Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4

HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC

( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông

và các nội dung hướng dẫn cụ thể đối với từng môn học (đính kèm)

Trong quá trình tổ chức dạy học, cán bộ quản lí và giáo viên cần lưu ý:

 1. Thời gian dư do giảm bớt bài, hoặc giảm bớt nội dung trong từng bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác vào dạy mà dùng để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đã học (trong bài đó hoặc bài trước) cho học sinh hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp. Nhà trường cần tổ chức để giáo viên thảo luận, thống nhất cách sử dụng thời gian dư cho hợp lí.

 

doc 13 trang Người đăng phuquy Lượt xem 26098Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP 4
 Thứ hai, 28 Tháng 11 2011 10:16
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP  ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông
và các nội dung hướng dẫn cụ thể đối với từng môn học (đính kèm)
Trong quá trình tổ chức dạy học, cán bộ quản lí và giáo viên cần lưu ý:
          1. Thời gian dư do giảm bớt bài, hoặc giảm bớt nội dung trong từng bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác vào dạy mà dùng để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đã học (trong bài đó hoặc bài trước) cho học sinh hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp. Nhà trường cần tổ chức để giáo viên thảo luận, thống nhất cách sử dụng thời gian dư cho hợp lí.
          2. Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã  được giảm bớt, các bài không dạy hoặc ở bài đọc thêm trong văn bản hướng dẫn điều chỉnh.
          3. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học này được gửi đến từng giáo viên để thực hiện trong quá trình dạy học.
MÔN TIẾNG VIỆT
I- HƯỚNG DẪN CHUNG
1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.
2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng  theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.
- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.
- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.
- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5:
+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.
+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. 
- Phân môn Luyện từ và câu: Giảm bớt một số nội dung khó.
+ Lớp 4 các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32 trang 140, tuần 33 trang 150, tuần 34 trang 160,  căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần Luyện tập.
+ Lớp 5 các bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 21 trang 32, tuần 22 trang 38, và trang 44, tuần 23 trang 54, tuần 24 trang 64 căn cứ vào kiến thức ở bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ  tuần 20 trang 21 để làm các bài tập ở phần Luyện tập.
II- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Lớp 4
Tuần
Tên bài dạy
Điều chỉnh
1
Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (trang 4, tập I)
 Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
2
 LT&C : Mở rộng vốn từ : Nh©n hËu - §oµn kÕt (trang 17, tập I)
 Không làm bài tập 4
4
 LT&C : Luyện tập về tõ ghÐp vµ tõ l¸y (trang 43, tập I)
Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại.
5
LT&C : Danh tõ (trang 52, tập I)
- Không học danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
- Chỉ làm bài tập 1, 2 ở phần Nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
7
T§: Ở Vương quốc Tương Lai (trang 70, tập I)
Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4.
8
TLV : Luyện tập ph¸t triÓn c©u chuyÖn (trang 82, tập I)
Không làm bài tập 1, 2.
9
  LT&C : Mở rộng vốn từ: Ước mơ (trang 87, tập I)
Không làm bài tập 5
TLV : Luyện tập ph¸t triÓn c©u chuyÖn (trang 91, tập I) 
Không dạy
11
LT&C : LuyÖn tËp vÒ ®éng tõ (trang106, tập I)
Không làm bài tập 1
TLV : Më bµi trong bµi v¨n kÓ chuyÖn (trang 112, tập I)
Không hỏi câu 3 trong phần Luyện tập
12
KC : Kể chuyện ®ưîc chøng kiÕn hoÆc tham gia (trang 128, tập I)
Không dạy.
14
LT&C : Luyện tập vÒ c©u hái (trang 137, tập I)
Không làm bài tập 2.
KC : Bóp bª cña ai ? (trang 138, tập I)
Không hỏi câu 3.
24
TLV: Tãm t¾t tin tøc (trang 63, tập II)
Không dạy
25
TLV: Luyện tập tãm t¾t tin tøc (trang 72, tập II)
Không dạy
27
KC: Kể chuyện ®ưîc chøng kiÕn hoÆc tham gia (trang 89, tập II)
Không dạy
29
TLV: Luyện tập tãm t¾t tin tøc (trang 109, tập II)
Không dạy
31
KC: Kể chuyện ®ưîc chøng kiÕn hoÆc tham gia (trang 127, tập II)
Không dạy
32
LT&C: Thªm tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n cho c©u (trang 140, tập II)
Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
33
LT&C: Thªm tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých cho c©u (trang 150, tập II)
Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
34
LT&C: Thªm tr¹ng ng÷ chØ phư¬ng tiÖn cho c©u (trang 160, tập II)
Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
MÔN TOÁN
Lớp 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1
Biểu thức có chứa một chữ (tr. 6)
Bài tập 3 ý b: Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n.
Luyện tập (tr. 7)
Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp.
2
Hàng và lớp (tr. 11)
Bài tập 2: Làm 3 trong 5 số.
4
Yến, tạ, tấn (tr. 23)
Bài tập 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý.
Giây, thế kỉ (tr.  25)
Bài tập 1: Không làm 3 ý (7 phút =  giây;                  9 thế kỉ =  năm; 1/5 thế kỉ =  năm).
6
Luyện tập chung (tr. 35)
Không làm bài tập 2.
9
Thực hành vẽ hình chữ nhật (tr.  54); Thực hành vẽ hình vuông (tr. 55)
Không làm bài tập 2.
16
Chia cho số có ba chữ số (tr. 86)
Không làm cột a bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
Luyện tập (tr. 87)
Không làm cột b bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
Chia cho số có ba chữ số (tr. 87)
Không làm bài tập 2, bài tập 3.
Luyện tập (tr. 89)
Không làm cột b bài tập 1, bài tập 3.
19
Ki-lô-mét vuông (tr. 99)
Câp nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92  ki-lô-mét vuông.
Luyện tập (tr. 100)
21
Quy đồng mẫu số các phân số          (tr. 116)
Không làm ý c bài tập 1; ý c, d, e, g bài tập 2; bài tập 3.
27
Luyện tập (tr. 143)
Không làm bài ý b bài tập 1.
30
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tr. 156)
Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải.
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) (tr. 156)
MÔN ĐẠO ĐỨC
Lớp 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1- 2
Bài 1
 Trung thực trong học tập
Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vântrong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
5 - 6
Bài 3
Biết bày tỏ ý kiến
 Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thànhmà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
7 - 8
Bài 4
Tiết kiệm tiền của
- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thànhmà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
- Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn  về tiết kiệm tiền của.
9 - 10
Bài 5
 Tiết kiệm thời giờ
Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vântrong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
16 - 17
Bài 8
Yêu lao động
Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
23 - 24
Bài 11
Giữ gìn các công trình công cộng
Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
30-31
Bài 14
Bảo vệ môi trường
Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vântrong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
MÔN KHOA HỌC
LỚP 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
14
Bài 28. Bảo vệ nguồn nước
Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
15
Bài 29. Tiết kiệm nước
Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
17
Bài 33-34.
Ôn tập và kiểm tra
học kì I
Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
20
Bài 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Không  yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Lớp 4
1.      Phần Lịch sử
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
5
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất  (Năm 981)  (trang 27)
Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
10
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
(trang 47)
Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.
20
Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
(trang 57)
Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc).
22
Nhà Nguyễn thành lập
(trang 65)
Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành.
2. Phần Địa lí
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
9
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
(trang 90)
Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện.
11
Ôn tập
(trang 97)
Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòicủa Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc  Bộ
26
Ôn tập
(trang 134)
Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
34
Ôn tập
(trang 155)
Không yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên...
MÔN ÂM NHẠC
Lớp 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
14
- Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả.
- Nghe nhạc ( tr 24)
 - Không dạy Ôn tập bài hát Cò lả
- Không dạy nội dung 2: Nghe nhạc
16
Ôn tập 5 bài hát đã học (tr 24)
     Chỉ dạy Ôn tập 3 bài hát
17
 Ôn tập ( tr24)
  Hoạt động 2: Chỉ  Ôn tập 2 bài TĐN
18
Kiểm tra học kì I (tr 26)
 Thay bằng Tập biểu diễn các bài hát đã học
25
- Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ và Chim sáo.
- Nghe nhạc (tr 34)
  Không dạy Ôn tập bài hát Chim sáo
27
 - Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7. ( tr 38)
SGV tiết 27 có gợi ý cách gõ đệm theo 2 âm sắc, GV có thể bỏ nội dung này.
33
Ôn tập và kiểm tra (tr 45)
Thay bằng Ôn tập 3 bài hát.
34
Ôn tập và kiểm tra
(tr 46)
Thay bằng Ôn tập 2 bài TĐN hoặc hát
35
Kiểm tra học kì II ( tr 46)
Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học.
MÔN MĨ THUẬT
Lớp 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1
Bµi 1. VÏ trang trÝ
Mµu s¾c vµ c¸ch pha mµu
- TËp  pha c¸c  mµu: Da cam, Xanh l¸ c©y, TÝm
4
Bµi 4. VÏ trang trÝ
Häa tiÕt trang trÝ D©n téc
-                      
-                        -  TËp chÐp mét häa tiÕt  ®¬n gi¶n
5
Bµi 5. Thêng thøc MÜ thuËt
Xem tranh phong c¶nh
 - TËp m« t¶ c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh.
7
Bµi 7. VÏ tranh
§Ò tµi Phong c¶nh quª h¬ng
- TËp vÏ  tranh ®Ò tµi tranh Phong c¶nh
9
Bµi 9. VÏ trang trÝ
VÏ ®¬n gi¶n Hoa, L¸
-                        - TËp vÏ ®¬n gi¶n mét b«ng Hoa hoÆc mét chiÕc L¸.
12
Bµi 12. VÏ tranh
§Ò tµi Sinh ho¹t
- TËp vÏ  tranh ®Ò tµi Sinh ho¹t
15
Bµi 15. VÏ tranh:                                                    VÏ Ch©n dung   
-  TËp vÏ  tranh ®Ò tµi Ch©n dung
16
Bµi 16. TËp nÆn t¹o d¸ng 
T¹o d¸ng con vËt hoÆc « t« b»ng vá hép
- TËp t¹o d¸ng mét con vËt hoÆc « t« ®¬n gi¶n
20
Bµi 20. VÏ tranh
§Ò tµi Ngµy héi quª em
- TËp vÏ  tranh ®Ò tµi Ngµy héi ë quª em
23
Bµi 23. TËp nÆn t¹o d¸ng 
TËp nÆn d¸ng ngêi
-  TËp nÆn mét  d¸ng ngêi ®¬n gi¶n
25
Bµi 25. VÏ tranh
§Ò tµi Trêng em
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Trêng em
29
Bµi 29. VÏ tranh
§Ò tµi An toµn giao th«ng
-  TËp vÏ tranh ®Ò tµi An toµn giao th«ng
33
Bµi 33.
VÏ tranh  §Ò tµi Vui ch¬i trong mïa HÌ
- TËp vÏ tranh ®Ò tµi Vui ch¬i  trong mïa HÌ
34
Bµi 34. VÏ tranh
§Ò tµi tù do
-  TËp vÏ tranh ®Ò tµi Tù do
MÔN THỂ DỤC
Lớp 4
Nội dung môn thể thao tự chọn thay yêu cầu “Thực hiện cơ bản đúng các bài tập” bằng “Thực hiện được các bài tập”.
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
4
- Bài 8: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại, trò chơi “Bỏ khăn” (trang 55-56)
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
5
- Bài 9: Đổi chân khi đi đều sai nhịp, trò chơi “Bịt mắt bắt dê” (trang 57-58)
- Bài 10: Quay sau đi đều,vòng phải, vòng trái, đổi chân đi đều sai nhịp, trò chơi “Bỏ khăn” (trang 55- 56)
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
6
- Bài 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau đi đều ,vòng phải, vòng trái, Đổi chân khi đi đều sai nhịp, trò chơi “Kết bạn” (trang 60- 61)
- Bài 12: Đi đều, vòng phải, vòng trái, Đổi chân khi đi đều sai nhịp, trò chơi “Ném trúng đích” (trang 61-63)
- Có thể không dạy quay sau.
-Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
7
- Bài 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau đi đều ,vòng phải, vòng trái, Đổi chân khi đi đều sai nhịp, trò chơi “Kết bạn” (trang 63- 64)
- Bài 14: : Quay sau đi đều ,vòng phải, vòng trái, đổi chân đi đều sai nhịp, trò chơi “Ném trúng đích” (trang 64- 66)
- Có thể không dạy quay sau.
-Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
8
- Bài 15: Quay sau đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân đi đều sai nhịp.
- Có thể không dạy quay sau..
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
24
- Bài 47: Phối hợp chạy, nhảy và chạy,  mang, vác-Trò chơi “Kiệu người” (trang119- 120)
-  Bài 48: Kiểm tra Bật xa - tập phối hợp chạy, mang, vác- Trò chơi “Kiệu người” (trang120- 121)
- Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
- Có thể không thực hiện trò chơi “Kiệu người”.
25
- Bài 49: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” (trang122-123)
- Bài 50: Nhảy dây chân trước chân sau-Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” (trang124-125)
- Có thể không dạy Phối hợp chạy nhảy,mang vác
- Thay yêu cầu nhảy dây chân trước chân sau thành nhảy dây chụm chân, đối với HS thực hiện tốt nhảy chụm chân dạy nhẩy dây chân trước chân sau.
26
- Bài 51: Một số bài tập RLTTCB-Trò chơi “Trao tín gậy” (trang 125-127)
- Bài 52: Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây- Trò chơi “Trao tín gậy” (trang 127-129)
- Có thể không thực hiện trò chơi “Trao tín gậy”.
Chú ý:
- Tùy theo điều kiện của địa phương và trình độ của HS, GV có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho phù hợp.
- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế nội dung.
- Trong quá trình giảng dạy, GV cần chú ý tới thể lực của từng HS để cân đối lượng vận động.
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ  MÔN THỦ CÔNG KỸ THUẬT CẤP TIỂU HỌC
 KHÔNG ĐIỀU CHỈNH

Tài liệu đính kèm:

  • docĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP 4.doc