A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức :
Học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , di xe đạp trên đường . Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố .
2.Kĩ năng : -Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . Biết cách đi trong đường ngõ hẹp và hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư .
3.Thái độ :-Thực hiện đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn
B/ Chuẩn bị :ẩnTnh trong SGK phóng to . 2 bảng chữ An - Nguy hiểm .
n qua lại rất đông . Em làm thế nào để qua đường cùng các bạn? -Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa . c/Hoạt động 3 : -An toàn trên đường đến trường -Giáo viên đặt ra các tình huống : - Em đi đến trường trên con đường nào ? - Em đi như thế nào để được an toàn ? -Giáo viên theo dõi nhận xét . d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu vài học sinh nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng liên quan tiết học của các tổ viên của tổ mình -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Lắng nghe , trao đổi phân tích các trường hợp để hiểu khái niệm an toàn và nguy hiểm - Trao đổi theo cặp . - Do bạn chạy không chú ý va vào em . Trò chơi này là nguy hiểm vì có thể ngã trúng hòn đá , gốc cây sẽ gây thương tích . - Tìm các ví dụ về hành vi nguy hiểm . - Chia thành các nhóm nhỏ và thảo luận . -Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét và nội dung của từng bức tranh -Tranh I : - Qua đường cùng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn . -Tranh 2 : - Đi bộ trên vỉa hè là an toàn . -Tranh 3 : - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an toàn -Tranh 4 :-Chạy xuống lòng đường nhặt bíng là nguy hiểm . -Tranh 5 : - Đi bộ một mình qua đường là không an toàn . -Tranh 6: -Đi qua đường trước đầu ô tô là không an toàn . -Lớp tiến hành chia thành 5 nhóm theo yêu cầu của giáo viên . -Em nhờ người lớn lấy hộ . - Không đi và khuyên bạn không nên đi . - Nắm vào vạt áo của mẹ . - Không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác để chơi - Tìm người lớn đưa qua đường . –Suy nghĩ và trả lời . - Đi bộ và đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải .Chú ý tránh xe đi trên đường . - Không đùa nghịch trên đường ... *Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông :Bài 2 tìm hiểu đường phố A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh kể tên mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường mà em biết ( rộng , hẹp , biển báo , vỉa hè ,...) . Biết được sự khác nhau đường phố , ngõ hẻm , ngã ba , ngã tư 2.Kĩ năng : -Nhớ tên và nêu được đặc điểm của đường nơi em ở . Nhận biết được một số đặc điểm về đường an toàn và không an toàn của đường phố . 3.Thái độ :-Thực hiện đúng các qui đinh khi đi trên đường . B/ Chuẩn bị : - 4 Tranh nhỏ cho 4 nhóm thảo luận như trong SGK . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Con đường nơi em ở “. b)Hoạt động 2 : - Tìm hiểu về đặc điẻm con đường nhà em a/ Mục tiêu : HS Mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở . Kể tên mô tả được một số con đường em thường đi qua . b / Tiến hành : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( Các em ở cùng xóm hoặc đi chung đường thành một nhóm ) - Phát phiếu đến các nhóm . - Yêu cầu thảo luận hoàn thành các câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu . - Hàng ngày đến trường em đi qua những con đường nào ? - Trường của chúng ta năm trên con đường nào ? Đặc điểm của những con đường đó ? Có mấy đường một chiều ? Có giải phân cách ở giữa đường hai chiều không ? - Mấy đường có vỉa hè ? - Khi đi trên đường đó em đi như thế nào ? * Kết luận : Các em cần nhớ tên đường nơi em ở và những đặc điểm của đường em đi học . Khi đi trên đường phải cẩn thận : Đi trên vỉa hè . Quan sát cẩn thận khi đi trên đường . Hoạt động 3: -Tìm hiểu đường an toàn và chưa an toàn : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra tranh nào chụp về con đường an toàn ,tranh nào chụp con đường không an toàn ? Giải thích - GV mời lần lượt từng nhóm lên gắn từng bức tranh và trình bày ý kiến . -Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa . c/Hoạt động 4 : -Trò chơi : Nhớ tên đường -a/ Mục tiêu : - Kể tên và mô tả một số con đường các em thường đi qua . b/ Tiến hành : - Tổ chức cho 3 đội chơi . Thi ghi tên những con đường mà em biết . - Yêu cầu 3 đội mỗi lần 1 em lên viết tên đường mà em biết . -Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên đường và đúng. d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . -Ta phải đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải để đảm bảo an toàn . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Thảo luận trả lời vào phiếu sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trả lời . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có . - Lớp chia thành các nhóm nhỏ nhận tranh của mỗi nhóm . - Quan sát và rút ra nhận xét sau đó cử đại diện lên trình bày . + Tranh 1 : Đường an toàn vì 2 chiều có giải phân cách có vỉa hè rộng có vạch kẻ đường . + Tranh 2 : Đường an toàn vì 1 chiều lòng đường rộng có đèn tín hiệu , có biển báo hiệu giao thông . + Tranh 3 : Đường chưa an toàn vì ngõ hẹp , vỉa hè không có , người và xe cộ đi chen lấn nhau . + Tranh 4: Đường chưa an toàn vì 2 chiều lòng đường hẹp , vỉa hè bị lấn chiếm . - Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em . - Lần lượt mỗi em lên viết một tên đường rồi chạy xuống đến lượt em khác . - Lớp nhận xét bình chọn đội chiến thắng -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 3 hiệu lệnh của cảnh sát giao thông Biển báo hiệu giao thông đường bộ A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh biết : - Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay , còi , gậy ) để điều khiển xe và người đi lại trên đường . Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm của nhóm biển báo cấm . Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông . 2.Kĩ năng : -Biết quan sát và thực hiện đúng khi có hiệu lệnh của CSGT . Phân biệt nội dung của 3 biển báo cấm 101 , 102 , 112 . 3.Thái độ :-Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT . Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông . B/ Chuẩn bị : - 2 Tranh 1, 2 và ảnh số 3 trong SGK . 3 biển báo 101 , 102 , 112 phóng to . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Con đường như thế nào là đường an toàn ? -Con đường như thế nào là đường không an toàn ? - Gặp đường không an toàn em cần đi như thế nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Hiệu lệnh của CSGT và Biển báo hiệu giao thông đường bộ “. b)Hoạt động 2 : - Hiệu lệnh của CSGT a/ Mục tiêu : HS biết được hiệu lệnh của CSGT và thực hiện theo hiệu lệnh đó . b / Tiến hành : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ . - Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát , tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào - Yêu cầu thảo luận và trả lời . - GV làm mẫu từng động tác và giải thích về hiệu lệnh của mỗi động tác . - Mời một vài học sinh lên làm lại . * Kết luận : - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường . Hoạt động 3: -Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông a/ Mục tiêu : - Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm . Biết ý nghĩa , nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát biển báo và nêu đặc đểm và ý nghĩa của mỗi biển báo về : Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong ? - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày về Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng những đặc điểm của từng nhóm biển báo mà học sinh nêu ra . * GV tóm tắt : -Biển báo cấm có đặc điểm : - Hình tròn , viền màu đỏ , nền trắng , hình vẽ màu đen . Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn . - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe cộ phải thực hiện như thế nào ? c/Hoạt động 4 : -Trò chơi : Ai nhanh hơn -a/ Mục tiêu : - Học thuộc tên các biển báo đã học . b/ Tiến hành : - Tổ chức cho 2 đội chơi . - GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo ,úp mặt biển báo xuống bàn , giáo viên hô bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật các mặt biển báo lên . - Mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển báo . Đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc . -Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên đường và đúng. d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại các đặc điểm của biển báo cấm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 3 em lên bảng trả lời . - HS1 và HS2 mỗi em trả lời một ý về đặc điểm của đường an toàn và đường không an toàn -Ta phải đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải để đảm bảo an toàn . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát trả lời : - H1 : Hai tay dang ngang ; H2 và H3 : -Một tay dang ngang ; H4 và H5 : - Một tay giơ trước mặt theo chiều thẳng đứng . - Cử một vài em lên thực hành làm CSGT và thực hành đi theo hiệu lệnh của CSGT. - Các nhóm quan sát biển báo thảo luận sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trả lời . - Biển 101 : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen (Cấm người và xe cộ đi lại) - Biển 102 : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen (Cấm đi ngược chiều ) - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe cộ phải thực hiện theo đúng hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó . - Lớp cử ra 2 đội mỗi đội 2 em . - Lần lượt mỗi em lên lật một biển báo và đọc tên biển báo rồi chạy xuống đến lượt em khác . - Lớp nhận xét bình chọn đội chiến thắng -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 4 đi bộ qua đường an toàn A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1 . HS biết cách đi bộ , biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau ( Vỉa hè có nhiều vật cản , không có vỉa hè , đường ngõ ,...) 2 .Kĩ năng : - Biết quan sát phía trước khi qua đường . Biết chọn nơi qua đường an toàn . 3.Thái độ :-Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường . HS có thói quen quan sát rên đường đi , chú ý khi đi đường . B/ Chuẩn bị : - 5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Khi người CSGT đưa hai tay dang ngang có nghĩa là gì ? -Nhóm biển báo cấm có hình dáng , đặc điểm như thế nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Đi bộ qua đường an toàn “. b)Hoạt động 2 : - Quan sát tranh a/ Mục tiêu : HS biết được những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố . b / Tiến hành : - Chia lớp thành 5 nhóm . Các nhóm quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa để thảo luận . Nhận xét các hành vi đúng / sai trong các bức tranh . - Mời đại diện các nhóm lên trình bày giải thích lí do - Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện tốt điều gì ? * Kết luận : - Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè , nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường . Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ Ở ngã tư , ngã năm muốn qua đường phải đi theo đèn tín hiệu hay chỉ dẫn của CSGT . Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS có kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm ( 8 nhóm ) -Phát cho cứ 2 nhóm thảo luận chung một tình huống - TH1 : Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an toàn ? - TH2 : Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? - TH3 : Em và chị đi học về phải đi qua đường không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? TH4 : Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn ? - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý quan sát đường đi . Không mãi chú ý các quầy hàng hay các vật lạ bên đường chỉ qua đường những nơi có điều kiện an toàn Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường , nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ . d) củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu ý nghĩa khi người CSGT dang ngang hai tay - HS2 trả lời về đặc điểm ý nghĩa của biển báo cấm. -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát tranh . - Cử đại diện lên trình bày trước lớp . - Phải đi trên vỉa hè , nếu không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường . Nắm tay người lớn - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Các nhóm quan sát thảo luận sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trả lời . - Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy . - Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ . - Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải . - Nhờ một người lớn dắt qua đường . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 5 phương tiện giao thông đường bộ I/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ốH biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. 2 .Kĩ năng : - Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm . 3.Thái độ : -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy . II / Nội dung : - Phương tiện GTđường bộ gồm : - PTTS : Là các loại xe không di chuyển bằng động cơ như : - Xe đạp , xe ba gác , , xe xíh lô , xe do súc vật kéo . - PTcơ giới : Các loại xe ô tô , máy kéo , mô tô hai bánh , xe gắn máy ... - Các điều luật liên quan : Điều 3 - Khoản 12 , 13 ( Luật GTĐB) III / Chuẩn bị : -5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 IV / Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ? - Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Phương tiện giao thông đường bộ “. b)Hoạt động 2 : - Nhận diện các phương tiện giao thông a/ Mục tiêu : HS biết được một số PTGT đường bộ . - Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới . b / Tiến hành : - Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng . - Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ . - Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ? - Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ? - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ? * Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp , xích lô , xe bò , xe ngựa ,...Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới . - GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy . - Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước . Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thô sơ . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu thảo luận và ghi vào phiếu . - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo là các phương tiện thô sơ d) củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường . - HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong hình 1 và hình 2 .( H1 : Xe cơ giới ) ( H2 : Xe thô sơ ) - Xe cơ giới chạy nhanh hơn . - Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn . - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn . -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng và trình bày trước lớp . - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 6 ngồi an toàn trên xe đạp xe máy I / Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh biết : - Những quy định đối với người ngồi trên xe đạp và trên xe máy . Môtả được những động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy . 2.Kĩ năng : -Biết thể hiện thành thạo các động tác khi lên xuống xe đạp , xe máy . Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm . 3.Thái độ :-Thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe . Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . II / Nội dung an toàn giao thông : - Đội mũ bảo hiểm , cài khoá dâu mũ và kiểm tra lại xem đội mũ đúng chưa .Khi lên xuống xe quan sát xung quanh . Ngồi đằng sau người lái ( Không được ngồi đằng trước hay ngồi lên tay lái) . Hai tay bám chắc vào người lái xe . Không đung đưa chân , không cầm ô , không vẫy gọi người khác khi ngồi trên xe . Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn . III/ Chuẩn bị : - 2 Tranh 1, 2 và trong SGK . Mũ bảo hiểm - Phiếu học tập ghi rõ các tình huống cho hoạt động 3 . IV/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể tên một số phương tiện cơ giới mà em biết ? -Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy “. b)Hoạt động 2 : - Nhận biết hành vi đúng / sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy. a/ Mục tiêu : HS biết được những hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy . b / Tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm một hình vẽ . Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ nhận xét những hành động đúng / sai của người trong hình vẽ . - Khi lên , xuống xe đạp , xe máy em thường lên xuống bên nào ?
Tài liệu đính kèm: