I. Yêu cầu:
I. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền được đi học, vào lớp Một trẻ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
2. Kỹ năng: Học sinh biết giới thiệu tên, nêu sở thích của mình.
3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào được trở thành học sinh lớp Một, biết quý bạn bè, thầy cô giáo, trường, lớp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.
Thực hành so sánh các số. Biết sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” sử dụng các dấu =, vào việc làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ 3 học sinh lên bảng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhhắc lại 3/ Luyện tập - Bài 1 (25) - HD học sinh quan sát và nhận xét. - ? Muốn số hoa ở hai hình bằng nhau ta làm gì? - ? Muốn số kiến ở hai ô bằng nhau ta làm gì? - ? Muốn số nấm ở hai bên bằng nhau ta làm gì? Bài 2.(25) Nối với số thích hợp - Dùng bút màu để nối Bài 3: (25) - Nối với số thích hợp 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sau giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà. - HS quan sát số hoa ở hai lọ. - Vẽ thêm số hoa vào bình có 2 bông. - Ta nên gạch bớt một con ở bên trái. - Có thể thêm hoặc gạch bớt. - Học sinh quan sát và nêu cách làm - HS thi làm nhanh -------------------------------------------------------------------- Học vần: Bài 16: Ôn Tập I/ Mục tiêu – yêu cầu - Học sinh viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe - hiểu và kể một cách tự nhiên 1 số tình tiết trong truyện kể : Cò đi lò dò. II/ Đồ dùng dạỵ học Bảng ôn Tranh minh họa III/ Các họat động dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ: - Bbảng con viết : T1: thợ mỏ, T2: ti vi, T3: thả cá. - Đọc câu ứng dụng: Bố Mẹ b/ Bài mới Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhắc lại 1/ Giới thiệu bài - Trong tuần qua em đã học chữ và âm gì Giáo viên ghi vào góc bảng Gắn bản ôn: 2/ Ôn tập a/Các chữ và âm đã học - Hướng dẫn học sinh chỉ và đọc bảng 1 - Đọc các âm b/ Ghép chữ thành tiếng GV hướng dẫn Ghép chữ có dấu thanh c/ Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên sửa, phát âm . d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng - HD viết : tổ cò a, i, m, n, d, đ, t, th - HS theo dõi bổ xung - HS chỉ chữ – đọc âm - Học sinh ghép chữ kết hợp ở cột dọc và dòng ngang - Bảng 2: HS đọc CN , ĐT, nhóm - HS đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết bảng con . - Viết vào vở Tiết 2 3/ Luyện đọc a/ Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng b, Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết c/ Luyện kể: cò đi lò dò - Kể lại truyện diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa ý nghĩa của câu chuyện - Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân C/ Củng cố dặn dò - Đọc lại bài ôn - Hướng dẫn học ở nhà - HS đọc các tiếng trong bảng ôn - Từ ngữ ứng dụng - Nhóm, bàn, cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm nêu nhận xét của mình về hình ảnh trong tranh. - Đọc câu (nhóm , đồng thanh, cá nhân) - Học sinh viết các chữ còn lại trong vở tập viết. - HS đọc tên câu chuyện. Thảo luận: Theo nhóm Cử đại diện thi kể ĐT: 1 lần Thứ sáu ngày 11 thỏng09 năm 2009 Taọp vieỏt tuaàn 3: LEÃ, COẽ, Bễỉ, HOÅ I MUẽC TIEÂU: OÂõn laùi caựch vieỏt chửừ leó, coù, bụứ, hoồ Reứn kú naờng vieỏt ủuựng, chớnh xaực ủeùp chửừ leó, coù, bụứ, hoồ cho HS Reứn HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, giửừ gỡn saựch vụỷ saùch ủeùp II. CHUAÅN Bề: Giaựo vieõn: chửừ maóu Hoùc sinh: vụỷ taọp vieỏt, baỷng con III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Baứi cuừ Baứi mụựi: Giụựi thieọu chửừ maóu HS vieỏt vaứo vụỷ 3.Cuỷng coỏ daởn doứ Cho HS leõn baỷng vieỏt chửừ e, b, beự GV nhaọn xeựt cho ủieồm Hoõm nay ta oõn laùi caựch vieỏt chửừ leó, coù, bụứ, hoồ * GV giụựi thieọu chửừ leó, coù, bụứ, hoồ Caực chửừ treõn, nhửừng chửừ naứo cao 5 doứng li? Nhửừng chửừ naứo cao2 doứng li? GV vieỏt maóu, vửứa vieỏt vửứa noựi caựch vieỏt * HD HS vieỏt vaứo baỷng con giaựo vieõn uoỏn naộn sửỷa sai * GV hửụựng daón HS vieỏt vụỷ. GV chuự yự nhaộc nhụỷ tử theỏ ngoài vieỏt cho HS, chuự caựch ủaởt buựt baột ủaàu vaứ keỏt thuực - Thu baứi chaỏm Nhaọn xeựt baứi vieỏt: ửu .. .. .. .. Khuyeỏt .. .. .. .. - Hửụựng daón hoùc sinh reứn vieỏt ụỷ nhaứ - Chuaồn bũ baứi sau Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Hoùc sinh leõn baỷng vieỏt Lụựp nhaọn xeựt -Quan saựt ,nhaọn xeựt -Traỷ lụứi HS vieỏt leõn khoõng trung Hoùc sinh laỏy baỷng vieỏt HS vieỏt baứi vaứo vụỷ HS laộng nghe Tập viết tuần 4 Mễ – DO – TA – THễ I/ Muùc tieõu: v HS vieỏt ủuựng: mụ, do, ta, thụ. v Vieỏt ủuựng ủoọ cao, khoaỷng caựch, ngoài vieỏt ủuựng tử theỏ. v Giaựo duùc hoùc sinh tớnh tổ mổ, caồn thaọn, coự yự thửực giửừ vụỷ reứn chửừ . II/ Chuaồn bũ: v GV: maóu chửừ, trỡnh baứy baỷng. v HS: vụỷ, baỷng con. III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: *Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn: *Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh: *Giụựi thieọu baứi: *Hoaùt ủoọng 1: *Troứ chụi giửừa Tiết *Hoaùt ủoọng 2: *Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón phaõn tớch caỏu taùo chửừ -Cho hoùc sinh xem chửừ maóu. Mụ: H: Hoùc sinh phaõn tớch chửừ mụ? Cao maỏy doứng li? Neõu caựch vieỏt. do: H: Hoùc sinh phaõn tớch chửừ do? Cao maỏy doứng li? Neõu caựch vieỏt. ta: H: Hoùc sinh phaõn tớch chửừ ta? Cao maỏy doứng li? Neõu caựch vieỏt. thụ: H: Hoùc sinh phaõn tớch chửừ thụ? Cao maỏy doứng li? Neõu caựch vieỏt. -Vieỏt maóu, neõu qui trỡnh vieỏt chửừ. -Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt baỷng con. Thửùc haứnh. -Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt. -Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt 1 doứng mụ, 1 doứng do, 1 doứng ta, 1 doứng thụ. -Quan saựt, nhaộc nhụỷ. -Thu chaỏm, nhaọn xeựt. -Cho hoùc sinh thi ủua vieỏt chửừ: mụ, do, ta, thụ theo nhoựm. -Daởn HS veà taọp reứn chửừ -Chửừ mụ goàm chửừ m vaứ chửừ ụ. -Cao 2 doứng li. - Vieỏt chửừ m noỏi neựt vieỏt chửừ o, lia buựt vieỏt daỏu ụ treõn chửừ o. -Chửừ do goàm chửừ d vaứ chửừ o. - Chửừ d cao 4 doứng li, chửừ o cao 2 doứng li. - Vieỏt d, noỏi neựt vieỏt o. -Chửừ ta goàm chửừ t vaứ chửừ a. -t cao 3 doứng li, a cao 2 doứng li. - Vieỏt chửừ t, noỏi neựt vieỏt chửừ a. -Chửừ thụ goàm chửừ t chửừ h vaứ chửừ ụ. -Chửừ h cao 5 doứng li. -Vieỏt chửừ t, noỏi neựt vieỏt chửừ h, lia buựt vieỏt chửừ o, lia buựt vieỏt daỏu ụ treõn chửừ o. Vieỏt treõn khoõng: mụ – do – ta – thụ. Vieỏt baỷng con. Laỏy vụỷ taọp vieỏt. Vieỏt baứi vaứo vụỷ. ----------------------------------------------------------------------------------------- Toán Số 6 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 6. 2/ Kỹ năng: Biết đọc, viết số 6. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số. II/ Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu , = vào chấm: 3 em 3.4, 5.5, 4..1 - Lớp làm bảng con 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhắc lại a/ Giới thiệu từng số 6 + Lập số 6: - GV cài bảng đồ vật. ? Cô có mấy hình tròn? ? Thêm 1 hình tròn nữa là mấy? - Học sinh sử dụng bộ đồ dùng. 6 hình tròn, 6 hình vuông, 6 hình tam giác. - Các nhóm đều có số lượng là 6 + Giới thiệu số 6 in và số 6 viết - GV gắn số 6 in, 6 viết - So sánh hai số ( in – viết ) + Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6. - HD học sinh đếm. ? Số 6 liền sau số mấy trong dãy số? ? Số nào là bé nhất trong dãy số? ? Số nào là lớn nhất trong dãy số? Dùng SGK b/ Thực hành + Bài 1: Viết số 6. - GV hướng dẫn. + Bài 2: Viết số thích hợp - Hướng dẫn học sinh nhận ra cấu tạo số. + Bài 3 :Viết số thích hợp ? Cột có số 6 cho biết gì? ? Đứng liền sau số 5 là số mấy? ? Số nào lớn nhất trong dãy số? Tại sao? Bài 4: Điền dấu , = 3/ Tổng kết, dặn dò: - Tìm trong lớp những đồ vật có số lượng là 6. - Hướng dẫn học ở nhà. - HS QS và nhận xét - 5 hình tròn 6 hình tròn - lấy 5 hình vuông, thêm một hình vuông nữa. - Đọc số hình vuông em có. + hình tam giác làm tương tự - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT - 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Học sinh đếm que tính - Liền sau số 5. - Số 1 - Số 6 - Quan sát hình vẽ rồi trả lời - Học sinh viết vào sách 1 dòng. - HS nêu; 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5, gồm 4 và 2, gồm 2 và 4, gồm 3 và 3 - Đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết vào số thích hợp. - 6 ô vuông - số 6 - Số 6, vì có số cột cao nhất - Học sinh tự làm bài - Tự chấm bài ----------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên – Xã hội Bảo vệ mắt và tai I/ Yêu cầu 1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 2/ Kỹ năng: Biết giữ gìn để bảo vệ mắt và tai. 3/ Thái độ: Tự giác thực hiện thường xuyên các họat động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. III/ Họat động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ 3 học sinh lên bảng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhhắc lại 1/ Khởi động: -Hát bài: Rửa mặt như mèo (Giới thiệu) 2/ Hoạt động 1. Làm việc (với SGK) MT: Nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - ? Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt là đúng hay sai? Ta có học bạn không? - Ta nên làm gì và không nên làm gì? 2/ Họat động 2: Làm việc (với SGK) - MT: Nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. ? hai bạn đang làm gì? Việc đó đúng hay là sai? - Để bảo vệ tai ta nên làm gì? 3/ Họat động 3: Đóng vai MT: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. Nhóm 1: Hùng đi học về thấy em Tuấn và bạn Tuấn chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử lý như thế nào? Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài, bạn của anh Lan đến rủ đi xem băng nhạc, hai anh mở rất to. Nếu là Lan em sẽ xử lý như thế nào? - ? Em đã học được gì khi đặt mình vào vị trí các nhân vật đó. 5/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn chuẩn bị học ở nhà. - HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và trả lời. - Bạn làm đúng, ta nên học tập bạn - Nên: đọc sách ở nơi có ánh sáng, khoảng cách vừa phải. - Rửa mặt bằng nước sạch và có khăn riêng. - Đi khám và kiểm tra mắt. - Không nên để ánh sáng chiếu vào mắt, xem ti vi quá gần. - HS thảo luận nhóm2. - Đặt câu hỏi và trả lời: - Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau, đó làm việc làm sai, có thể làm hỏng tai. - Nên: lắc nước ra khỏi tai sau khi tắm. thường xuyên đi khám. - Không nên ngoáy tai cho nhau, không dùng vật cứng, hét to vào tai bạn. - HS đóng vai theo nhóm để xử lý tình huống. - Đóng vai trước lớp. - Nhận xét - Cần phải để bảo vệ mắt và tai. Tuần 5 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Chào cờ Tập trung đầu tuần Đạo đức Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập I/ Yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành - Giữ gìn sách vở, đò dùng học tập giúp các em thực hiện tốt được quyền học tập của mình. 2/ Kỹ năng: - Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II/ Tài liệu, phương pháp - Vở bài tập đạo đức. - Các đồ dùng học tập - Bài hát:ýách bút thân yêu ơi III/ Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ 3 học sinh lên bảng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhhắc lại a/ Họat động 1: bài tập 1: - Học sinh làm bài tập 1 - Giải thích yêu cầu bài tập b/ Họat động 2: HS làm bài 2 - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh làm. KL: Được đi học là quyền lợi của trẻ em, giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình, c/ Hoạt động 3: - HS làm bài tập 3. - GV nêu yêu cầu - Theo em những hành động nào là đúng? Hành động nào là sai? KL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập, không làm gãy, dây bẩn, viết, vẽ bậy ra sách. Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. d/ Hoạt động nối tiếp: - Hướng dẫn học ở nhà - Thi sách vở ai đẹp nhất - HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh. - Trao đổi theo cặp - HS giới thiệu đồ dùng học tập của mình theo nhóm 2. - Tên đồ dùng, dùng để làm gì?, cách giữ gìn - HS trình bày trước lớp. - HS làm bài tập vào vở. - Chữa bài, giải thích. - Hđ dúng: 1, 2, 6. - Hđ sai: 3, 4, 5 HS sửa sang sách vở, đồ dùng học tập. ------------------------------------------------------------------ Học vần Bài 17: U, Ư I/ Mục đích- yêu cầu: Học sinh đọc viết được: u, ư, nụ, thư Đọc các tiếng, từ và câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa., bộ đồ dùng, vật mẫu III/ Các họat động dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ: Bảng con: tổ cò, lá mạ, thả cá Đọc câu ứng dụng: Cò bố mò cá Cò mẹ tha cá về tổ b/ Bài mới Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhắc lại Tiết 1 1/ Giới thiệu - Chúng ta học chữ và âm mới : u – ư 2. Dạy chữ ghi âm: u a/ Nhận diện nét chữ: - Giới thiệu chữ u gồm một nét xiên phải và 2 nét móc ngược. - So sánh u và i b/ Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: u - Đọc tiếng vừa ghép n – u –nu nặng nụ. - Đọc trơn: nụ - Vị trí các chữ trong tiếng? - Đánh vần - Giáo viên giới vật mẫu - Nụ c/ Hướng dẫn HS viết chữ: u - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ : Nụ ư - Quy trình tương tự - So sánh u – ư -d/ Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên ghi bảng - GV đọc mẫu - Giải thích từ - Học sinh đọc u – ư - Giống nhau: Nét xiên phải Nét móc ngược Khác nhau: u có 2 nét móc ngược I có 1 nét móc ngược - Học sinh nhìn bảng - Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - Tìm u trong Bộ đồ dùng - Ghép thêm n vào bên trái u, dấu chấm dưới chữ u. - Học sinh đồng thanh, cá nhân. - N đứng trước, u đứng sau, dấu . dưới u. Học sinh đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con N - nụ ư # u: có dấu phụ Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh Tiết 2 3/ Luyện tập a/ Luyện đọc Luyện đọc các âm tiết 1 Đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi bảng Giáo viên nghe, sửa b/ Luyện viết: Viết mẫu – hướng dẫn c/ Luyện nói: ? Trong tranh vẽ gì? ? Chùa Một cột ở đâu? ? Hà Nội còn gọi là gì? ? Em biết gì về thủ đô Hà Nội ( qua phim ảnh, truyện)? Trò chơi: ghép chữ nhanh. d/ Củng cố - dặn dò Đọc toàn bài, hướng dẫn tự học Học sinh đọc> u nụ, ư. thư Đọc từ ứng dụng Nhận xét về tranh minh họa Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, đồng thanh - Học sinh viết vào vở. - Đọc tên bài: Thủ đô - Cô giáo đưa học sinh đi thăm chùa Một cột. - ở Hà Nội - Gọi là thủ đô - Học sinh kể --------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Toán Số 7 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 7. 2/ Kỹ năng: Biết đọc, viết số 7. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí số 7 trong dãy số từ 1 - 7. II/ Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 7 đồ vật. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng điền dấu: 6.4, 3.6, Lớp: Làm trên bảng con. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (GĐB) Học sinh nhắc lại a/ Giới thiệu số 7 - Gắn 6 hình vuông, thêm 1 hình vuông ? Hỏi tất cả có ? hình vuông . - Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ đồ dùng. - QS tranh SGK - Các nhóm đều có số lượng là 7,dùng số 7 để biểu diễn các nhóm đồ vật. - Giáo viên ghi đầu bài. - Giới thiệu số “7 in “7 viết” - Số 7 viết bằng chữ số 7. - Hướng dẫn đếm từ 1 đến 7 và ngược lại. - Làm mẫu bằng que tính. ? Số nào liền trước số 7? ? Số nào liền sau số 6 b/ Thực hành: Bài 1: Viết số 7 - HD HS viết Bài 2 (29): GV HD mẫu. ? có mấy bàn là trắng? ? Có mấy bàn là xanh? ? Tất cả có mấy bàn là? Các phần khác nhau, tương tự? Kết luận: 7 gồm: 6 và 1, gồm 1 và 6; 5 và 2, gồm 2 và 5; 3 và 4, gồm 4 và 3. Bài 3: đếm số ô vuông trong từng cột rồi điền số thích hợp rồi đọc. ? Số nào lớn nhất trong dãy số này? 3/ Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà. Có 7 hình vuông. - HS nhắc lại, cá nhân, đồng thanh. - 6 hình tròn, thêm một hình tròn nữa. - nêu số hình đã có. - Hình tam giác. Chữ số 7 in: - Chữ số 7 viết: - HS đọc: bẩy - HS đếm 2 lần. - Số 6. - Số 7 (một em nhắc lại) HS viết bảng con - HS làm theo nhóm - HS làm vào sách, đọc số đã điền. - 6 trắng, 1 đen. - 7 bàn là. - Nhiều em nhắc lại - Lớp đọc đồng thanh -HS làm vào vở ------------------------------------------------------------- Hoùc vaàn Bài 18 X – CH I/ Muùc tieõu: -Hoùc sinh đoùc vaứ vieỏt ủửụùc x, ch, xe, choự. - Nhaọn ra caực tieỏng coự aõm x - ch trong caực tieỏng, tửứ. ẹoùc ủửụùc caõu ửựng duùng: Xe oõ toõ chụỷ caự veà thũ xaừ. - Phaựt trieồn lụứi noựi tửù nhieõn theo chuỷ ủeà: Xe boứ, xe lu, xe oõ toõ. II/ Chuaồn bũ: -Giaựo vieõn: Tranh. -Hoùc sinh: Boọ gheựp chửừ, saựch, baỷng con. III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: *Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn: *Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh: I Tieỏt 1: * Giụựi thieọu baứi: x – ch * Hoaùt ủoọng 1: *Hoaùt ủoọng 2: *Nghổ giửừa tieỏt: *Hoaùt ủoọng 3: *Hoaùt ủoọng 4: *Nghổ chuyeồn tieỏt: Tieỏt 2: *Hoaùt ủoọng 1: *Hoaùt ủoọng 2: *Troứ chụi giửừa tieỏt: *Hoaùt ủoọng 3: *Hoaùt ủoọng 4: Daùy chửừ ghi aõm: x. -Giụựi thieọu, ghi baỷng x. H: ẹaõy laứ aõm gỡ? -Giaựo vieõn phaựt aõm maóu: x -Yeõu caàu hoùc sinh gaộn aõm x. -Hửụựng daón ủoùc aõm x : khe heùp giửừa ủaàu lửụừi vaứ raờng lụùi, hụi thoaựt ra xaựt nheù, khoõng coự tieỏng thanh) -Yeõu caàu hoùc sinh gaộn tieỏng xe. -Hửụựng daón phaõn tớch tieỏng xe. -Hửụựng daón hoùc sinh ủaựnh vaàn tieỏng xe. -Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc tieỏng xe. -Cho hoùc sinh quan saựt tranh. Giaỷng tửứ xe. -Giaựo vieõn ghi baỷng, ủoùc maóu goùi hoùc sinh ủoùc: xe. -Luyeọn ủoùc phaàn 1. Daùy chửừ ghi aõm ch. -Ghi baỷng giụựi thieọu ch. H: ẹaõy laứ aõm ch? H: AÂm ch coự maỏy aõm gheựp laùi? -Giaựo vieõn phaựt aõm maóu: ch. -Yeõu caàu hoùc sinh gaộn aõm ch. -Giụựi thieọu chửừ th vieỏt: xeõ (c) noỏi neựt haựt (h). -Yeõu caàu hoùc sinh gaộn tieỏng choự. -Hửụựng daón phaõn tớch tieỏng choự. -Hửụựng daón hoùc sinh ủaựnh vaàn tieỏng choự. -Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc tieỏng choự. -Cho hoùc sinh quan saựt tranh. H: ẹaõy laứ con gỡ? -Giaựo vieõn ghi baỷng, ủoùc maóu goùi hoùc sinh ủoùc : choự. -Luyeọn ủoùc phaàn 2. -So saựnh: th - ch. -Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc toaứn baứi. Vieỏt baỷng con. -Giaựo vieõn vửứa vieỏt vửứa hửụựng daón qui trỡnh: x, ch, xe, choự (Neõu caựch vieỏt). -Giaựo vieõn nhaọn xeựt, sửỷa sai. -Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc treõn baỷng con. Giụựi thieọu tửứ ửựng duùng: thụù xeỷ chỡ ủoỷ xa xa chaỷ caự -Giaựo vieõn giaỷng tửứ. -Goùi hoùc sinh phaựt hieọn tieỏng coự aõm x – ch. -Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc toaứn baứi. *Hửụựng daón hoùc sinh chụi troứ chụi noỏi. Luyeọn ủoùc. -Hoùc sinh ủoùc baứi tieỏt 1. -Treo tranh H : Tranh veừ gỡ? Giụựi thieọu caõu ửựng duùng : Xe oõ toồ chụỷ caự veà thũ xaừ. -Giaỷng noọi dung tranh. H: Tỡm tieỏng coự aõm vửứa hoùc? -Goùi hoùc sinh ủoùc caõu ửựng duùng. Luyeọn vieỏt. -Giaựo vieõn vieỏt maóu vaứo khung vaứ hửụựng daón caựch vieỏt: x, ch, xe, choự. -Giaựo vieõn quan saựt, nhaộc nhụỷ. -Thu chaỏm, nhaọn xeựt. Luyeọn noựi theo chuỷ ủeà: Xe boứ, xe lu, xe oõ toõ. -Treo tranh: H: Tranh veừ gỡ? H: Em haừy leõn chổ vaứo tửứng loaùi xe? H: Xe boứ thửụứng duứng laứm gỡ? H: Xe lu duứng laứm gỡ? H: Xe oõ toõ trong tranh goùi laứ xe oõ toõ gỡ? Noự duứng laứm gỡ? H: Em haừy keồ theõm 1 soỏ oõ toõ loaùi khaực maứ em bieỏt? -Nhaộc laùi chuỷ ủeà : Xe boứ, xe lu, xe oõ toõ. -Chụi troứ chụi tỡm tieỏng mụựi coự x – ch: xe choự,chuự, xa xa.... Daởn HS hoùc thuoọc baứi x – ch. Nhaộc ủeà. x. Hoùc sinh phaựt aõm: xụứ(x): Caự nhaõn, lụựp Thửùc hieọn treõn baỷng gaộn. ẹoùc caự nhaõn, lụựp. Hoùc sinh nhaộc laùi. Thửùc hieọn treõn baỷng gaộn. Tieỏng xe coự aõm x ủửựng trửụực, aõm e ủửựng sau: Caự nhaõn. xụứ – e – xe: Caự nhaõn, lụựp. Caự nhaõn, nhoựm, lụựp. Hoùc sinh xem tranh. Caự nhaõn, nhoựm, lụựp. Caự nhaõn, lụựp. ch 2 aõm: c + h Caự nhaõn, lụựp. Thửùc hieọn treõn baỷng gaộn. Hoùc sinh nhaộc laùi. Thửùc hieọn treõn baỷng gaộn. Tieỏng choự coự aõm ch ủửựng trửụực, aõm o ủửựng sau, daỏu saộc ủaựnh treõn aõm o: Caự nhaõn. chụứ – o – cho – saộc – choự: Caự nhaõn, lụựp. Caự nhaõn, nhoựm, lụựp. Con choự. Caự nhaõn, nhoựm, lụựp. Caự nhaõn, lụựp. Gioỏng: h cuoỏi Khaực: t – c ủaàu. Caự nhaõn, lụựp. Ít xỡứ (x): Vieỏt neựt cong hụỷ traựi, lia buựt vieỏt neựt cong hụỷ phaỷi. ch: Vieỏt chửừ xeõ (c) noỏi neựt vieỏt chửừ haựt (h). xe: Vieỏt chửừ ớt xỡ(x), noỏi neựt vieỏt chửừ e. choự: Vieỏt chửừ xeõ (c), noỏi neựt vieỏt chửừ haựt (h), lia buựt vieỏt chửừ o, lia buựt vieỏt daỏu saộc treõn chửừ o. Hoùc sinh vieỏt treõn baỷng con. ẹoùc caự nhaõn. ẹoùc caự nhaõn, lụựp. xeỷ, xa xa, chỡ, chaỷ. Thi ủua 2 nhoựm. ẹoùc caự nhaõn, lụựp. Quan saựt tranh. Xe oõ toõ chụỷ caự. ẹoùc caự nhaõn: 2 em Leõn baỷng duứng thửụực tỡm vaứ chổ aõm vửứa mụựi hoùc (xe, xa) ẹoùc caự nhaõn, lụựp. Laỏy vụỷ taọp vieỏt. Hoùc sinh vieỏt tửứng doứng. Quan saựt tranh. Thaỷo luaọn nhoựm, goùi nhoựm leõn baỷng lụựp trỡnh baứy. Xe boứ, xe lu, xe oõ toõ. Leõn chổ. Duứng ủeồ keựo haứng hoựa, ủoà ủaùc... Duứng ủeồ maởt ủửụứng ủaỏt phaỳng... Xe oõ toõ con. Duứng ủeồ chụỷ ngửụứi... Tửù traỷ lụứi. Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Học vần Bài 19: s, r I/ Mục đích- yêu cầu: Học sinh đọc viết được: s - r, sẻ – rẽ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ – rá. II/ Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tranh minh họa. III/ Các họat động dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ: Bảng con: Chỉ đỏ, chả cá, xa xa Đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. b/ Bài mới Tiết 1 1/ Giới thiệu - Hôm nay ta học chữ và âm mới : s – r 2. Dạy chữ ghi âm: s Nhận diện nét chữ: - Giới thiệu chữ s gồm một nét xiên phải và một nét móc cong hở trái - So sánh s và x Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm s - GV đọc mẫu - Ghép thêm chữ e về bên phái và thêm dấu ? trên e. - Vị trí các chữ Hướng dẫn viết : - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết s: Hướng dẫn viết : sẻ r Quy trình tương tự. - Nét xiên, nét thắt nét móc ngược. Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên ghi bảng - Giải nghĩa các từ - Đọc mẫu Học sinh đọc đồng thanh s - r - Giống nhau : nét cong - Khác nhau s có thêm nét xiên, nét thắt. - Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - Tìm chữ ghi âm s. - Học sinh đọc tiếng: sẻ - S đứng trước, e đứng sau và dấu ? trên e. HS đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con - Học sinh đọc thầm -Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, đồng thanh Tiết 2 3/ Luyện tập a/ Luyện đọc - Luyện đọc các âm tiết 1 - Đọc câu ứng dụng - Giáo viên ghi bảng b/ Luyện viết: - Hướng dẫn viết vào vở c/ Luyện nói: ? Bức tranh vẽ gì? ? Rổ dùng làm gì? ?
Tài liệu đính kèm: