I.Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc: Trẻ em có quyền có họ tên, đợc đi học
- Vào lớp 1 có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trờng lớp mới, em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ
- Học sinh có thái độ vui vẻ phẩn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1 biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trờng lớp.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập đạo đức
- Các điều: 7,28 trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em
-
Các bài hát về quyền đợc học tập của trẻ em: Trờng em , đi học, em yêu trờng em, đi đến trờng.
có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ đợc học nhiều điều mới lạ 2. Củng cố – dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------------- Học vần Tieỏt 1,2 OÅN ẹềNH TOÅ CHệÙC I.Muùc tieõu: 1.Kieỏn thửực :Hoùc sinh nhaọn bieỏt ủửụùc caựch sửỷ duùng SGK, baỷng con, ủoà duứng hoùc taọp. 2.Kú naờng :Sửỷ duùng thaứnh thaùo SGK, baỷng con, ủoà duứng hoùc taọp 3.Thaựi ủoọ :GD loứng ham hoùc moõn Tieỏng Vieọt. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -GV: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt, baỷng con. -HS: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt, baỷng con. III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Tieỏt 1:35’ 1.Khụỷi ủoọng :2’ 2.Kieồm tra baứi cuừ : 3’ Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hs 3.Baứi mụựi :30’’ *.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi : *.Hoaùt ủoọng 2 : Giụựi thieọu SGK, baỷng , vụỷ, phaỏn. -Gv HD hs mụỷ SGK, caựch giụ baỷng.. Tieỏt 2:35’ 1.Hoaùt ủoọng 1: Khụỷi ủoọng : ễồn ủũnh toồ chửực 2. Hoaùt ủoọng 2: Baứi mụựi: +Muùc tieõu:Luyeọn HS caực kú naờng cụ baỷn +Caựch tieỏn haứnh : - HS thửùc haứnh theo hd cuỷa GV 4,Cuỷng coỏ daởn doứ:5’ -Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh hoùc taọp toỏt. -Mụỷ SGK, caựch sửỷ duùng baỷng con vaứ baỷng caứi,.. - HS thửùc haứnh caựch ngoài hoùc vaứ sửỷ duùng ủoà duứng hoùc taọp Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán ; Tieỏt 1 Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học toán - Biết đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong tiết học toán - Rèn kỹ năng giải toán - Giáo dục học sinh yêu bộ môn toán II. Đồ dùng dạy - học: - SGK toán - Sách bài tập toán - Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học: . Hoaùt ủoọng cuỷa GV 1. Bài cũ :3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới:29’ a) Giới thiệu: b) Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng sách toán - Cho học sinh quan sát SGK toán Hoaùt ủoọng cuỷa HS - Hớng dẫn học mở sách đến trang 4 tiết học đâu tiên - GV ngắn gọn về sách toán lớp 1từ bìa đến trang 4 - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách - Hớng dẫn học sinh giữ gìn SGK - HS quan sát sách và làm theo hớng dẫn của giáo viên c.Giáo viên hớng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động khi học toán - Cho học sinh quan sát tranh trang 4 ? Khi học toán có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ nào? - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi d. Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học môn toán. - Đếm đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng, trừ. - Nhận biết các hình - Nhìn hình vẽ nêu đợc bài toán và nêu đợc phép tính - Biết giải các bài toán đo độ dài. - Biết xem lịch đ. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh - Giáo viên giới thiệu từng thứ đồ dùng để học sinh quan sát - Hớng dẫn cách mở để cất đồ dùng vào đúng nơi quy định và cách bảo quản đồ dùng 3. Củng cố – dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học, khen những em chăm chú nghe giảng. - Về nhà xem lại bài và cách sử dụng đồ dùng học toán - Học sinh quan sát và làm theo giáo viên - Một số em nhắc lại những quy định Học vần : Tieỏt 3 ,4 CAÙC NEÙT Cễ BAÛN I.Muùc tieõu: 1.Kieỏn thửực :Hoùc sinh nhaọn bieỏt ủửụùc 13 neựt cụ baỷn. 2.Kú naờng :ẹoùc vaứ vieỏt thaứnh thaùo caực neựt cụ baỷn. 3.Thaựi ủoọ :Gd loứng ham hoùc moõn Tieỏng Vieọt. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -GV: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt, baỷng con. -HS: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt, baỷng con. III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Tieỏt 1:35’ 1.Khụỷi ủoọng :(2’) Hỏt 2.Kieồm tra baứi cuừ : (3’)Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hs 3.Baứi mụựi :30’ a.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà baứi leõn baỷng. b.Hoaùt ủoọng 2 : HD hS ủoùc caực neựt cụ baỷn. -Gv treo baỷng phuù. - Chổ baỷng y/c HS ủoùc caực neựt cụ baỷn theo caởp: Tieỏt 2:35’ a.Hoaùt ủoọng 1: Khụỷi ủoọng : ụồn ủũnh toồ chửực b. Hoaùt ủoọng 2: Baứi mụựi: +Muùc tieõu:Luyeọn vieỏt caực neựt cụ baỷn. +Caựch tieỏn haứnh : HS thửùc haứnh theo hd cuỷa GV. HS vieỏt baỷng con caực neựt cụ baỷn. GV nhaõn xeựt sửỷa sai. 3.Hoaùt ủoọng 3: HD Hs vieỏt vaứo vụỷ. HS mụỷ vụỷ vieỏt moói neựt moọt doứng. Gv quan saựt giuựp ủụừ HS coứn yeỏu. GV thu chaỏm- NX 4.Cuỷng coỏ daởn doứ:5’ -Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh hoùc taọp toỏt. -Nhaọn xeựt giụứ hoùc. -Neõu caực neựt cụ baỷn theo tay Gv chổ: neựt ngang, neựt xoồ,. -HS luyeọn vieỏt baỷng con - HS thửùc haứnh caựch ngoài hoùc vaứ sửỷ duùng ủoà duứng hoùc taọp -HS vieỏt vụỷ TV ------------------------------------------------ Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 200.. Học vần :Tiết 5,6 Bài 1 : e I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e. - Bớc đầu nhận thức đợc mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật chỉ sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy ô ly có viết chữ e hoặc bảng phụ - Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e - Tranh minh hoạ các tiếng be, me, xe, ve. - Tranh minh hoạ phần luyện nói và các “lớp học” của loài chim, ve, ếch, gấu và cảu học sinh. III. Các hoạt động dạy và học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Tiết 1:35’ 1. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi đầu bài: b. Hớng dẫn bài mới: *. Cho học sinh quan sát tranh giáo viên hỏi - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ ai ? và vẽ gì ? - Tranh vẽ: bé, me, xe, ve - bé, me, xe, ve các tiếng giống nhau ở chỗ nào - Các tiếng giống nhau đều có âm e - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc âm e và phất âm, âm e. - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh và phát âm, âm e. *.Giáo viên: Dạy chữ, ghi âm - Giáo viên viết lên bảng âm e. - Học sinh quan sát. * Nhận diện chữ - Chữ e gồm mấy nét là những nét nào ? - Chữ e gồm một nét đó là nét thắt. - Chữ e giông hình cái gì ? - Chữ e giống hình sợi dây thắt chéo * Nhận diện âm và phát âm - Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh lắng nghe - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh - Học sinh phát âm nhiều lần - Giáo viên cho học sinh tìm từ tiếng có âm giống âm e - Học sinh suy nghĩ và tìm từ và tiếng có âm giống âm e. * Hớng dẫn học sinh viết chữ trên bảng con - Giáo viên viết mẫu lên bảng theo khung ô li phong to vừa viết vừa hớng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. - Học sinh lấy tay viết vào không trung. - Học sinh luyện bảng con - Giáo viên nhận xét sửa sai Tiết 2:35’ Luyện tập:30’ * Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh phát âm - Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm hoặc cá nhân - GV quan sát sửa sai * Luyện viết vở - Giáo viên cho học sinh tập tô chữ e trong tập viết - Học sinh thực hành tô chữ e - GV uấn nắn học sinh cách cầm bút và t thế ngồi viết của học sinh. * Luyện nói: Cho học sinh luyện tập theo nhóm - Giáo viên gợi ý học sinh theo các câu hỏi sau - Quan sát tranh các em thấy những gì ? - Học sinh thảo luận theo nhóm - Mỗi bức tranh nói về loài nào ? - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì ? - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bức tranh có gì chung ? - Các bạn khác nhận xét và bổ xung - Giáo viên kết luận chung: Chúng ta đều biết học là cần thiết nhng rất vui ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ C. Củng cố dặn dò:5’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm chữ chứa âm e ------------------------------------------------ Toán : Tiết 2 Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sách số lợng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sách về số lợng. II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng các tranh toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể. III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa hs 1:Bài mới: 30’ a.Giới thiệu về nhiều hơn, ít hơn - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh - ? Số các cốc so với số cái thìa cái nào nhiều hơn? - Số cái nút so với so cái chai cái nào nhiều hơn? - Học sinh trả lời câu hỏi . - Cái cốc nhiều hơn số cái thìa. - Số cái nút nhiều hơn số cái chai. - Số củ cà rốt so với số con thỏ cái nào nhiều hơn ? - Số củ cà rốt ít hơn số con thỏ. - Số cái vung so với số cái nồi cái nào ít hơn ? - Số cái nồi ít hơn số cái vung. - Số đồ dùng bằng điện trong nhà so với số ổ cắm cái nào ít hơn - Số đồ dùng ít hơn so với số ổ cắm. - Một số học sinh lên bảng trình bày các bạn khác nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét b. Cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên chia lớp thành 2 tổ - Hớng dẫn cách chơi: -Ai đọc đợc nội dung các bức tranh vừa nhanh vừa đúng thì thắng cuộc - Học sinh thực hành chơi trò chơi. - Các tổ nhận xét chéo nhau - Giáo viên nhận xét chung 2. Củng cố dặn dò:5’ Giáo viên nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài. -------------------------------------------------------- Thủ công: Tiết 1 Giới thiệu một số giấy bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Biết giữ gìn các dụng cụ học tập - Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo II. Đồ dùng dạy - học: - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công (kéo, hồ dán, thớc kẻ,..) III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV 1.Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoaùt ủoọng cuỷahs 2.Bài mới: 29’ *. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa - Giấy bìa đợc làm từ bột của nhiều loại cây nh: Tre, nứa, bồ đề - Để phân biệt đợc giấy và bìa giáo viên giới thiệu quyển vở. Giấy là phần bên trong mỏng, bìa đợc đóng phía ngoài dày hơn - Học sinh quan sát - GV giới thiệu giấy màu một mặt đợc in màu đỏ hoặc xanh, mặt sau có kẻ ô vuông - Học sinh chú ý lắng nghe *. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. - Giáo viên hỏi học sinh + Bút chì dùng để làm gì ? - Bút chì dùng để tô, vẽ, viết + Thớc kẻ dùng để làm gì ? - Thớc kẻ dùng để kẻ, đo độ dài + Kéo dùng để làm gì ? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa +Hồ dán dùng để làm gì ? - Hồ dán dùng để dán giấy hoặc dán sản phẩm vào vở thủ công. 2. Củng cố dặn dò.3’ -------------------------------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 8năm 2009 Thể dục ;Tiết 1 Bài 1 : tổ chức lớp - trò chơiVẬN ĐỘNG I. Mục tiêu 1.Kiến thức : Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" 2.Kĩ năng : - Học sinh biết đợc những quy định cơ bản của bộ môn 3. Thái độ : - Học sinh chú y lắng nghe II. Địa điểm - phơng tiện 1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. 2. Phơng tiện : Còi, III. nội dung,phơng pháp tổ chức Nội dung Định lợng phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học - HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 2. Phần cơ bản - Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn + GV quan sát HS rồi chọn cán sự - Phổ biến nội quy tập lyện + Phải tập hợp ở sân thể dục với sự điều khiển của cán sự lớp + Trang phục phải gọn gàng, đi dép có quai hoặc giầy + Bắt đầu giờ học HS muốn ra hay vào đều phải có sự đồng y của GV mới đợc phép vào ,hay ra + HS sửa lại trang phục - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" + GV nêu tên và luật chơi 3. Phần kết thúc - HS cúi ngời thả lỏng - Củng cố bài học - Nhận xét, giao bài về nhà 7/ 24/ 4/ o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o O O O O O O O O O O ----------------------------- Toán:Tiết 3 Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông và hình tròn - Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật trong cuộc sống hàng ngày. - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy - học: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, bằng gỗ, bằng nhựa.Có kích thớc và màu sắc khác nhau - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. Bài mới:30’ a. Giới thiệu và ghi đầu bài: *.Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu hình vuông. - Giáo viên giơ lần lợt từng tấm bìa hình vuông cho sinh quan sát và nói đây là hình vuông. - Học sinh quan sát - Học sinh nhắc lại “Hình vuông”. - Cho học sinh thực hành giơ hình vuông - Học sinh thực hành giơ hình vuông. - Giáo viên kết luận - Cho học sinh mở sách thảo luận: Nêu những vật nào có hình vuông - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung *.Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu hình tròn. - Giáo viên giơ lần lợt từng tấm bìa hình tròn cho sinh quan sát và nói đây là hình tròn. - Học sinh quan sát - Học sinh nhắc lại “Hình tròn”. - Cho học sinh thực hành giơ hình tròn. - Học sinh thực hành giơ hình tròn. - Giáo viên kết luận - Cho học sinh mở sách thảo luận: Nêu những vật nào có hình tròn. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung *. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài tập 1: Tô màu hình vuông - Giáo viên cho học sinh tô màu hình vuông trong vở bài tập toán. - Học sinh thực hành tô màu hình vuông. Bài tập 2: Tô màu hình tròn - Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn trong vở bài tập toán - Học sinh thực hành tô màu hình tròn. Bài tập 3: Tô màu hình tròn và hình vuông - Giáo viên cho học sinh tô màu hình tròn và hình vuông - Học sinh thực hành kẻ thêm và tô màu vào hình vẽ. Bài tập 4: Kẻ thêm để tạo thành hình vuông để tô màu - Học sinh thực hành. 2. Củng cố dặn dò:5’ - Gọi 2 học sinh nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét giờ. Học vần :Tiết 7,8 Bài 2: b I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết chữ và âm b. - Ghép đợc tiếng be - Bớc đầu nhận biết đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lới nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác của trẻ em và của các con vật. II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ b phóng to - Tranh minh hoạ và SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Tiết 1:35’ 1.Dạy bài mới: a. Giới thiệu. b. Dạy chữ ghi âm - Đây là chữ b( bờ) khi phát âm b môi ngậm lại bật hơi ra có tiếng thanh - Học sinh phát âm theo *. Nhận diện chữ - Chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt - Học sinh nhắc lại - So sánh chữ b và chữ e có gì giống và khác nhau. - Giống nhau: b và e đều có nét thắt - Khác nhau b có thêm nét khuyết trên. *. Ghép chữ và phát âm - Khi ta ghép âm b với âm e ta đợc tiếng be - Hớng dẫn học sinh ghép tiếng be “b đứng trớc e đứng sau” - Cho học sinh đọc tiếng be. - Học sinh thực hành ghép tiếng be trên bộ chữ - Giáo viên đọc mẫu be - Học sinh luyện đọc “ theo lớp, theo bàn, cá nhân” - Giáo viến sửa sai cho học sinh - Tìm trong thực tế âm nào phát âm giông nh âm b vừa học. - Tiếng kêu của con bò, dê, bé tập nói.... *. Hớng dẫn viết chữ trên bảng con - Cho học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên viết mẫu âm b - Học sinh quan sát - Học sinh viết và không trung âm b. - Học sinh luyện bảng con âm b - Giáo viên nhận xét sửa sai. - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết tiếng be - Học sinh luyện bảng con tiếng be. - Giáo viên nhận xét: Lu ý nét nối giữa âm b và âm e Tiết 2:35’ 2. Luyện tập: 30’ a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1 - Học sinh luyện đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc đồng thanh. - Giáo viên theo dõi sửa sai b. Tập luyện viết - Học sinh luyện viết vào vở tập viết - b, be c. Luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Ai đang học bài ? - Ai tập viết chữ e ? - Bạn Voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ không ? - Ai đang kẻ vở ? - Hai bạn gái đang làm gì ? - Các bức tranh này có gì khác và giống nhau ? 3. Củng cố dặn dò.5’ - Giáo viên nhận xét giờ về nhà đọc lại bài và tập viết cho đẹp âm b và tiếng be. Toán : Tiết 4 Hình tam giác I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác - Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật II. Đồ dùng dạy học - Một số hình tam giác có kích thớc và màu sắc khác nhau - Một số đồ vật có mặt là hình tam giác III. Các hoạt động dạy và học Hoaùt ủoọng cuỷa GV 1.Bài cũ:5’ 2.Bài mới:28’ Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hs nờu một số vật cú dạng hỡnh vuụng a. Giới thiệu hình tam giác - Cho học sinh quan sát các tấm bìa và hỏi đây là hình gì ? - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Tìm trong thực tế những đồ vật nào có hình dạng có hình giống nh hình tam giác. - Học sinh tự tìm và nêu tên đồ vật. b. Thực hành xếp hình - Cho học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn xếp thành các hình khác nhau. - Học sinh sẽ thực hiện theo nhóm. - Giáo viên quan sát nhận xét c. Trò chơi: “Thi đua chọn nhanh các hình” - Cho học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành theo nhóm - Thi đua nhau chọn nhanh các hình GV nhận xét và đánh giá. 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Về nhà tìm các vật có hình dạng giống hình tam giác - Xem trớc bài giờ sau học . Học vần Tieỏt 9,10 Bài 3: Dấu sắc I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc dấu và thanh sắc - Biết ghép tiếng bé - Biết đợc dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật - Phát triển lời nói tự nhiện theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ. II. Đồ dùng dạy – học: - Các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh hoạ các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế - Tranh minh hoạ phần luyện nói một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở trờng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tiết 1 Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. Bài cũ:5’-Hs đọc õm b 2. Bài mới :28’ a. Giới thiệu và ghi đầu bài: - Cho học sinh quan sát tranh và hỏi + Bức tranh vẽ ai ? Và vẽ gì ? Các tiếng đó có gì giống nhau ? - Cho học sinh phát âm tiếng có thanh sắc - Tên của dấu này là: Đấu sắc “/” - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bức tranh vẽ : bé, cá, lá, chó, khế. + Các tiếng đều có dấu và thanh sắc - Học sinh phát âm các tiếng có thanh sắc. b. Dấu thanh * Nhận diện dấu - Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải. - Cho học sinh quan sát vật mẫu và nhận xét - Giáo viên viên hỏi dấu sắc giống cái gì ? - Học sinh quan sát vật mẫu nhận xét. - Dấu sắc giống cái thớc đặt nghiêng. * Ghép chữ và phát âm - Tiếng be đợc thêm thanh sắc ta đợc tiếng gì ? - Tiếng bé đợc ghép bởi những âm nào ? Và có dấu thanh nào ? Nêu vị trí của dấu thanh. - Ta đợc tiếng bé - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên phát âm mẫu: bé - Học sinh đọc theo - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Cho học sinh thảo luận tiếng bé trong từng tranh - Học sinh luyện đọc theo nhóm, theo lớp, cá nhân. - Học sinh thảo luận theo nhóm. c. Hớng dẫn viết dâu thanh - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện bảng. - Giáo viên quan sát và nhận xét - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết tiếng bé - Giáo viên nhận xét và sửa sai. - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện bảng. Tiết 2 3.Luyện tập:30’ a. Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1 - Học sinh luyện đọc cá nhân theo bàn, theo lớp. - Giáo viên theo dõi sửa sai b. Luyện viết: - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết: Tiếng be, bé. - Học sinh quan sát - Học sinh luyện vở - Giáo viên lu ý cho học sinh cách cầm bút và t thế ngồi viết. c. Luyện nói: “ Các sinh hoạt thờng gặp của các bé tuổi đến trờng” - Giáo viên gợi ý + Các em quan sát tranh thấy những gì ? - Giáo viên nhận xét . - Học sinh quan sát tranh và thảo luân theo nhóm - Đai diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung . 4. Củng cố – dặn dò:5’ - Cho học sinh đọc lại toàn bài . - Về nhà ôn lại bài. - Xem trớc bài 4. Tự nhiờn xó hội :Tiết 1 Cơ thể chúng ta I. Mục tiêu: - Sau bài học này học sinh biết: Kể tên các bộ phận chính của cở thể. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong bài 1 SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1.Bài mới : 30’ *.Hoạt động 1: Quan sát tranh a. Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể b. Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh theo cặp: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể - Học sinh quan sát tranh, thảo luân theo cặp - Đại diện 1, 2 cặp lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. c. Giáo viên nhận xét và kết luận *.Hoạt động 2: Quan sát tranh a. Mục tiêu -Học sinh quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết đợc cơ thể chung ta gồm bà phần: Đầu, mình và chân tay. b. Cách tiến hành: Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ - Quan sát tranh chỉ xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? - Qua các hoạt động đó em hãy nói với nhau xem cơ thể của chung ta gồm mấy phần. - Học sinh quan sát tranh, thảo luân theo nhóm - Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. c. Giáo viên nhận xét và bổ xung - Cơ thể chung ta gồm 3 phần: Đầu mình và chân tay *.Hoạt động 3: Tập thể dục a. Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể cho học sinh. b. Cách tiến hành: Giáo viên hớng dẫn cả lớp học bài hát “Cúi mãi mỏi lng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này là hết mệt mỏi” - Giáo viên làm mẫu từng động tác - Gọi một số học sinh lên thực hành. - Học sinh quan sát - Học sinh luyện tập thực hành các động tác - Giáo viên quan sát sửa sai - Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày - Học sinh nhắc lại phần kết luận. *.Hoạt động 4: Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng - Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi - Hớng dẫn cách chơi - Học sinh chơi theo nhóm - Một, hai nhóm lên thực hiện trò chơi - Các nhóm khác nhân xét bổ xung. - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Củng cố dặn dò: 5’ - Về nhà tự quan sát cơ thể ngời và kể lai các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Xem trớc bài: “Chúng ta đang lớn” -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: