Đề tài Một vài biện pháp giúp làm tốt công tác tổ trưởng chuyên môn

I.Mục tiêu: giúp HS:

-Đọc được:ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ;từ và câu ứng dụng.

-Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ sgk.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một vài biện pháp giúp làm tốt công tác tổ trưởng chuyên môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép cộng
Sinh hoạt lớp tuần 8
	Thứ hai 10/10/2010
Tuần 8 
Học vần: Bài 30: ua, ưa
I.Mục tiêu: giúp HS:
-Đọc được:ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ;từ và câu ứng dụng.
-Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/Bài cũ: Bài 29:ia
B/Bài mới: Giới thiệu ghi đề
*HĐ1:Dạy vần ua,ưa.
+ Dạy vần ua
-GV ghi vần ua - đọc mẫu
.H:Vần ua được tạo từ mấy âm?
.Cho hs ghép vần ua và đọc.
.H:Có vần ua muốn có tiếng cua ta ghép thêm âm gì?
.GV ghi bảng: cua
*H.dẫn quan sát tranh,rút ra từ cua bể
+Dạy vần ưa(Quy trình tương tự)
*HĐ2:luyện viết
-GV viết bảng và h.dẫn cách viết.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*HĐ3: Đọc được từ ứng dụng(SGK).
-GV viết các từ ngữ(như sgk).
GV giải thích từ.
 Tiết 2:Luyện tập.
*HĐ1:Luyện đọc:
-Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
*HĐ2:Luyện viết:
-Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết.
*HĐ3:Luyện nói:
- Giới thiệu tranh minh hoạ sgk
- Trong tranh vẽ gì?
- Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
- Buổi trưa em thường làm gì?
- Tại sao trẻ em không nê nô đùa vào buổi trưa?
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài Ôn tập.
*MT:HS đọc được ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ.
-HS đọc ua
-2 âm:u và a -So sánh ua với ia
-Cả lớp ghép vần ua-1 em ghép bảng lớp.
-Phân tích vần ua-Đánh vần, đọc trơn vần ua.
....ghép thêm âm c.
.Cả lớp ghép tiếng cua-1 em ghép bảng.
.Phân tích –đánh vần tiếng cua.
.HS đọc trơn(cá nhân).
-HS tìm tiếng mới.
-Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt).
-So sánh ưa với ua
MT:HS viết được ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ.
-Cả lớp viết bảng con 
MT: Đọc được từ cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. 
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ua, ưa.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
- MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu.
MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. 
-HS viết vào vở :ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ.
-MT: Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề giữa trưa.
HS nêu tên bài luyện nói(Giữa trưa)
Quan sát tranh
-HS trả lời .(2-3 câu)
- Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi.
Đọc bài sgk
 Thứ ba 11/10/2011
Học vần: 	 ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
-Đọc,viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện: Khỉ và Rùa.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng ôn SGK/64.
Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể Khỉ và Rùa .
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/Bài cũ: Bài 30 ua,ưa
B/ Bài mới: Giới thiệu- ghi đề
*HĐ1:Ôn các vần vừa học.
-GV gắn bảng ôn lên bảng.
-GV đọc vần ở bảng ôn
*HĐ2:Ghép chữ và vần thành tiếng
-HD ghép âm ở cột dọc với vần ở dòng ngang tạo thành tiếng.
*HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV ghi bảng các từ ngữ ứng dụng như SGK
-GV đọc từ và giải thích.
*HĐ4:Luyện viết từ ngữ ứng dụng.
-Viết mẫu -hướng dẫn quy trình viết.
Tiết 2
Luyện tập:
*HĐ1:Luyện đọc
-Luyện đọc bài trên bảng
-Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: 
-GV rút ra đoạn thơ ứng dụng và ghi bảng
*HĐ2:Luyện viết
-Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*HĐ3:Kể chuyện: Khỉ và rùa.
-Ghi tên chuyện kể.
-Kể chuyện-minh hoạ tranh.
-Yêu cầu HS kể lại.
GV nêu ý nghĩa câu chuyện: 
*Củng cố
*Đọc được các tiếng, từ có vần ia, ua, ưa
-HS nhắc lại các vần đã học.
-Quan sát
-HS chỉ chữ.
-HS chỉ chữ và đọc vần.
-HS đọc:cá nhân, tổ, lớp .
* Biết ghép âm ở cột dọc với vần ở dòng ngang tạo thành tiếng.
-Ghép-đọc CX-ĐT.
*Đọc đúng từ ứng dụng sgk.
-HS đọc thầm từ ,tìm tiếng mới,phân tích tiếng,đánh vần tiếng,đọc tiếng,đọc từ.
*Viết đúng vần, từ vừa học.
-Cả lớp viết bảng con: ia, ua, ưa, mùa dưa, ngựa tía .
MT: Ghi nhớ và đọc thuộc bảng ôn
-HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ.
-HS đọc thầm tìm tiếng có chứa vần vừa ôn.
-HS đọc tiếng,từ,đọc câu,đọc cả đoạn thơ (cá nhân, cả lớp).
*Biết trình bày vào vở đúng, đẹp.
-HS viết vào vở tập viết: mùa dưa, ngựa tía.
*Nghe và kể lại được một đoạn của câu chuyện theo tranh. 
*HS đọc tên câu chuyện.
-HS lắng nghe
Quan sát tranh.Kể theo nhóm(từng đoạn)
-Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
-HSKG kể 2-3 đoạn theo tranh.
*Biết được rằng: cẩn thận và khiêm tốn mới là người đáng khen.
Đọc bài trong SGK.-
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
II/Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập 3.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:Đọc bảng cộng 4.
 Làm bài tập 1, 2.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài 1/Luyện cộng theo cột dọc.
-GT bài tập.
- Làm cá nhân
Bài 2/Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 4 (dòng 1).
-GT bài tập.
- Thảo luận theo cặp 
Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính cộng.
- GT bài tập mẫu
-Yêu cầu HS nêu cách làm
- Làm cá nhân
Bài 4/Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng (Dành cho K-G)
GT bài toán
- Làm cá nhân
 Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS đọc lại bảng cộng 3, 4.
-Tóm ý nội dung luyện tập.
Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 5.
*Học thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
* Biết thực hiện tính cộng theo cột dọc
-Nêu cách làm.
-Một số HS lên bảng-lớp làm vở.
* Biết thực hiện tính cộng theo hàng ngang.
-Nêu cách làm.
-Nối tiếp nêu kết quả.
-Nhận xét-tuyên dương
* Biết thực hiện dãy tính có hai phép tính
HS nêu cách làm bài
-2 HS lần lượt lên bảng
-Lớp làm ở vở.
-Trình bày cách làm.
* Biết viết phép tính cộng dựa vào tranh minh hoạ.
-Quan sát tranh-nêu bài toán
- 1HS làm bảng - lớp làm vở
-Nhận xét tuyên dương.
-Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
-Viết phép tính thích hợp
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT UA, ƯA
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần ua, ưa.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần ua, ưa lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần ua, ưa.
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/31.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết ghép từ thành câu phù hợp.
-Đọc nhẩm-nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải.
-Nối tiếp đọc câu đã nối
-Nhận xét-sửa sai.
Thứ tư /12/ / 10/ 2011
Học vần: oi ai
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le. 
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 hoạt động học
A/ Bài cũ: Bài 31 Ôn tập
B/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề
*HĐ1:Dạy vần oi, ai.
-GV ghi vần oi -Đọc mẫu.
.H:Vần oi được tạo từ mấy âm?
.Cho hs ghép vần oi và đọc.
.H:Có vần oi muốn có tiếng ngói ta ghép thêm âm gì?Dấu gì?
GV ghi bảng: ngói
*H.dẫn quan sát tranh,rút ra từ nhà ngói
-Dạy vần ai(Quy trình tương tự)
*HĐ2:luyện viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*HĐ3: Đọc được từ ứng dụng.
-GV viết các từ ngữ(như sgk).
GV giải thích từ.
 Tiết 2:Luyện tập.
*HĐ1:Luyện đọc:
-Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
*HĐ2:Luyện viết: 
-Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết.
*HĐ3:Luyện nói:
-GV nêu các câu hỏi SGV/114
- Trong tranh vẽ những con gi?
- Em biết con chim nào trong số các con vật đó?
- Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sổng ở đâu?
- Trong số này có con vật nào hót hay không? Tiếng hót của chúng thế nào?
Củng cố: 
Bài sau: ôi, ơi. 
*MT:HS đọc được oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-HS đọc oi
-2 âm:o và i
-Cả lớp ghép vần oi -1 em ghép bảng lớp.
-Phân tích vần oi-Đánh vần, đọc trơn vần oi.
....ghép thêm âm ng,dấu sắc.
.Cả lớp ghép tiếng ngói-1 em ghép bảng.
.Phân tích –đánh vần tiếng ngói.
.HS đọc trơn (cá nhân,đồng thanh)
-HS tìm tiếng mới.
-Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt).
-So sánh ai với oi(Giống:kết thúc bằng i;
 Khác:o, a )
*MT:HS viết được: oi, ai, nhà ngói,bé gái.
-Cả lớp viết bảng con.
*MT:HS được từ ứng dụng(SGK).
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần oi, ai.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu.
*MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. 
-HS viết vào vở:oi,ai,nhà ngói,bé gái.
*MT: Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề Sẻ, ri, bói cá, le le.
HS nêu tên bài luyện nói(Sẻ ,ri,bói cá,le le).
-HS trả lời .(2-3 câu)
Đọc bài sgk-Tìm tiếng ngoài bài có vần oi,ai.
Toán:	 PHÉP CỘNGTRONG PHẠM VI 5
I/Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II/Chuẩn bị: 
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp1.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: Làm bài tập1, 3/48.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động1:GT phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
a/Hình thành phép cộng 4 + 1 = 5.
-Vừa đính bảng vừa nêu:"Có bốn hình tròn, thêm một hình tròn nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tròn?"
-Gọi HS tự nêu câu trả lời (vừa chỉ bảng vừa nêu) .
-Nói:"Ta viết bốn thêm một bằng năm như sau:
 4 + 1 = 5
-HD để HS biết được dấu cộng và cách đọc phép cộng.
H:Bốn cộng một bằng mấy?
b/Hình thành phép cộng 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 
2 + 3 = 5
(thực hiện tương tự để hoàn thành 4 công thức cộng trên bảng).
-Hỏi: 5 bằng mấy cộng mấy ? 
c/GT hình vẽ cuối ở SGK .
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1/Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5.
-Ghi lần lượt từng phép cộng.
Cá nhân
-KT chữa bài.
Bài 2/Giúp HS thực hiện phép cộng theo cột dọc.
-Ghi bài tập
- Làm cá nhân
Bài 4a/Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
Giới thiệu bài tập
Thảo luận nhóm 4
-Nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét giờ học
-Học thuộc bảng cộng và chuẩn bị bài luyện tập. 
*Thành lập được bảng cộng trong phạm vi 5.
-Quan sát-nêu lại bài toán.
-Một số HS nhắc lại.
-Vài HS lên bảng viết, đọc lại.
-Một số HS trả lời.
-Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
-HS trả lời để khắc sâu bảng cộng.
-HS nhận biết :4+1=5 3+2=5
 1+4=5 2+3=5
*Củng cố bảng cộng vừa học.
*Biết làm tính cộng theo hàng ngang
-3HS lên bảng-lớp làm sgk.
-HS đọc lại các phép cộng đó.
*Biết làm tính cộng theo cột dọc
-3 HS lên bảng-lớp làm BC.
-Nhận xét-chữa bài.
*MT: Biết hình thành phép tính cộng dựa vào tranh vẽ.
-Nhìn tranh - nêu bài toán.
-Làm theo nhóm 4 – trình bày
-Nhận xét
-Nối tiếp đọc bảng cộng trong phạm vi 5
ATGT: ÔN TẬP BÀI 2
I/Mục tiêu:
-Củng cố cho HS đặc điểm của đường phố
-Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:Tìm hiểu về đường phố
-GT 2 tranh (SGK)
-Nêu các câu hỏi gợi ý.
.Theo em đường trong tranh là loại đường gì?
.Hai bên đường em thấy những gì?
HĐ2: Vẽ tranh
-Yêu cầu vẽ về đường phố mà em biết.
- Nêu bố cục của tranh
- Làm việc theo nhóm 4
Tuyên dương
HĐ 3:Củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài đèn tín hiệu giao thông.
MT: HS nắm được đặc điểm chung của đường phố.
-HS quan sát
HS xem tranh và trao đổi nhóm đôi:
-Đường trong tranh là loại đường trải nhựa.
-Có vỉa hè,nhà cửa,cây cối,đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu,...
-Lòng đường rộng.
MT: HS biết mô phỏng đường phố qua tranh vẽ.
-Vẽ theo nhóm 4, tô màu vàng vào phần vỉa hè, màu xanh vào phần lòng đường.
-Trình bày-nhận xét
 Thứ năm 13/10/2011
Học vần: «i ¬i	 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Bài 32:oi,ai
B/Bàimới Giới thiệu ghi đề
*HĐ1:Dạy vần ôi,ơi.
-GV ghi vần ôi
H:Vần ôi được tạo từ mấy âm?
Cho hs ghép vần ôi và đọc.
.
H:có vần ôi muốn có tiếng ổi ta ghép thêm dấu gì?
.GV ghi bảng: ổi
*H.dẫn xem trái ổi thật,rút ra từ trái ổi
-Dạy vần ơi(Quy trình tương tự)
*HĐ2:luyện viết
-GV viết bảng và h.dẫn cách viết.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*HĐ3: Đọc từ ứng dụng
-GV viết các từ ngữ(như sgk).
GV giải thích từ. 
 Tiết 2:Luyện tập.
*HĐ1:Luyện đọc:
-Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
*HĐ2:Luyện viết: 
-Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết
*HĐ3:Luyện nói:
-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-nêu câu hỏi gợi ý.
H: Tại sao em biết tranh về lễ hội?
H: Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
H: Trong lễ hội thường có những gì?
H: Ai đưa em đi lễ hội?
H: Qua ti vi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất?
Củng cố: 
Chuẩn bị bàiưi, ui 
*MT:HS đọc được ôi,ơi,trái ổi, bơi lội.
-HS đọc ôi
-2 âm ô và i
-Cả lớp ghép vần ôi-1 em ghép bảng lớp.
.Phân tích vần ôi-Đánh vần, đọc trơn vần ôi.
....ghép thêm dấu hỏi.
.Cả lớp ghép tiếng ổi-1 em ghép bảng.
.Phân tích –đánh vần tiếng ổi.
.HS đọc trơn(cá nhân,đồng thanh)
-Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt).
-So sánh ơi với ôi
*MT:HS viết được: ôi,ơi,trái ổi,bơi lội.
-Cả lớp viết bảng con
* MT: HS đọc được từ ứng dụng sgk
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ôi, ơi.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu.
*MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở:ôi,ơi,trái ổi,bơi lội.
* MT:Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề Lễ hội. 
-Đọc tên bài luyện nói.
-Quan sát-trả lời.
....cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui...
Đọc bài sgk.
Luyện tập toán: LUYỆN CỘNG TRONG PHẠM VI 4, 5
I/Mục tiêu:
-Khắc sâu bảng cộng trong phạm vi 4, 5.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Luyện đọc bảng cộng 4, 5 
-Viết lần lượt từng bảng cộng 4, 5 lên bảng.
-Nhận xét-tuyên dương
HĐ2:HD làm các bài tập SGK
Bài 2(dòng 2)/48:Luyện cộng theo hàng ngang rồi viết kết quả vào ô trống.
Bài 3/49:Củng cố bảng cộng trong PV 5
Bài 4b/49Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
-GT tranh
Hoạt động nối tiếp:
-Vài HS đọc lại bảng cộng 4, 5
-Nhận xét chung giờ học.
-Về nhà luyện đọc thuộc bảng cộng 4, 5.
*Ôn về bảng cộng 4, 5
-Đọc CX-ĐT-nhóm.
-Thi đọc thuộc lần lượt từng bảng cộng 4, 5
*Thực hành cộng trong phạm vi 4, 5.
-Nêu yêu cầu đề.
-4HS nối tiếp lên bảng-lớp làm lần lượt vào BC.
-Nhận xét-chữa bài
-Đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
-Nêu yêu cầu đề
-4HS lên bảng-lớp làm vở
-KT-chữa bài.
-Quan sát-nêu bài toán
-Thi đua viêt phép tính thích hợp vào BC
-Nhận xét-chữa bài
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
II/Chuẩn bị:
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:Đọc bảng cộng 5.
 Làm bài tập 1, 3.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
Bài 1/tính
a.Tổ chức chơi trò chơi “Đố bạn”.
b.Cho hs nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài:
-Cho HS nhận xét 2 dòng in đậm ở SGK.
Bài 2/Luyện cộng theo cột dọc.
-GT bài tập.
- Thực hiện ở BC
-Nhận xét-chữa bài.
Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính cộng (dòng 1)
-GT bài tập.
- làm việc theo cặp
*Hoạt động 2: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
Bài 5:
-GT bài tập.
Thực hiện ở bảng con câu a, câu b vở
Hoạt động nối tiếp:
-Tóm ý nội dung luyện tập.
Bài sau: Số 0 trong phép cộng.
* MT: Thuộc bảng cộng và vận dụng thực hiện được phép cộng trong phạm vi 5.
-Nối tiếp nhau để đố bạn.
=>Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
-Luyện đọc lại bảng cộng 5.
-Nêu cách làm.
-Một số HS lên bảng-lớp làm lần lượt BC.
-Nêu cách làm.
-Làm bài theo cặp-trình bày.
*HS khá nêu miệng cách làm và kết quả dòng 2.
* MT: Biết hình thành phép tính cộng dựa vào tranh vẽ.
-Nhìn tranh vẽ (lần lượt a, b) nêu bài toán, rồi viết phép tính ứng với tính huống trong tranh.
-Cả lớp thi đua viết phép tính thích hợp vào BC.
- Câu b làm vào vở - 1hs làm bảng lớp
-Nhận xét tuyên dương.
-Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OI, AI, ÔI, ƠI
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần oi, ai, ôi, ơi.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần oi, ai, ôi, ơi lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần oi, ai, ôi, ơi.
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/33, 34.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết ghép từ thành câu phù hợp.
-Đọc nhẩm-nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải.
-Nối tiếp đọc câu đã nối
-Nhận xét-sửa sai.
 Thứ sáu 14/10/2011
Học vần: ui ưi 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Bài 32:ôi, ơi
B/Bàimới Giới thiệu ghi đề
*HĐ1:Dạy vần ui, ưi.
-GV ghi vần ui
H:Vần ôi được tạo từ mấy âm?
Cho hs ghép vần ui và đọc.
.
H:có vần ui muốn có tiếng núi ta ghép thêm âm gì và dấu gì?
.GV ghi bảng: núi
*H.dẫn xem trái ổi thật,rút ra từ đồi núi
-Dạy vần ưi (Quy trình tương tự)
*HĐ2:luyện viết
-GV viết bảng và h.dẫn cách viết.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*HĐ3: Đọc từ ứng dụng
-GV viết các từ ngữ(như sgk).
GV giải thích từ. 
 Tiết 2:Luyện tập.
*HĐ1:Luyện đọc:
-Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
*HĐ2:Luyện viết: 
-Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết
*HĐ3:Luyện nói:
-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-nêu câu hỏi gợi ý.
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Đồi núi thường ở đâu? 
H: Trên đồi thường có những gì?
H: Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi như thế nào?
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài uôi, ươi.
*MT:HS đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư
-HS đọc ôi
-2 âm u và i
-Cả lớp ghép vần ui-1 em ghép bảng lớp.
.Phân tích vần ui-Đánh vần, đọc trơn vần ôi.
....ghép thêm âm n và dấu sắc.
.Cả lớp ghép tiếng ổi-1 em ghép bảng.
.Phân tích –đánh vần tiếng núi.
.HS đọc trơn(cá nhân,đồng thanh)
-Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt).
-So sánh uii với ưi
*MT:HS viết được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư
-Cả lớp viết bảng con
* MT: HS đọc được từ ứng dụng sgk
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ôi, ơi.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu.
*MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở:ôi,ơi,trái ổi,bơi lội.
* MT:Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề Đồi n. 
-Đọc tên bài luyện nói.
-Quan sát-trả lời.
Đọc bài sgk.
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I/Mục tiêu:
-Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó.
-Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II/Ghuẩn bị:
-Tranh SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: Đọc lại bảng cộng 5.
 Làm bài tập 3, 4.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:GT phép cộng một số với 0.
a/GT các phép cộng 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3.
*GT phép cộng 3 + 0 = 3:
-GT hình vẽ thứ nhất.
H: 3 con chim, thêm 0 con chim.Có tất cả mấy con chim?
-Viết lên bảng: 3 + 0 = 3
*GT phép cộng 0 + 3 = 3 (tương tự)
-GT hình vẽ cuối cùng ở SGK, nêu câu hỏi gợi ý.
b/Nêu thêm một số phép cộng với 0.
*GV tóm ý-kết luận.
Hoạt động 2/ Thực hành
Bài 1: Củng cố về phép cộng với 0 theo hàng ngang.
Làm cá nhân
Bài 2: Củng cố về phép cộng với 0 theo cột dọc.
Làm cá nhân
Bài 3:Củng cố về các phép cộng một số với 0.
Làm theo nhóm đôi
Bài 4:Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
Hoạt động nối tiếp:
-Một số HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
-Nhận xét-dặn dò.
*Biết được số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
-Quan sát-nêu bài toán.
-Đếm số con chim và trả lời.
-Đọc CX-ĐT.
-HS nêu: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
 3 + 0 = 0 + 3.
-HS tính kết quả (dùng que tính hoặc ngón tay).
-Nêu nhận xét:Một số cộng với 0 bằng chính số đó; 0 cộng với một số bằng chính số đó.
*Rèn kĩ năng cộng một số với 0.
-Nêu yêu cầu đề.
-Nối tiếp 4 HS lên bảng-lớp làm vở.
-Nhận xét-chữa bài.
-Nêu cách ghi kết quả.
-Thực hiện tương tự bài 1.
-Nêu yêu cầu đề.
-Làm bài theo nhóm đôi-trình bày.
-Nhận xét tuyên dương.
-Quan sát tranh (lần lượt a, b)
-Nêu bài toán
-Nối tiếp 2HS lên bảng viết phép tính thích hợp.
Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. Số bạn học bài, viết bài ở nhà chưa tốt (Giang, Phúc Nguyên, Nghĩa)
-Trong giờ học còn thiếu tập trung: Tịnh, Kiên, Phúc, Thuỳ.
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. Vệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc