kể.
HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 š 100
I. MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 .
- Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100.
-Biết một số đặc điểm các số trong bảng.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng số từ 1 š 100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh đếm các số 
- Từ 10 š 30 , từ 30 š 50 , từ 50 š 75 , từ 75 š 90 , từ 9 š 99.
-87 gồm mấy chục mấy đơn vị ? 99 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Liền sau 55 là ? Liền sau 89 là ? Liền sau 95 là ? 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ 1®100
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
- Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ? 
 Số liền sau 98 là ? 
 Số liền sau 99 là ?
- Giới thiệu số 100 đọc, viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 chữ số 0 
- Cho học sinh tập đọc và viết số 100 
- 100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1®100
- Giáo viên treo bảng các số từ 1 š 100
- Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
- Gọi học sinh đọc lại bảng số 
- Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau 
-Ví dụ : - Liền sau của 75 là ?
 - Liền sau của 89 là ?
 - Liền trước của 89 là ?
 - Liền trước của 100 là ?
Hoạt động 3 : 
Mt : Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 .
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Giáo viên hỏi học sinh : 
Số bé nhất có 1 chữ số là 
Số lớn nhất có 1 chữ số là 
Số bé nhất có 2 chữ số là ?
Số lớn nhất có 2 chữ số là ?
- Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 š 100 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc số, viết số. Học thuộc bảng số từ 1 š 100.
- Làm bài tập trong vở Bài tập 
- Chuẩn bị xem trước bài : Luyện tập 
- Học sinh mở SGK
- Tìm các số liền sau của 97, 98, 99.
- 98
- 99
- 100
- Học sinh tập viết số 100 vào bảng con 
- Đọc số : một trăm 
- Học sinh viết các số còn thiếu vào các ô trong bảng số 
- 5 em đọc nối tiếp nhau 
- Học sinh trả lời các câu hỏi 
- Học sinh tự làm bài 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- 0
- 9
- 10
- 99
- 5 em đọc lại . đt . 
RÚT KINH NGHIỆM
..
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số.
 - So sánh các số, thứ tự số.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bảng phụ ghi các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 3 học sinh lên bảng 
- Học sinh 1 : Viết các số từ 85 š 100 ?
- Học sinh 2 : Viết các số có 2 chữ số giống nhau.
- Học sinh 3 : Viết các số tròn chục ?
- Học sinh 4 : Viết các số có 1 chữ số 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố viết số có 2 chữ số
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
- Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : 
- Gọi 1 em lên bảng viết số 33 
- Học sinh viết vào bảng con 
- Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
Bài 2 : 
2a)- Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ?
- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập 
 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền sau ta phải làm như thế nào ? 
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
2c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền trước liền sau vào bảng số cho trước. Đội nào làm nhanh, đúng là đội đó thắng
- Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng, nhanh 
Bài 3 : Viết các số 
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
- Giáo viên nhận xét chung 
- Cho học sinh đếm lại các số học sinh vừa viết. 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh ôn lại bài .Làm bài tập trong vở Bài tập 
- Chuẩn bị xem trước bài : Luyện tập chung
- Học sinh đọc lại đầu bài 
- Học sinh mở SGK
- HS nêu yêu cầu bài 1 : viết số 
-1 em viết số 
- HS nhận xét nêu cách viết số 
- 2 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh nhận xét, sửa sai 
- 3 học sinh đọc . Đt 1 lần 
- HS nêu yêu cầu bài 2 : viết số 
- Tìm số liền trước 1 số em lấy số đã biết trừ đi 1 đơn vị 
- Học sinh tự làm bài 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
-Thêm 1 đơn vị vào 1 số ta được số đứng liền sau số đó 
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
- 2 em lên bảng chữa bài 
- 2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua làm bài 
- Học sinh nhận xét chữa bài .
-Học sinh làm bài 
-2 học sinh đọc lại các từ 50 š 60
-Từ 85 š 100 
-Học sinh nhận xét, sửa bài 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:.......................................
Kể chuyện
 BÔNG HOA CÚC TRẮNG
Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyên dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Kể lại đoạn chuyện con thích nhất.
Vì sao con thích đoạn đó?
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Kể chuyện: Bông cúc trắng.
Hoạt động 1: Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 kết hợp với tranh.
Tranh 1: Có 2 mẹ con sống trong 1 ngôi nhà, ngày kia mẹ ốm nặng, bảo con đi mời thầy thuốc về cho mẹ.
Tranh 2: Cô bé vội vã ra đi, trên đường đi cô bé gặp cụ già tự nhận là thầy thuốc về xem mạch cho mẹ. Xem xong bà bảo cô hãy đi tìm bông cúc trắng về cho bà để cứu mẹ.
Tranh 3: Trời lạnh nhưng cô không nãn lòng, nghĩ đến mỗi cánh hoa là mẹ sống thêm 1 ngày nên cô quyết chí đi tìm. Cuối cùng cô đã tìm được và cứu sống được mẹ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
Treo tranh 1.
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu dưới tranh.
Tương tự cho tranh 2, 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Em bé nghĩ thế nào lại xé cánh hoa ra nhiều sợi?
Qua câu chuyện này con hiểu được điều gì?
Qua câu chuyện giáo dục chúng ta phải có lòn hiếu thảo với bố mẹ. Chính lòng hiếu thảo của cô bé trong truyên đã làm động lòng trời đất đã chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông cúc trắng tượng trưng cho lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ.
Củng cố:
Con hãy kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích nhất đoạn đó?
Dặn dò:
Về nhà kể lại cho mọi người ở nhà nghe.
Hát.
Học sinh kể.
Học sinh nghe.
Học sinh quan sát.
Người mẹ ốm nằm trên giường.
Học sinh đọc.
Học sinh lên thi kể lại nội dung tranh.
Vì mỗi cánh hoa là mẹ sống thêm 1 ngày.
Là con phải thương yêu bố mẹ, phải chăm sóc khi mẹ ốm .
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Biết giải bài toán có phép trừ ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3.
+ Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ 2 học sinh lên bảng giải bài 3 / 149 Sách giáo khoa.
+ Cảlớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
- Giáo viên hỏi : Bài toán thường có mấy phần ?
- Bài giải thường có mấy phần ?
- Giáo viên lưu ý học sinh ghi câu lời giải luôn bám sát vào câu hỏi của bài toán
Hoạt động 2 : Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK 
Bài 1 : 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
Bài 2 : 
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán và tự giải bài toán 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
Bài 3 : Thi đua thực hiện cộng, trừ nhanh 
- Giáo viên chia lớp 2 đội. Mỗi đội cử 6 em lên thực hiện ghi kết quả các phép tính vào ô. 
- Chơi tiếp sức, đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc 
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương đội thắng
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : Luyện tập .
-3 em đọc lại đầu bài 
- Học sinh đọc bài toán 
- học sinh lên bảng ghi tóm tắt bài toán
- 1 học sinh đọc lại bài toán 
- Học sinh giải bài toán vào phiếu bài tập.
 Bài giải : 
 Số búp bê cửa hàng còn lại là :
 15 – 2 = 13 ( búp bê ) 
 Đáp số : 13 búp bê 
-Học sinh đọc bài toán 
-1 em lên bảng ghi số vào tóm tắt 
- Học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập 
Bài giải :
Số máy bay trên sân còn lại là :
12 - 2 =10 ( máy bay )
Đáp số : 10 máy bay
- Học sinh tham gia chơi đúng luật 
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3, 4./151 Sách giáo khoa 
+ Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ 2 học sinh lên bảng giải bài 4 / 150 Sách giáo khoa.
+ Cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu bài : Chúng ta đã biết phân tích bài toán, trình bày 1 bài giải toán. Hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn .
- Giáo viên hỏi : Bài toán có mấy phần ?
- Bài giải thường có mấy phần ?
Hoạt động 2 : 
- Giáo viên cho học sinh mở SGK 
Bài 1 :
 Tóm tắt 
- Có : 14 cái thuyền 
- Cho bạn : 4 cái thuyền 
- Còn lại :  cái thuyền ?
Bài 2 : Học sinh tự đọc đề, tự giải bài toán theo tóm tắt 
 -Có : 9 bạn 
- Nữ : 5 bạn 
 Nam :  bạn ? 
- Cho học sinh tự giải vào vở 
Bài 3 : Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ tóm tắt bài toán 
 ? cm 2 cm 
 13 cm 
Bài 4 : 
- Cho học sinh nhìn tóm tắt đọc được bài toán 
- Có : 15 hình tròn 
- Tô màu : 4 hình tròn 
- Không tô màu :  hình tròn ? 
- Giáo viên sửa sai chung cho học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giải đúng 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : Luyện tập chung
- Phần cho biết và phần câu hỏi của bài toán ( Phần đi tìm ) 
- Bài giải có 3 phần : lời giải, phép tính, đáp số 
- Đọc bài toán 1 
- Học sinh tự hoàn chỉnh phần tóm tắt 
 Bài giải : 
Số thuyền của Lan còn lại là : 
14 – 4 = 10 ( cái thuyền )
Đáp số : 10 cái thuyền 
- 2 Học sinh lên bảng giải bài toán 
Bài giải :
Số bạn Nam tổ em có :
9 – 5 = 4 ( bạn )
Đáp số : 4 bạn 
- Học sinh đọc bài toán 
- Phân tích bài toán và tự giải bài toán vào vở 
- 2 Học sinh lên bảng giải 
Bài giải :
Sợi dây còn lại dài là :
13 - 2 =11 ( cm )
Đáp số : 11 cm
- 2 Học sinh lên bảng giải bài toán 
Bài giải :
Số hình tròn không tô màu là :
15 – 4 = 11 ( hình tròn )
Đáp số : 11 hình tròn
RUÙT KINH NGHIEÄM
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 27
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
19/3/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Cắt, dán hình vuông (tiết 2)
Cắt, dán hình vuông (tiết 2)
Cắt, dán hình vuông (tiết 2)
Ba
20/3/2012
1
2
3
4
Tập viết (1A)
Chính tả (1A)
Tập viết (1B)
Chính tả (1B)
Tô chữ hoa: E, Ê, G.
Nhà bà ngoại
Tô chữ hoa: E, Ê, G.
Nhà bà ngoại
Tư
21/3/2012
1
2
3
4
5
6
7
Tập đọc (1A) 
Tập đọc (1A) 
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
On TV (1C)
On Toán (1C)
Ai dậy sớm (tiết 1)
Ai dậy sớm (tiết 2)
Bảng các số từ 1à 100
Con mèo
Bảng các số từ 1à 100
Luyện đọc: Ai dậy sớm
LT: Bảng các số từ 1 à 100
Năm
22/3/2012
1
2
3
4
5
6
7
Chính tả (1B)
Kể chuyện (1B) 
Toán (1B) 
TNXH (1B)
MT
LVCĐ (1C)
On TV (1C)
Câu đố
Trí khôn
Luyện tập 
Con mèo
Tô chữ hoa: E, Ê, G
Luyện chính tả:câu đố
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 26
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
26/3/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)
Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)
Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)
Ba
27/3/2012
1
2
3
4
Tập viết (1A)
Chính tả (1A)
Tập viết (1B)
Chính tả (1B)
Tô chữ hoa: H, I, K.
Ngôi nhà
Tô chữ hoa: H, I, K.
Ngôi nhà
Tư
28/3/2012
1
2
3
4
5
6
7
Tập đọc (1A) 
Tập đọc (1A) 
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
On TV (1C)
On Toán (1C)
Quà của bố (tiết 1)
Quà của bố (tiết 2)
Luyện tập 
Con muỗi
Luyện tập
Luyện đọc: Quà của bố
Luyện tập
Năm
29/3/2012
1
2
3
4
5
6
7
Chính tả (1B)
Kể chuyện (1B) 
Toán (1B) 
TNXH (1B)
MT
LVCĐ (1C)
On TV (1C)
Quà của bố
Bông hoa cúc trắng
Luyện tập
Con muỗi
Tô chữ hoa: H, I, K
Luyện chính tả:Quà của bố
Luyện viết chữ đẹp
TÔ CHỮ HOA E, Ê, G
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Tô đúng mẫu các chữ hoa:E, Ê, G .
- Viết đúng mẫu các từ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa: E, Ê, G.
- Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-Nhận xét bài trước
- Viết bảng con: hạt thóc.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV treo chữ mẫu, yêu cầu HS tô lại đúng quy trình
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: chăm học, khắp vườn, ngát hương
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Yêu cầu HS nêu lại khoảng cách giữa 2 tiếng trong 1 từ, khoảng cách giữa 2 từ
- Thu vở chấm bài (khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng- cả lớp viết bảng con.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS tô.
- HS quan sát ,viết bảng con
- HS viết bài
.
Luyện viết chữ đẹp
TÔ CHỮ HOA : C, D, Đ
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
 -Tô đúng mẫu các chữ hoa: H, I, K.
- Viết đúng mẫu các từ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa: H, I, K.
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-Nhận xét bài trước
- Viết bảng con: Khắp vườn
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV treo chữ mẫu, yêu cầu HS tô lại đúng quy trình
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Yêu cầu HS nêu lại khoảng cách giữa 2 tiếng trong 1 từ, khoảng cách giữa 2 từ
- Thu vở chấm bài (khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng- cả lớp viết bảng con.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS tô.
- HS quan sát ,viết bảng con
- HS viết bài
.
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( TIEÁT 2 )
 I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách kẻ,cắt và dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. hình dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay:
- Học sinh cắt,dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
-Có thể kẻ, cắt, dán được hình vuông có kích thước khác
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Giấy màu,bút chì,thước,kéo,hồ,vở thủ công.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
II. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ : 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Thực hành trên giấy màu.
 Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình và thực hành cắt hình vuông đúng.
 - Giáo viên cho học sinh thực hành cắt hình vuông theo 2 cách.Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo 2 cách.
 - Kẻ xong học sinh cắt rời hình vuông.
Ÿ Hoạt động 2 : Dán sản phẩm vào vở thủ công.
 Mục tiêu : Học sinh biết trình bày cân đối,đẹp.
 - Nhắc nhở học sinh cắt thẳng,dán cân đối và phẳng.
 - Giáo viên theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng túng,khó hoàn thành sản phẩm.
4. Nhận xét – Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập và kỹ năng để cắt,dán hình của học sinh.
 - Học sinh chuẩn bị giấy màu,1 tờ giấy vở có kẻ ô,thước kẻ,kéo,hồ dán,bút chì để học bài “ Cắt dán hình tam giác “.
- Cho 2 em học sinh nhắc lại.
 - Học sinh thực hành trên giấy màu,kích thước 7x7 ô.
 - Học sinh cắt hình.
 - Học sinh thực hành dán vào vở thủ công.
RÚT KINH NGHIỆM :
 Thủ công 
BÀI : CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình tam giác.
- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình tam giác,đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: kẻ, cắt, dán được hình tam giác, đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
Có thể kẻ, cắt, dán được hình tam giác có kích thước khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 - Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
 Mục tiêu : Cho học sinh quans át và nhậnx ét hình mẫu.
 - Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát, hỏi : Hình tam giác có mấy cạnh?
 - Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện.
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. 
 Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác trên giấy trắng.
 - Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định 3 điểm ta đã có 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27,28.doc