Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 26 - Trường tiểu học Hải Thái số 1

 I.MỤC TIÊU:

- HS đọc trơn toàn bài.

- Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : nhiêu, rám nắng, gầy gầy, xương xương.

- Ôn vần : an , at - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : an , at

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Ổn định tổ chức:

- Cho học sinh hát.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc bài: Bàn tay mẹ

- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .

- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét

- GV sửa sai cho học sinh.

a) Luyện đọc tiếng , từ.

- GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: nhiêu, rám nắng, gầy gầy, xương xương.

- HS luyện đọc – HS khác nhận xét .

 

doc 13 trang Người đăng hong87 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 26 - Trường tiểu học Hải Thái số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26:
 Ngµy so¹n: 05/03/2011
 Ngµy d¹y: 07/03/2011
Thø 2:
Tiết 1:
Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI: BÀN TAY MẸ 
 I.MỤC TIÊU: 
- HS đọc trơn toàn bài.
- Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : nhiêu, rám nắng, gầy gầy, xương xương. 
- Ôn vần : an , at - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : an , at
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc bài: Bàn tay mẹ
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét 
- GV sửa sai cho học sinh.
a) Luyện đọc tiếng , từ.
- GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: nhiêu, rám nắng, gầy gầy, xương xương. 
- HS luyện đọc – HS khác nhận xét .
b) Luyện đọc câu :
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh. 
c) Luyện đọc toàn bài.
- GV gọi một vài học sinh lại toàn bài.
- HS đọc lại toàn bài tập đọc. 
- Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần: an, at.
- HS thi tìm tiếng, nói lại câu có chứa vần an, at.
- GV nêu lại nội dung bài: Tình cảm yêu mến của Bình đối với bàn tay mẹ.
C. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . 
- Về nhà đọc lại bài.
----------------@&?-----------------
Tiết 2:
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT BÀI: TRƯỜNG EM.
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại đúng đoạn “Đi làm về..... đến hết".
- Làm đúng các bài trong vở BT trang 25
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- GV chỉ các tiếng: “tắm, giặt, rám nắng”. 
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Viết tiếng trong bài có vần an.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: bàn.
* Viết tiếng ngoài bài có vần an, at.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: ngan, bạn, bát...
* Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở - Nêu câu trả lời đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Toán:
ÔN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU : 
- Củng cố về làm tính cộng, trừ và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. 
- Làm đúng các BT trong vở BT trang 31. 
- Củng cố về giải toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- Phiếu ghi BT2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định tổ chức: 
- Cho học sinh hát bài hát.
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bµi 1: Đặt tính rồi tính
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- GV lần lượt cho HS làm bài vào bảng con.
- HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
+
20
+
50
-
70
+
10
-
60
40
30
40
80
30
60
80
30
90
30
Bµi 2: Tính nhẩm
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vµo vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
40 + 30 = 70 30cm + 20cm = 50cm
80 – 40 = 40 70 + 10 – 20 = 60
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
- GV nêu phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Bác Thanh trồng được 10 cây bưởi và 30 cây chuối).
+ Bài toán hỏi gì? ( Bác Thanh đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?)
- GV viết tóm tắt bài toán lên.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Số cây bác Thanh trồng được là:
 10 + 30 = 40 (cây)
 Đáp số: 40 cây
Bài 4: - Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.
 - Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn.
- HS làm bài vào vở BT – Lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét kết luận.
 . E
. D
 A .
 . L
 . B . G
 . C
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
----------------@&?----------------
 Ngµy so¹n:28/02/2011
 Ngµy d¹y: 01/03/2011
Thø 3:
Tiết 1:
Thủ công:
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
* HS khéo tay:
- Kẻ, cắt dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dáng phẳng
- Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác
II.Chuẩn bị:
- Hình vuông mẫu, 1 tờ giấy, bút chì, thước, kéo
- Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo
III.Các hoạt động dạy – học:
A.OÅn ñònh toå chöùc:
- Cho hoïc sinh haùt.
B.Kieåm tra baøi cuõ: 
- GV kieåm tra chuaån bò cuûa HS.
C.Daïy baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi:
2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Đính hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.
Hình 1
+ Hình vuông có mấy cạnh? (Hình vuông có 4 cạnh.)
+ Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô? (Các cạnh hình vuông bằng nhau, mỗi cạnh bằng 7 ô.)
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- GVKL: Như vậy hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
3.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông, thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát.
- Đính tờ giấy kẻ ô lên bảng và hỏi: Từ những nhận xét trên muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào? 
- Giáo viên gợi ý học sinh: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình vuông ABCD.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC được hình vuông.
Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
- Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình vuông.
- Học sinh theo dõi và thao tác theo.
- Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy có kẻ ô ly. 
- Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cắt và dán hình vuông có cạnh 7 ô.
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
----------------@&?-----------------
 Tiết 2:
Tù nhiªn vµ x· héi:
CON GÀ
I.Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của con gà
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ
* HS khá, giỏi phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu
- GDKNS: + Kó naêng ra quyết ñònh: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cáù.
 + Kó naêng tìm kieám vaø xöû lyù thoâng tin về cá.
II.Chuẩn bị :
- Tranh con gà
III. Các hoạt động dạy - học:
A.Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu các bộ phận của con cá? Ăn thịt cá có lợi ích gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1 : Quan sát con gà.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
- Học sinh quan sát tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Gà sống trên cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
Gà ăn thóc, gạo, ngô.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà không có mũ.
Gà di chuyển bằng chân.
Mình gà chỉ có lông.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể gà gồm:
	Đầu	Cổ
	Thân	Vẩy
	Tay	Chân
	Lông 
Gà có ích lợi:
	Lông để làm áo
	Lông để nuôi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phân để nuôi cá, bón ruộng
	Để gáy báo thức
	Để làm cảnh
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung:
+ Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g.
+ Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân.
+ Gà có lợi ích:
	Trứng và thịt để ăn.
	Phân để nuôi cá, bón ruộng.
	Để gáy báo thức.
	Để làm cảnh.
3. Hoạt động 2: Vẽ con gà mà em thích.
- Học sinh vẽ con gà theo ý thích.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
D.Củng cố - dặn dò: 
- Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
- Gà di chuyển bằng gì?
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau chỗ nào?
- Gà cung cấp cho ta những gì? 
- Luôn luôn chăm sóc gà, cho gà ăn hằng ngày, quét dọn chuồng gà để gà chống lớn.
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT : CÁI BỐNG.
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại đúng 4 câu thơ trong bài “Cái bống”.
- Làm đúng các bài điền g hay gh; ? hay ~.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập ghi bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết lên bảng bài đồng dao:
Cái Bống là cái bống bang
Khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm.
Mẹ Bống đi chợ đường trơn
Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.
 Đồng dao
- HS nhìn bảng đọc lại bài đồng dao.
- GV chỉ các tiếng: “bống, khéo, ròng”. 
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 1: Điền g hay gh.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: nhà ga đàn gà
 cái ghế ghi chép
Bài tập 2: Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in nghiêng.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài phiếu học tập theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: nghỉ ngơi ngoan ngoãn
 vẽ ngựa cảnh đẹp
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------
 Ngµy so¹n: 09/03/2011
 Ngµy d¹y: 11/03/2011
Thø 6:
Tiết 1:
Đạo đức:
CẢM ƠN XIN LỖI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 + Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
 + Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp
 * Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức1
III. Các hoạt động dạy và học:
A.Ổn định tổ chức:
- Cả lớp hát tập thể một bài.
- GV ổn định tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo?
+ Là bạn bè trong lớp em cần đối xử thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV nêu yêu cầu bài và cho HS quan sát tranh bài tập 1 làm việc nhóm đôi theo nội dung sau:
+ Trong tranh 1 vẽ gì? (Có 2 bạn trai đang cầm quả táo.)
+ Họ đang làm gì? (1 bạn đang đưa quả táo cho bạn)
+ Bạn đưa tay ra nhận đã nói gì? Vì sao? (Cám ơn bạn khi nhận được quả táo)
- HS quan sát tranh bài tập 1 làm việc nhóm đôi.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và bổ sung.
- GV cho HS quan sát tranh 2. 3 ,4 tiến hành tương tự tranh 1
+ Tranh 2: Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn lại làm như vậy? (Có bạn đi học muộn đã vòng tay xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.)
+ Tranh 3: Bạn Vân cần nói gì khi bạn cho mượn bút? (Vân sẽ nói lời cảm ơn vì bạn đã giúp đỡ mình.)
+ Tranh 4: Tuấn cần phải làm gì trước việc làm của mình? (Tuấn sẽ phải nói lời xin lỗi vì đã đánh vở bình hoa của mẹ.)
- GV nhận xét và hỏi:
+ Khi nào em nói lời cảm ơn? (Khi được người khác quan tam giúp đỡ)
+ Khi nào em nói lời xin lỗi? (Khi làm phiền lòng người khác.)
- GV nhận xét và kết luận.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh và hỏi:
+ Trong tranh có những ai , họ đang làm gì?
+ Bạn Lan cần phải nói gì? vì sao?
+ Bạn Hưng ở tranh 2 cần phải nói gì ? Vì sao?
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và bổ sung.
+ Các bạn đang đến tặng quà sinh nhật bạn Lan.
+ Bạn Lan cần nói lời cám ơn các bạn vì các bạn đã quan tâm đến mình.
+ Bạn Hưng cần nói lời xin lỗi vì đã làm rơi hộp bút của bạn.
4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV cho HS liên hệ thực tế theo hướng dẫn sau:
+ Em đã cám ơn hay xin lỗi ai bao giờ chưa?
+ Chuyện gì xảy ra khi đó?
+ Vì sao cần phải nói lời xin lỗi?
- HS liên hệ và nêu trước lớp.
- GV nhận xét khen ngợi những em biết nói lời xin lỗi.
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nêu câu hỏi: + Khi nào em nói lời cảm ơn?
 + Khi nào em nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn hs về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------
Tiết 2:
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT BÀI: VẼ NGỰA.
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại đúng đoạn" Sao em biết ....đến hết".
- Làm đúng các bài trong vở BT trang 27
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- GV chỉ các tiếng: “sáng, bức, xem, vẽ, gì”. 
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ưa.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: ngựa, đưa.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ưa, ua.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: thưa, xưa, cua, tua...
Bài 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở - Nêu câu trả lời đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
- Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
- Làm đúng các bài tập trong vở BT toán tập 2 trang 34.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút, vở bài tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh.
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bµi 1: Viết (theo mẫu)
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- GV lần lượt đọc số, chữ cho HS làm bài vào bảng con.
- HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
Bảy mươi: 70
Bảy mươi lăm: 75
Tám mươi: 80 
Bảy mươi mốt: 71
Bảy mươi sáu: 76
Bảy mươi lăm: 75
Bảy mươi hai: 72
Bảy mươi bảy: 77
Bảy mươi: 70
Bảy mươi ba: 73
Bảy mươi tám: 78
Sáu mươi lăm: 65
Bảy mươi tư: 74
Bảy mươi chín: 79
Sáu mươi : 60
Bµi 2: Viết số thích hợp vào ô trống?
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vµo vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
a)
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
b) 
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT - lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
a) Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.
b) Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị.
c) Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị.
d) Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị.
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
- GV nªu yªu cÇu, h­íng dÉn HS lµm bµi vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở – lên bảng chữa bài.
đ
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.
a) Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị
đ
b) Số 85 gồm 80 và 5
s
đ
 Số 96 gồm 9 và 6
 Số 85 là số có hai chữ số
đ
 Số 96 gồm 90 và 6
s
 Số 85 gồm 8 và 5
s
 Số 85 có 2 chữ số là 8 và 5
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm BT5, chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CHIEU T26 LOP 1 HT1.doc