Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 20 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

Bài 62: CHU VI HÌNH TRÒN (T.1)

II. Mục tiêu:

- Em nhận biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để tính chu vi hình tròn.

 II. Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

 + Mời giáo viên vào tiết học.

 B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

 + Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

 + Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản.

 C. Hoạt động cơ bản:

1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

 - Đọc kĩ nội dung 1.

- Quan sát hình.

- Thực hành theo hướng dẫn.

- Tìm hiểu độ dài của đường tròn còn gọi là gì?

 Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.

 *NT:

- Thực hành theo hướng dẫn.

- Độ dài của đường tròn còn gọi là gì?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Tìm hiểu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn

 - Đọc nội dung 2 TLHD

- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.

- Công thức tính chu vi hình tròn.

- Lấy ví dụ minh họa.

 - Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 20 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017
CHÀO CỜ
.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (TIẾT 1)
Mục tiêu: 
- Đọc – hiểu trích đoạn kịch “Thái sư Trần Thủ Độ” 
 *GD HS quyền được tự do phát biểu ý kiến và tiếp nhận thông tin.
*GDHS làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
*GDBVMT: GD tình cảm yờu quý loài vật trong môi trường thiờn nhiờn, nõng cao ý thức BVMT.
 II. Nội dung các hoạt động 	
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 7 của HĐCB, ND7 gộp vào HĐ cả lớp
C. Hoạt động cơ bản 
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Quan sát kĩ tranh và trả lời câu hỏi trong HDH (trang 23)
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên
2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 25
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Luyện đọc
- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ
 + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
 + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Bình xét bạn đọc hay.
5. Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 25 
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
- Chia sẻ câu hỏi: 
+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
6. Đọc phân vai
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn tự chọn vai đọc trong nhóm 
- Yêu cầu các bạn đọc
- Nhận xét, bình chọn
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
	+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?
	+ Nêu nội dung câu chuyện?
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
	Kể cho người thân nghe câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ
-----------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 62: CHU VI HÌNH TRÒN (T.1)
Mục tiêu:
- Em nhận biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để tính chu vi hình tròn..
 II. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
 B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản.
 C. Hoạt động cơ bản: 
1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Đọc kĩ nội dung 1.
- Quan sát hình.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Tìm hiểu độ dài của đường tròn còn gọi là gì?
Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu. 
*NT:
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Độ dài của đường tròn còn gọi là gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
2. Tìm hiểu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn
- Đọc nội dung 2 TLHD
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Công thức tính chu vi hình tròn.
- Lấy ví dụ minh họa.
Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.
*NT:
- Chỉ ra bán kính, đường kính hình tròn.
- Nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn
- Vì sao ta lại lấy bán kính nhân 2?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
3. Tính chu vi hình tròn.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào VTH
Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT:
- Lần lượt nêu kết quả.
- Từ công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính ta có thể viết công thức tính đường kính như thế nào?
- Từ công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta có thể viết công thức tính bán kính như thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
E. Hoạt động cả lớp
1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Nêu công tính đường kính và bán kính.
 G . Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ công thức tính chu vi, bán kính, đường kính với người thân.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5
Bài 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về hỗn hợp, dung dịch.
Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp.
Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản
Chuẩn bị
Một số dung dịch, hỗn hợp đơn giản như: nước đường, nước muối, cát, đá, xi măng, gạo, trấu, thóc.
 III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
C. Hoạt động cơ bản
4. Thí nghiệm tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Đọc thông tin trang 11; 12 SHD
- Trả lời nhanh các câu hỏi.
-Trao đổi với bạn.
+Nhóm trưởng yêu cầu:
 - Các bạn nêu các bước khi thực hiện tách thóc ra khỏi cát, sỏi.
 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.
Thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch
Quan sát và đọc thông tin trang 12; 13 SHD.
 - Hoàn thành bài trong vở thực hành
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
 - Trả lời nối tiếp trong nhóm và báo cáo thầy cô ngay sau khi hoàn thành.
6.Đọc và viết vào vở.
- Đọc thông tin trang 13;14 SHD.
- Trả lời câu hỏi
-Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn về sự giống, khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
- Nêu sự giống, khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 - 3 bạn chia sẻ bài tập trong vở thực hành.
 - Nêu sự giống, khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
 - Nêu khái niệm của dung dịch và hỗn hợp.
E. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tạo ra một số dung dịch và hỗn hợp khác.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 13: NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
- Hiểu thế nào là người học sinh tích cực
- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia các công việc của lớp, của trường
- Nêu được ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
 	III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”
- Chia sẻ câu hỏi: + Đến trường, bạn thích nhất là điều gì?
+ Bạn đã làm những việc gì để xây dựng trường, lớp?
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 đến ND3 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản 
1. Trải nghiệm 
- Liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên những hoạt động tập thể đã tham gia 
+ Những hoạt động tập thể đã mang lại kết quả như thế nào?
+ Nêu cảm xúc sau khi tham gia các hoạt động tập thể?
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Phân tích câu chuyện
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc yêu cầu và ghi câu trả lời trong phiếu học tập
- Chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt từng bạn chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
*GV: HS chúng ta cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp, của cộng đồng; tích cực giữ gìn, bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp
3. Ý nghĩa việc làm của người học sinh tích cực
- Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu nhận xét về việc làm của bạn Hiền, ý kiến của Tuyên
+ Những việc làm tích cực của HS có tác dụng như thế nào với bản thân em và mọi người?
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Hỏi: Thế nào là người học sinh tích cực?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Thế nào là người học sinh tích cực?
+ Nêu các yêu cầu khi tham gia hoạt động tập thể? 
+ Nêu ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng?
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
	- Chia sẻ nội dung: Người học sinh tích cực là người luôn chủ động, vui vẻ tham gia các hoạt động trường và ở lớp. Những việc làm tích cực của HS có ý nghĩa rất to lớn với HS và mọi người, với thầy cô, cha mẹ và bạn bè như: Có thêm những kĩ năng và kiến thức mới trong nhiều lĩnh vực ngoài các môn học; có cách sống tự tin, chủ động, kỉ luật và thân thiện.....
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
1. Thực hiện những việc làm của HS tích cực
2. Điều tra phát hiện những vấn đề muốn thay đổi ở lớp và ở trường. Sau đó đề xuất với GVCN các dự án hoặc giải pháp thay đổi.
.
THỰC HÀNH (TOÁN)
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI HÌNH TRÒN
I. Môc tiªu
Gióp häc sinh 
-BiÕt tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn,h×nh thµnh c«ng thøc tÝnh chu vi diÖn tÝch h×nh trßn.
-Nhí vµ vËn dông ®óng c«ng thøc tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan .
*Gióp hs kh¸,giái gi¶i bµi to¸n khã trong mçi giê häc .
II. §å dïng:
- Vë thùc hµnh. 
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Khởi động
- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học.
 GV giới thiệu bài học
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài 1:
HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành /13
 r = 0,5 dm
 d = 9 cm
*TÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh trßn?
Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì?
 NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm
 + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?
 + Giải thích cách làm ?
 NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán. NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.
Đáp án: 
Bµi gi¶i:
a) Chu vi h×nh trßn lµ:
0,5 x 2 x 3,14 =3,14 (dm)
DiÖn tÝch h×nh trßn lµ:
0,5 x0,5 x3,14 = 0,785 (dm2 )
 b) B¸n kÝnh h×nh trßn lµ:
9: 2 =4,5 (cm)
Chu vi h×nh trßn lµ:
4,5 x2 x3,14 = 28,26 ( cm)
DiÖn tÝch h×nh trßn lµ:
4,5 x4,5 x 3,14 = 63,585 (cm2 )
§¸p sè : C = 3,14dm ; S = 0,785dm2 
Bài 2:
 HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành /13
 Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì?
 NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm
 + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?
 + Giải thích cách làm ?
NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán. NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.
Bµi gi¶i:
§­êng kÝnh h×nh trßn lµ:
69,08 : 3,14 = 22 (cm)
 §¸p sè: 22 cm
Bài 3:
Em đọc yêu cầu và làm bài.
Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì?
NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm
 + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?
 + Giải thích cách làm ?
NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán. NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.
Đáp án:
 Bài giải:
B¸n kÝnh h×nh trßn lµ:
28,26 : 3,14 :2 = 4,5(m)
DiÖn tÝch h×nh trßn lµ:
4,5 x 4,5 x 3,14= 63, 585 (m2)
§¸p sè : 63,585 m2
 Bài 4 (Bài nâng cao) MiÖng giÕng n­íc lµ mét h×nh trßn cã b¸n hÝnh 0,7 m .Ng­êi ta x©y thµnh giÕng réng 0,3 m bao quanh miÖng giÕng.TÝnh diÖn tÝch cña thµnh giÕng ®ã?
 Em đọc yêu cầu và làm bài.
 Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì?
 NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm
 + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?
 + Giải thích cách làm ?
 NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán. NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.
Đáp án:
 Bµi gi¶i:
DiÖn tÝch cña h×nh trßn nhá (miÖng giÕng)lµ:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
B¸n kÝnh cña h×nh trßn lín lµ:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
DiÖn tÝch cña h×nh trßn lín lµ:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
DiÖn tÝch cña thµnh giÕng lµ:
3,14 - 1,5386 = 1, 6014 (m2)
 §¸p sè: 1,6014 m2
 Bài 5. Đố vui:
- HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành. 
- Hs làm bài cá nhân
- 2 Hs kiểm tra đổi chéo kết quả với nhau rồi rút ra nhận xét.
- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả .
- HS báo cáo kết quả với cô giáo.
 G nhận xét, chốt kết quả
* Hoạt động kết thúc tiết học:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn ôn lại nội dung tiết học.
- BHT mời cô giáo chia sẻ nội dung bài
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 Về nhà thực hành ôn lại công thức, quy tắc và cách tính chu vi hình tròn. 
 ..
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 2)
Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài thơ “Cánh cam lạc mẹ”; viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô
Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành
 III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 5, 6 của HĐTH
C. Hoạt động thực hành
5. Nghe – viết “Cánh cam lạc mẹ” 
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn “Cánh cam lạc mẹ” 
- Trao đổi bài viết
- Nhận xét
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc bài viết
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở
6. Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện “Giữa cơn hoạn nạn”
- Đọc thầm yêu cầu phần a ND 6 trong VTH trang 13 (2 lần)
- Suy nghĩ và trả lời vào VTH
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức: 
- Các bạn chia sẻ bài làm 
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ ND 6/a trong VTH
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Khi viết những từ ngữ mở đầu bằng âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô cần chú ý viết đúng để tạo thành những tiếng có nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
	Thực hiện ND 6/b trong VTH trang 14
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
Bài 8: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT, BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (tiết 2)
Mục tiêu:
Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
Trình bày được phong trào “Đồng Khởi” (cuối năm 1959 – đầu năm 1960) nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
Biết sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử.
Chuẩn bị
Video về Bến Tre đồng khởi
 III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.
C. Hoạt động cơ bản
4. Đọc và ghi vào vở
- Đọc thông tin trang 8 SHD.
- Trả lời câu hỏi
-Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn về Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
- Nêu hoàn cảnh miền Nam nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
D. Hoạt động thực hành
-Thực hiện bài tập trong vở thực hành.
-Trao đổi vở chia sẻ bài
+Nhóm trưởng yêu cầu:
Trao đổi bài làm của mình.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?
 - Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực hiện được không? Vì sao 
 - Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre.
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Trước sự khủng bố dã man của Mĩ-Diệm, nhân dân miện Nam buộc phải làm gì?
 - Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
E. Hoạt động ứng dụng
 - Hoàn thành nội dung trang 11
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 62: CHU VI HÌNH TRÒN ( TIẾT 2)
Mục tiêu:
- Em nhận biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để tính chu vi hình tròn..
 II. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành.
C. Hoạt động thực hành.
Hs làm nội dung 1,2, 3, 4 vào VTH
- Làm lần lượt các nội dung trong VTH
- 
Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT:
- Lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Nêu lại công thức tính chu vi, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình gì?
- Mỗi bánh xe ứng với bao nhiêu vòng?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
D. Hoạt động cả lớp
1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi, bán kính, đường kính hình tròn.
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Chia sẻ bài 4.
 E . Hoạt động ứng dụng
 - GV giao HĐ Ư D.
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 3)
Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài thơ “Cánh cam lạc mẹ”; viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô
Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành
 III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 5, 6 của HĐTH
C. Hoạt động thực hành
5. Nghe – viết “Cánh cam lạc mẹ” 
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn “Cánh cam lạc mẹ” 
- Trao đổi bài viết
- Nhận xét
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc bài viết
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở
6. Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện “Giữa cơn hoạn nạn”
- Đọc thầm yêu cầu phần a ND 6 trong VTH trang 13 (2 lần)
- Suy nghĩ và trả lời vào VTH
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức: 
- Các bạn chia sẻ bài làm 
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ ND 6/a trong VTH
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Khi viết những từ ngữ mở đầu bằng âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô cần chú ý viết đúng để tạo thành những tiếng có nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
	Thực hiện ND 6/b trong VTH trang 14
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CÁCH VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I-Môc tiªu:
HS viết được một bài văn tả người theo nội dung kiến thức đã học.
Củng cố lại cách làm văn tả người.
HS chủ động làm bài, học bài.
II- §å dïng d¹y häc
-Vë thùc hµnh 
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Khởi động
- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học.
 GV giới thiệu bài học
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Đề bài : Em hãy tả hình dáng và tính tình của một cô (chú, bác) trong khối phố ( hoặc thôn xóm em ở được mọi người quý mến.
- 1HS đọc đề bài
-2 HS Nêu yêu cầu của đề bài
 - Gv hướng dẫn hs phân tích đề bài
 - HS đọc kĩ đề, xác định y/c của đề.
- Với y/c của đề cần xác định trọng tâm của bài viết:
+ Phải làm nổi bật được những nết hình dáng, tính tình, hành động, những việc làm tốt đẹp của người đó để người đọc cùng quý mến kính trọng người định tả.
 HS làm việc nhóm bằng hệ thống câu hỏi sau:
+ Người được tả là ai?, làm gì ở đâu, có quan hệ với em như thế nào?
+ Về tuổi tác, tầm vóc, nét mặt, da dẻ....có gì đặc biệt dễ mến?
+ Người đó có đặc điểm gì về cách ăn mặc , dáng đi.
+ Người đó có gì tốt với những người trong gia đình, với những người xung quanh?
+ Người đó có kỉ niệm , việc làm gì tốt với em làm em kính trọng.
+ Em có suy nghĩ gì về người được tả và học tập được gì?
- cho HS tự viết bài vào vở .
 - Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
 - NT hỏi các bạn về cách viết bài văn tả người.
 - Hs đọc bài làm 3-5 em
 - Y/c lớp nhận xét đánh giá bài làm của các bạn.
 - Hs lắng nghe
 - Báo cáo kết quả với Gv
* Hoạt động kết thúc tiết học
- Hệ thống lại nội dung bài học.
 -Yêu cầu hs về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_VNEN_L_5_TUAN_20.doc