I, Mục đích yêu cầu.
Giúp HS :
- Viết chữ đúng mẫu, trình bày đẹp một đoạn trong bài Sang năm con lên bảy.
- Rèn kĩ năng viết chữ sáng tạo, viết được 2 cỡ chữ nhỏ và vừa.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bảng chữ mẫu
III, Các hoạt động dạy học.
1, HĐ1: Hướng dẫn HS viết.
- HS đọc đoạn văn cần viết.
- H: Những từ nào phải viết hoa?
- HS luyện viết những từ ngữ khó.
- GV hướng dẫn HS viết 2 kiểu chữ là chữ đứng nét đều và viết chữ sáng tạo.
- Luyện viết 2 cỡ chữ nhỏ và vừa, mục bài viết chữ cỡ vừa còn nội dung viết cỡ chữ nhỏ.
n tâm A gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm B. b.Diện tích hình tròn tâm A gấp 2 lần diện tích hình tròn tâm B. c.Diện tích hình tròn tâm A gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm B. *Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD.Điểm M là trung điểm của cạnh AD.Biết AB = 15 cm;AD = 18 cm ; DC = 20 cm.Tính diện tích hình tam giác BMC. A B M D C *Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là : chiều dài 1,5 m, chiều rộng 0,8 m và chiều cao 1m. Khi bể không có nước , người ta gánh nước đổ vào bể , mỗi gánh được 30 lít nước. Hỏi phải đổ vào bao nhiêu gánh nước bể mới đầy ? 2, HĐ 2: Chấm và chữa bài. Kết quả : +Bài 1: a, Đ ; b, S ; c, Đ +Bài 2: 157,5 m ; +Bài 3: 40 gánh HĐ 2: HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học. ____________________________ tự học Hướng dẫn tự học i. mục tiêu: Giúp HS tự hoàn thiện các môn học trong ngày. Giúp HS bồi dưỡng và phụ đạo. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoàn thành kiến thức. N1: Hoàn thành VBT toán, VBT tiếng việt, VBT Đạo đức. N2: Bồi dưỡng HS khá giỏi môn Tiếng việt. Hoàn thành bài tập. Bài 1:Viết thờm cỏc hỡnh ảnh so sỏnh hay nhõn hoỏ để hoàn chỉnh cỏc cõu văn sau: 1. Về chiều, mặt trời đỏ .................................................................................... ........................................................................................................................... 2. Trong đờm trung thu, mặt trăng .................................................................... ........................................................................................................................... 3. Trăng non đầu thỏng....................................................................................... ............................................................................................................................ 4. Cỏnh diều trờn bầu trời................................................................................... ........................................................................................................................... 5. Những đỏm mõy trắng................................................................................... ............................................................................................................................ Bài 2: Tỡm từ cú thể thay thế cho từ in đậm: a) Bữa tối, nhà Hương thường ăn cơm muộn. ........................................................................................................................... b) Chiếc xe mỏy này ăn xăng lắm. ................. ........................................................................................................ c) Rễ xoan ăn ra tận bờ ao. .......................................................................................................................... d) Tớ vừa ăn con xe của cậu đấy! ................... ...................................................................................................... g) Cụ ấy ăn lương cao lắm! ............................ ............................................................................................. h) Làm khụng cẩn thận thỡ chỏu sẽ bị ăn đũn đấy. .......................................................................................................................... Hoạt động 3: - HD học sinh cùng làm bài . - HS chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. ______________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Ôn tập về dấu câu I, Mục tiêu. - Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy trong văn viết. - Thông qua việc dùng dấu phẩy,nhớ được tác dụng của dấu phẩy. II, Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III, Các hoạt động dạy học. Bài 1. Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đơn, chữ G vào ô trống trtước câu ghép. Gạch dưới chủ ngữ 1 gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch. Dấu chấm để ngăn cách các câu trong đoạn văn . Dấu phẩy dùng để ngăn các cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ đứng đằng sau, ngăn các các vế trong câu ghép. Dấu ngoặckép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn hoặc để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu văn. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại; để đánh đấu phần chú thích trong câu văn; để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Dấu chấm hỏi dùng để đặt trước câu hỏi. HS làm bài cá nhân. Trình bày miệng kết quả bài làm. GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng Bài 2: Cho các câu văn. Hày nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu. Tượng tự bài 1 Bài 3: Đặt 4 câu có dùng dấu ngoặc kép. Bài 4: Đặt 4 câucó dùng dấu chấm hỏi. HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm. Dưới lớp nhận xét- đọc kết quả bài làm. GV chốt bài làm đúng. IV. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. ____________________________ Luyện toán Ôn tập I. Mục tiêu Ôn tập củng cố rèn kĩ năng giải toán một số bài toán dạng toán chuyển động thông qua bài tập giải toán. II . Các hoạt động 1 Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập1, 2, 3 trang 64 vở luyện toán. Nêu cách làm Bài 1: Một xe máy đi từ A đến B hết 2 giờ 15 phút với vận tốc 36 km/ giờ. Một ô tô đi từ A đến B hết 1 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô. Bài 2: Một ô tô dự định đi từ A đến B hết 3 giờ. Nhưng người lái xe đã tăng vận tốc lên 9 km / gìơ nên đã đi chỉ hết 2 giờ rưỡi. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 3: Quãng đường AB dài 15 km. Một người đi bộ từ A, sau khi đi được 5 km thì người đó đi nhờ xe máy đếnB. Thời gian đi xe máy hết 20 phút. Hỏi nếu người đó đi nhờ xe máy từ A thì sau bao lâu sẽ đến B. 2. HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm GVcùng lớp nhận xét, chữa bài chốt bài làm đúng. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. ________________________________ Thể dục TRề CHƠI " NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH " VÀ "AI KẫO KHOẺ" I.Mục tiờu: - Chơi hai trũ chơi " Nhảy đỳng, nhảy nhanh" và "Ai kộo khẻo". Yờu cầu tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động tớch cực. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi lớp, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: GV và cỏn sự mỗi người 1 cũi, kẻ sõn và để tổ chức trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần mở đầu: 6-10 phỳt Phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu bài học 1 phỳt. HĐ2: Phần cơ bản: 18-22 phỳt - GV nờu tờn trũ chơi - Trũ chơi "Nhảy đỳng, nhảy nhanh" : 9-10 phỳt - Trũ chơi " Ai kộo khoẻ": 9- 10 phỳt HĐ3: Phần kết thỳc 4-6 phỳt - Hệ thống bài học 1-2 phỳt Dặn dũ: Về nhà tự tập đỏ cầu - HS khởi động - Đi vũng trũn, hớt thở sõu: 1 phỳt - Xoay cỏc khớp cổ chõn, cổ tay, khớp gối, hụng ,vai: 1-2 phỳt. - ễn cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. HS nhắc lại cỏch chơi. HS chơi HS chơi - Đi thường theo 2- 4 hàng dọc và hỏt 1 phỳt. -Thực hiện một số động hồi tĩnh: 1phỳt - Trũ chơi hồi tĩnh: 1phỳt _______________________ Tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Luyện tiếng việt Ôn tập I Mục tiêu. - Rèn bài Rừng Phương Nam( TV 5 tập 2, trang117, 118) - Ôn tập củng cố rèn kĩ năng đọc hiểu và ôn tập về viết đoạn văn. II. Các hoạt động. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài ôn tập: Bài 1: Dựa vào bài luyện đọc: Rừng Phương Nam. HS đọc thầm TLCH. HS làm bài cá nhân. Trình bày miệng kết quả bài làm. GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng Bài 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Rừng Phương Nam miêu tả một cây cổ thụ ở quê em (hoặc trường em). HS làm cá nhân. Gọi HS lên bảng làm bài. Dưới lớp trình bày miệng . GV cùng lớp nhận xét chỉnh sửa chốt bài. ____________________________ Luyện Toán: Luyện tập chung I . Mục tiêu Ôn tập củng cố rèn kĩ năng thực hiện biểu thức và giải toán hợp, một số bài toán dạng toán chuyển động, diện tích, thể tích. II - Các hoạt động 1. GV cép đề lên bảng hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a b. c. 3,04 x 2,5 x 0,4 d, 2,8: 3,6 x 0,9 Bài 2: Một bể nước hình lập phươngcó diện tích đáy là 4,8 m2, chiều cao 0,9 m. Bể đang chứa nước đến chiều cao bể. Người ta mở vòi cho nước vào bể, mối phút được 27 l nước. Hỏi sau bao lâu thì chảy đầy bể nước? Bài 3: Một ca nô có vận tốc trong nước lặng là 24,3 km/ giờ, ca nô xuôI dòng từ A đến B hết 2 giờ. Hỏi ca nô đi ngược dòng từ B về A hết mấy giờ, biết vận tốc của dòng nước là 2,7 km / giờ Bài 4: Chu vi đỏy của 1 cỏi hộp HLP là 96 cm. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của cỏi hộp? Bài 5: Một HLP cú diện tớch xung quanh là 20 dm2. Tớnh diện tớch toàn phần? 2. HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm – GVcùng lớp nhận xét, chữa bài chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. _________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Luyện Tiếng Việt ôn tập I-Mục đích yêu cầu. - HS tự viết hoàn chỉnh một bài văn.XĐ đúng yêu cầu thể loại trọng tâm của bài.Bố cục rõ ràng, sắp xếp hợp lí, lời văn rành mạch, giàu cảm xúc, hình ảnh - Củng cố hệ thống mở rộng vốn từ thuộc chủ đề trẻ em cụ thể là quyền và bổn phân của trẻ em thông qua một số dạng bài tập tìm từ, viết đoạn văn thể hiện ước mơ và bổn phận của người công dân trong tương lai. II. Các hoạt động 1. GV chép đề lên bảng Bài 1: Trong thư trung thu có viết năm 1952 gửi các cháu thiếu niên nhi đồng, có đoạn Bác viết: “Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình Đi tham gia khánh chiến Để gìn giữ hoà bình Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh”. -Với nội dung đoạn thơ trên, em thấy thiếu nhi Việt Nam có quyền và bổn phận như thế nào trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta? - HS làm bài theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn thể hiện ước mơ của em sau này sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước, làm tròn bổn phận của người công dân trong tương lai. Bài 3: Hãy tưởng tượng đến năm 2020 em sẽ làm gì, ở đâuvà tình cảm dành cho mái trường,quê hương như thế nào? - HS đọc bài – xác định yêu cầu - HS viết bài – thu bài chấm. - GV nhận xét tiết học. ___________________________ Tự học hướng dẫn tự học i. mục tiêu: Giúp HS tự hoàn thiện các môn học trong ngày. Giúp HS bồi dưỡng và phụ đạo. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoàn thành kiến thức. N1: Hoàn thành VBT toán, VBT tiếng việt, VBT Lịch sử, VBT Khoa học. N2: Phụ đạo cho HS yếu và HS khuyết tật một số bài toán như ở SGK. N3: Bồi dưỡng HS khá giỏi môn Toán. Hoàn thành các bài tập. Bài 1: Một mảnh đất HCN cú chiều dài 8 một, rộng 6 một người ta đào giữa mảnh đất 1 cỏi ao hỡnh trũn cú R bằng 2 m. Tớnh diện tớch cũn lại của mảnh đất. 8m 6m Bài 2: Một mảnh đất hình thang vuông ở giữa người ta đào 1 cỏi ao hỡnh vuụng. Phần đất cũn lại rụng 1 800 m2. Tổng chu vi đỏm đất và phần ao cỏ là 240 m.Tớnh cạnh đỏm đất và cạnh ao cỏ. Hoạt động 3: -HS chữa bài -GV và cả lớp nhận xét,bổ sung. ________________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt theo chủ điểm “15-5 và 19-5" I-Mục tiêu: - Củng cố thêm cho HS một số kiến thức, kĩ năng về Đội TNTPHCM. - Ôn lại thân thế của Bác Hồ kính yêu. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Tìm hiểu ngày thành lập Đội: -HS đọc và tìm hiểu trong số tay đội viên trang 7,8.9,10. -Nêu ngày tháng năm thành lập Đội;địa điểm;Người đội viên đầu tiên. -Nêu ý nghĩa của việc thành lập đội. Tìm hiểu các hoạt động của Đội. -HS tìm hiểu các quyền của Đội viên TNTPHCM. -Nhiệm vụ của Đội viên TNTPHCM. HĐ 2: Tìm hiểu ngày sinh nhật Bác: Chủ tịch Hồ Chớ Minh sinh ngày 19 thỏng 5 nǎm 1890 tại quờ ngoại làng Hoàng Trự, xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đỡnh nhà nho. Thõn phụ Chủ tịch Hồ Chớ Minh là ụng Nguyễn Sinh Sắc, sinh nǎm 1862 tại Kim Liờn, Nam Đàn, Nghệ An. Mồ cụi cha mẹ từ nhỏ nhưng ụng sớm cú ý chớ tự lập, thụng minh, ham học. Nǎm 1901 Nguyễn Sinh Sắc thi Hội và đậu Phú bảng. Tuy đỗ cao nhưng ụng vẫn sống rất thanh bạch, khiờm tốn, ghột thúi xu nịnh, cam phận của cỏc quan lại trong triều đỡnh Huế. ễng chỉ làm quan trong một thời gian ngắn và sau đú sống bằng nghề dạy học, bắt mạch bốc thuốc chữa bệnh cho nhõn dõn. ễng đó đi nhiều nơi, liờn lạc với những người yờu nước, tuyờn truyền đoàn kết, kờu gọi nhõn dõn sống cú tỡnh nghĩa thủy chung. Tư tưởng yờu nước tiến bộ, nhõn cỏch cao thượng của ụng đó ảnh hưởng rất sõu sắc đến những người con. ễng qua đời tại thị xó Cao Lónh (Đồng Thỏp) vào nǎm 1929, thọ 67 tuổi. Thõn mẫu Chủ tịch Hồ Chớ Minh là bà Hoàng Thị Loan sinh nǎm 1868 trong một gia đỡnh nho học. Bà là một phụ nữ thụng minh, cần cự chịu khú, thương yờu chồng con và giàu lũng nhõn ỏi. Bằng nghề làm ruộng và dệt vải bà đó hết lũng chǎm lo cho chồng và cỏc con. Cuộc đời của bà tuy ngắn ngủi nhưng đó để lại hỡnh ảnh về một phụ nữ Việt Nam sống cú tỡnh nghĩa và cú ảnh hưởng rất lớn tới tư cỏch của cỏc con mỡnh. Bà Hoàng Thị Loan qua đời tại Huế nǎm 1901, lỳc 33 tuổi. Chị gỏi Chủ tịch Hồ Chớ Minh là Nguyễn Thị Thanh, sinh nǎm 1884. Chị đó tham gia nhiều phong trào yờu nước, nhiều lần bị thực dõn Phỏp và triều đỡnh phong kiến bắt giam. Nguyễn Thị Thanh qua đời tại quờ hương nǎm 1954, thọ 70 tuổi. Anh trai Chủ tịch Hồ Chớ Minh là Nguyễn Sinh Khiờm, sinh nǎm 1888. Từ tuổi thanh niờn, Nguyễn Sinh Khiờm đó đi nhiều nơi truyền thụ kiến thức, mở mang vǎn hoỏ. Do tham gia cỏc hoạt động yờu nước chống thực dõn và phong kiến nờn Nguyễn Sinh Khiờm đó từng bị tự đày nhiều nǎm. Nguyễn Sinh Khiờm qua đời nǎm 1950, thọ 62 tuổi. ?- Tính đến năm nay Bác Hồ đã qua bao nhiêu lần sinh nhật? ?- Bác đã ra đi tìm đường cứu nớc vào ngày tháng năm nào? * Hoạt động 3: Vui văn nghệ. - Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. Nội dung: Ca ngợi Bác Hồ, Đội TNTP HCM, quê hương, đất nước, Đoàn TNCS HCM. III-Củng cố,dặn dò: -Nhắc lại chủ đề năm học,khẩu hiệu đội,lời hứa đội viên. -Thực hiện tốt các nội quy,quy định của người Đội viên và biết nhắc nhở mọi thành viên đều thực hiện. _____________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010 Luyện viết Luyện viết bài “ trẻ con ở mỹ sơn” I, Mục đích yêu cầu. Giúp HS : - Viết chữ đúng mẫu, trình bày đẹp một đoạn trong bài “ Trẻ con ở Mỹ Sơn”. - Rèn kĩ năng viết chữ sáng tạo, viết được 2 cỡ chữ nhỏ và vừa. II, Đồ dùng dạy học. - Bảng chữ mẫu III, Các hoạt động dạy học. 1, HĐ1: Hướng dẫn HS viết. - HS đọc đoạn văn cần viết. - H: Những từ nào phải viết hoa? - HS luyện viết những từ ngữ khó. - GV hướng dẫn HS viết 2 kiểu chữ là chữ đứng nét đều và viết chữ sáng tạo. - Luyện viết 2 cỡ chữ nhỏ và vừa, mục bài viết chữ cỡ vừa còn nội dung viết cỡ chữ nhỏ. 2, HĐ2: Thực hành viết. - HS viết bài vào vở. - GV theo giõi, giúp đỡ một số HS yếu. - GV chấm bài và nhận xét. 3, Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học. _____________________________ Luyện toán: luyện tập chung I- Mục tiêu Ôn tập tổng hợp củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm, toán thể tích, toán chuyển động và phân số II. Các hoạt động. 1. HS đọc bài, nêu yêu cầu phần 1, 2 . 2. HS nêu cách làm - làm bài cá nhân. Phần 1: ( Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo câu trả lời A,B,C,D là đáp số kết quả tính. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ). Bài 1: Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 10 triệu đồng. Hỏi sau hai tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là bao nhiêu? A 10 100 000 đồng B 10 050 000 đồng C 10 250 000 đồng D 10 100 250 đồng Bài 2: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2 m chiều rộng 0,8 m và chiều cao 0.8 m. cần đổ vào bể bao nhiêu lít nước đểbể có nước? A 768l B 256l C 142l D 576l Bài 3: A và B cách nhau 13km. Cùng một lúc có 2 người đi xe máy từ A và B. Người thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 30 km / giờ, người thứ hai đi từ B về A với vận tốc 35 km / giờ. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau? - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài làm, giải thích kết quả bài làm - GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. Phần 2: 1. Đàn gà có 72 con, trong đó số gà mái bằng số gà trống. Hói có bao nhiêu con gà mái, bao nhiêu con gà trống? 2. Cho hình thang có diện tích 210 cm2, đáy lớn hơn đáy bé 3,9 cm. Tính độ dài mỗi đáy, biết rằng nếu đáy lớn tăng thêm 3,1 cm thì diện tích hình thangtăng 21,7 cm2 - Gọi học sinh lên bảng làm. - GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. ______________________________ tự học Hướng dẫn tự học i. mục tiêu: - Giúp HS tự hoàn thiện các môn học trong ngày. - Giúp HS bồi dưỡng và phụ đạo. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoàn thành kiến thức. N1: Hoàn thành VBT toán, VBT tiếng việt, VBT Đạo đức. N2: Bồi dưỡng HS khá giỏi môn Tiếng việt. Caõu 1: Tửứ “Aấn” naứo dửụựi ủaõy coự nghúa laứ nhaọn, nhaọp? A.Loaùi oõ toõ naứy aờn xaờng laộm. B.OÂng aỏy aờn lửụng raỏt cao. C.Taứu ủang aờn haứng ụỷ caỷng. D.Hoà daựn khoõng aờn. Caõu 2: Caõu “Ngay theàm laờng, mửụứi taựm caõy vaùn tueỏ tửụùng trửng cho moọt ủoaứn quaõn danh dửù ủửựng trang nghieõm” coự boọ phaọn chuỷ ngửừ laứ: A.Ngay theàm laờng, mửụứi taựm caõy vaùn tueỏ B.Mửụứi taựm caõy vaùn tueỏ C. Mửụứi taựm caõy vaùn tueỏ tửụùng trửng cho moọt ủoaứn quaõn danh dửù D.Moọt ủoaứn quaõn danh dửù Caõu 3: Trong hai caõu thụ sau ủaõy cuỷa nhaứ thụ Traàn ẹaờng Khoa, tửứ moỷng ủửụùc caỷm nhaọn baống giaực quan naứo? “Ngoaứi vửụứn ruùng chieỏc laự ủa, Tieỏng nghe raỏt moỷng nhử laứ rụi nghieõng” A.Thớnh giaực. B.Thũ giaực C.Xuực giaực. D.Baống sửù caỷm nhaọn. Caõu 4: Tửứ “yeõu thửụng” thuoọc tửứ loaùi gỡ? A.Danh tửứ. B.ẹoọng tửứ C.ẹaùi tửứ. D.Tớnh tửứ. Caõu 5: Caõu “Tửứ treõn cao nhỡn xuoỏng, hoà sen nhử moọt taỏm chaờn hoa noồi baọt giửừa khung caỷnh ủoàng queõ yeõn aỷ” thuoọc kieồu caõu gỡ? A.Caõu keồ Ai laứm gỡ? B.Caõu keồ Ai theỏ naứo? C.Caõu keồ Ai laứ gỡ? D.Caõu caỷm. Caõu 6: Trong baứi Vieỏng laờng Baực, nhaứ thụ Vieón Phửụng coự vieỏt: Ngaứy ngaứy maởt trụứi ủi qua treõn laờng Thaỏy moọt maởt trụứi trong laờng raỏt ủoỷ Ngaứy doứng ngửụứi ủi trong thửụng nhụự Keỏt traứng hoa daõng baỷy mửụi chớn muứa xuaõn. Theo em, taực giaỷ ủaừ duứng bieọn phaựp ngheọ thuaọt gỡ? Sửỷ duùng bieọn phaựp ngheọ thuaọt ủoự coự gỡ hay vaứ ủeùp? Hoạt động 3: -HS chữa bài -GV và cả lớp nhận xét,bổ sung. ______________________________ Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 Luyện tiếng việt ôn tập I- Mục tiêu Ôn tập tổng hợp củng cố kiến thức về môn tiếng việt của lớp 5. II. Các hoạt động. 1. Gv chép đề lên bảng. 2. HS nêu yêu cầu đề - làm bài cá nhân. Đề bài: Câu 1: Điền vào chỗ trống d, gi, hoặc r để có nội dung câu đố rồi đi tìm lời giải cho câu đố này: Mẹ ở ...ương ..... an Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở ....ừng, ở ....ú Nhiều kẻ ở ...uộng, ở vườn ...a đen xấu xí, ...uột trong nõn nà. Là củ gì? Câu 2: Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. Câu 3: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩ: Bác thợ nề cầm bay (1) xây trát tường nhanh thoăn thoắt. Sếu giang mang lạnh đang bay(1) ngang trời. Đạn bay (1)rào rào. Chiếc áo này đã bay (1) màu. Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu văn sau: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Câu 5: Xác định vế câu và cặp quan hệ từ: Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt. Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa. Câu 6:Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả đôi mắt và ánh nhìn dịu dàng , hiền hậu của người bà thân yêu. Đáp án Câu 1( 1 đ) Mẹ ở dương gian Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở rừng, ở rú Nhiều kẻ ở ruộng, ở vườn Da đen xấu xí, ruột trong nõn nà. Là củ mài ( củ nâu) Câu2: (2 đ) Các nhóm từ đồng nghĩa: Nhóm1: chết, hi sinh, toi mạng, quy tiên Nhóm 2: tàu hoả, xe hoả, xe lửa Nhóm 3: máy bay ,phi cơ, tàu bay. Nhóm 4: ăn, xơi, ngốn, đớp. Nhóm 5: nhỏ, be, loắt choắt, bé bỏng. Nhóm 6: rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông. Câu 3: Từ bay (2), (3), ( 4) là từ nhiều nghĩa Từ bay (1) là từ đồng âm Câu 4: a) Sự sống// cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả //nảy dưới gốc cây CN1 VN1 CN2 VN2 kín đáo và lặng lẽ. b) Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng// máiđình, mái chùa cổ kính. TN VN CN Câu 5: a. Không những nó học giỏi Toán// mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt. b. Không chỉ gió rét// mà trời còn lấm tấm mưa. Câu 6: Chú ý tả đôi mắt với các đặc điểm: khuôn mắt, hàng lông mi, con ngươi .... ý nghĩa của nó trên khuôn mặt( tương quan của nó với các bộ phận khác) Tả ánh mắt: Đặt trong tình huống cụ thể: dịu dàng, ấm áp, hiền hậu như thế nào ý nghĩa của cái nhìn ấy trong cuộc sống của em. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng. 3. GV nhận xét tiết học. _________________________ Luyện toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu Ôn tập tổng hợp củng cố kiến thức đã học chuẩn bị cho kì thi KTĐK lần 4. II. Các hoạt động. 1.GV chép đề lên bảng. 2. HS nêu cách làm - làm bài cá nhân – GV hướng dẫn thêm cho HS yếu. Đề bài: Bài 1: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính a)5647,893 + 689,25 b) 86,302 – 35,09 c) 2,075 x 3,7 d) 15,7 : 6,28 Bài 2: (1 điểm)Tìm x: a) X x 100 = 16,43 + 73,57 b) x - = x Bài 3: ( 1,5 điểm) Một sân chơi hình chữ nhật có diện tích bằng 44m2. Biết chiều rộng bằng m. Tính: a. Chiều dài của sân chơi. b. Chu vi của sân chơi. Bài 4: ( 1,5 điểm) Mẹ gửi 4,5 triệu đồng vào tiết kiệm với lãi suất là 8% một năm. Hỏi sau một năm : a) Mẹ rút cả gốc và lãi được bao nhiêu tiền? b) Sốp tiền lãi là bao nhiêu? Bài 5: ( 1 điểm)Tìm trung bình cộng của dãy số sau: 5; 9; 13; . . .; 41; 45. Bài 6: ( 2 điểm) Hai tỉnh A và B cách nhau 174 km. Cùng một lúc, một xe gắn máy đi từ từ A đến B và một ô tô đi từ B đến A . Chúng gặp nhau sau 2 giờ. Biết vận tốc của ô tô gấp rưỡi xe gắn máy. Hỏi: Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét? Vận tốc của ô tô tính the
Tài liệu đính kèm: