Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 7, 8

I- Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng các câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa; hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.

III- Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: Hát

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 43 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ tranh.
- Các thẻ bìa màu xanh.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
	 - Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà.
+) Mục tiêu: Học sinh biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ 
b) Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
+) Mục tiêu: Biết 1 số việc nhà phù hợp với khả năng các em.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ tranh yêu cầu học sinh nêu tên việc nhà các bạn nhỏ trong tranh đang làm.
g Giáo viên kết luận:
c) Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
+) Mục tiêu: Học sinh có nhận thức thái độ đúng.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Giáo viên kết luận:
Các ý kiến đúng: b, d, đ.
Các ý kiến sai: a, c 
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc lại lần 2.
- Học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Theo các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Cất quần áo.
+ Tranh 2: Tưới cây hoa
+ Tranh 3: Cho gà ăn.
+ Tranh 4: Nhặt rau.
+ Tranh 5: Lau bàn ghế.
- Học sinh dùng thẻ đỏ, xanh, trắng để giơ đúng với nội dung từng câu hỏi.
- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
Củng cố + dặn dò:
	Nhận xét giờ học.
	Về thực hành cho tốt.
Toán
6 cộng với 1 số 6 + 5
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 (thuộc các công thức 6 cộng với một số).
	- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
	20 que tính.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 5.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 6+ 5.
- Giáo viên nêu bài toán: Có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả? Que tính?
- Giáo viên rút ra cách giải.
+ Gộp 6 que tính ở hàng trộn với 4 que tính ở hàng dưới được 10 que tính. Bó lại thành 1 bó 1 chục. 1 chục que tính với 1 que tính được 11 que tính.
Vậy: 6 + 5 = 11
- Đặt tính: 
b) Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
Bài 2: Tính
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần học sinh giơ bảng.
Bài 3: Điền số.
Thi ai điền số nhanh.
Bài 5: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thao tác cộng trên que tính.
- Học sinh tự tìm ra các kết quả của các phép tính còn lại.
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- Học sinh học thuộc lòng bảng cộng trên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm 2 bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm nhóm.
6 + Ê = 11 Ê + 6 = 12
6 + Ê = 13
- Đại diện các nhóm lên làm.
- Học sinh làm bài. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
7 + 6  6 + 7 6 + 9 - 5  11
8 + 8  7 + 8 8 + 6 - 10  3
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập vở bài tập toán.
 Tập viết
Chữ hoa E Ê
I. Mục tiêu:
	- Biết viết hoa hai chữ cái E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu và cụm từ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - 2 em: 1 em viết chữ Đ.
	 1 em viết chữ đẹp.
	- Lớp viết bảng con.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa: E, Ê
+ Chữ E:
- Giáo viên treo mẫu chữ.
? Chữ E gồm có những nét nào?
- Giáo viên vừa nói vừa tô lại chữ E.
+ Treo chữ Ê: 
? Chữ Ê hoa giống và khác chữ E ở điểm nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết.
E Ê
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Cụm từ em yêu trường em.
E m
Em yêu trường em.
? Chữ E cao? đơn vị chữ.
? Giữa các con chữ phải viết dấu gì?
c) Hướng dẫn viết vào vở:
- Giáo viên nêu qui định viết.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- chấm 10 em, nhận xét. 
- Học sinh quan sát.
- Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau.
- Học sinh quan sát.
- Giống chữ E chỉ khác thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Cao 2,5 li.
- Dấu nối.
- Học sinh viết bài vào vở.
4. Củng cố + dặn dò: 
- Tìm thêm các cụm từ có chữ E, Ê viết hoa.
- Về nhà tập viết thêm.
Thể dục
Động tác nhảy trò chơi “bịt mắt, bắt dê”
I. Mục tiêu:
	- Học sinh tiếp tục ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu mức độ thành thạo
	- Học thuộc động tác nhảy. Yêu cầu tập đúng nhịp.
II. Địa điểm phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường.
	- Phương tiện: 1 khăn bịt mắt, 1 còi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.
2. Phần cơ bản:
- Động tác nhảy: Giáo viên hướng dẫn vừa làm mẫu, vừa giải thích cho học sinh bắt chước.
- Ôn 3 động tác: bụng, toàn thân và nhảy.
- Giáo viên tập mẫu và hô.
+ Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên củng cố bài.
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà tập lại 6 động tác đã học.
- Học sinh tập trung 2 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ.
- Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh quan sát- tập 5 lần.
- Học sinh ôn mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Học sinh chọn 2 em, 1 đóng vai dê bị lạc, 1 em đóng vai người đi tìm.
- Đi đều 2 đến 4 hàng dọc và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lòng.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh
luyện tập về thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo.
	- Trả lời được một số câu hỏi về thời kháo biểu của lớp.
	- Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ, sách. Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Đọc phần lập mục lục tập truyện thiếu nhi.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Tranh 1: 
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Hai bạn học sinh đang làm gì?
? Bạn trai nói gì và bạn gái trả lời ra sao?
- Tranh 2:
? Tranh 2 có thêm nhân vật nào?
? Cô đã làm gì?
? Bạn trai đã nói gì làm gì?
- Tranh 3: 
Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tranh 4: 
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Bạn trai đang nói chuyện với ai?
? Mẹ của bạn có thái độ như thế nào?
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát tranh.
 Trong lớp học.
- Đang tập viết chính tả.
- Tớ quên không mang bút. Tớ chỉ có 1 cái bút.
- 2 học sinh kể lại nội dung tranh 1.
- Có thêm cô giáo.
- Cô cho bạn tri mượn bút.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Tập viết.
- ở nhà bạn trai.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con viết bài được điểm 10 và giơ bài lên cho mẹ xem.
- Mỉm cười và nói mẹ rất vui.
- Học sinh đọc đề bài.
 Lập thời khoá biểu.
- Hoạt động nhóm 2 bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay học câu chuyện gì? Bút của cô giáo.
? Ai có thể đặt tên khác cho chuyện: 	Chiếc bút mực.
	Cô giáo lớp em.
- Về nhà tập kể và viết thời khoá biểu lớp mình.
Toán
26 + 5 
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng dưới dạng tính viết).
	- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
II. Đố dùng dạy học:
	2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Chữa bài tập 5 (trang 34)
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính và 5 que tính là 11 que tính. (bó được thành 1 chục và 1 que tính rời)
2 chục và 1 chục là 3 chục que tính thêm 1 que tính nữa là 31 que tính.
Vậy: 26 + 5 = 31.
- Hướng dẫn cách đặt tính:
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Giáo viên gọi học sính đọc đề bài.
+6
+6
+6
10
16
22
28
34
+ 6
 Chia lớp làm 2 nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
- Giáo viên cho điểm.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gọi 1 học sinh tóm tắt.
- Phân tích đề bài.
 Tháng trước: 16 điểm mười.
 Tháng này nhiều hơn: 5 điểm.
 Hỏi tháng này: ? điểm mười.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
- Học sinh thao tác trên que tính tìm ra nhiều kết quả như nhau.
Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính hàng dọc.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm nhóm.
- Đọc đại diện các nhóm lên điền số.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Tháng này được số điểm mười là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
 Đáp số: 21 điểm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hoc sinh làm miệng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Một em nêu cách đặt và tính: 26 + 5.
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập ở nhà bài tập toán.
Chính tả (nghe viết)
Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
	- Nghe- viết đúng khổ thơ 2,3 của bài Cô giáo lớp em. Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (Cách lề 3 ô)
	- Làm đúng các bài tập, phân biệt các tiếng các vần: ui, uy, âm đầu ch/ tr.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - 3 em lên bảng làm bài tập.
	- Học sinh lớp làm nháp.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc 2 khổ thơ.
? Tìm những hình ảnh đẹp khi giáo viên dạy tập viết.
? Bạn nhỏ có tình cảm gì đối với cô giáo?
b) Hướng dẫn trình bày:
? Viết khổ thơ 5 chữ như thế nào?
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc từng câu.
* Soát lỗi- chấm.
 chấm 10 em.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Treo bảng có mẫu bài tập 2.
- Gọi học sinh làm mẫu.
Bài 3: 2 nhóm thi gắn từ đúng.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài 
 .
 Xem chúng em học bài.
- Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
- Cách lề 3 ô.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Học sinh viết bảng con.
 Thoảng, hương nhài, ghé, giảng.
- Học sinh viết bài.
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh.
- Núi/ núi cao/ trái núi.
- Luỹ/ luỹ tre, đắp luỹ.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
An toàn giao thông
Em tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu: 
	- Kể tên và mô tả 1 số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết.
	- Sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba.
	- Nhớ và nêu được đặc điểm đường phố.
	- Thực hiện đúng qui định đi trên đường phố.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 4 tranh cho các nhóm thảo luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Khi đi bộ trên phố, em thường đi ở đâu để an toàn
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em (trường em).
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm.
- Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên kết luận: Cần nhớ tên đường phố nơi em ở và những đặc điểm đường (phố) em đị học: khi đi trên đường phố cần phải cẩn then, quan sát kĩ khi đi trên đường.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn.
- Giáo viên chia nhóm.
- Nêu yêu cầu cho các nhóm.
- Giáo viên kết luận: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn, có đường phố không an toàn.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Nhớ tên phố.
- Giáo viên chia 2 đội.
- Nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận nhận biết các đặc điểm về đường phố trong bức tranh.
- Đại diện nhóm lên gắn tranh lên bảng trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Thi ghi tên những đường phố mà em biết (tiếp sức).
	4. Củng cố- dặn dò:
- Cần nhớ tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở.
- Về nhà học bài.
Tuần 8	 
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nén, nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tràng, lấm lem 
	- Biết ngắt hơi đúng, phân biệt lời người kể với các nhân vật. 
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh lên người.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: 2 em đọc thuộc bài: Cô giáo lớp em.
	 ? Tình cảm của cô giáo đới với học sinh như thế nào?
	 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
* Giáo viên đọc mẫu: Thể hiện lời các nhân vật. 
* Lời đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 Giáo viên phát hiện những từ hoc sinh đọc sai, ghi bảng.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:
? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
? Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc?
Người mẹ hiền trong bài là ai?
c) Luyện đọc lại:
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.
- Nhận xét, cho điểm động viên.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc câu dài: 
+ Giờ ra chơi/ Minh  Nam// Ngoài phố  xiếc// Bọn  đi//.
+ Đến lượt Nam  ra// thì  tới// Nắm  em// Câu  đây//.
- Đọc phần chú giải.
- Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Học sinh đọc câu hỏi 4, đọc thầm đoạn 1.
 Minh rủ Nam chốn học, ra phố xem xiếc.
Đọc thầm đoạn 2.
 Chui qua chỗ tường thủng.
 Đọc đoạn 3.
- Cố giáo nói với bác “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau  đưa em về lớp”.
- Cô rất dụi dàng, thương yêu học sinh.
Đọc thầm đoạn 4.
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Là cô giáo.
- Học sinh đại diện trong nhóm thi đọc theo vai.
4. Củng cố - dặn dò:
- Người mẹ hiền trong bài là ai? Là cô giáo.
- Theo em cô giáo được ví như ai? Như mẹ hiền.
- Về nhà đọc lại bài.
Toán 
36 + 15
I. Mục tiêu:
	- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5.
	- Củng cố việc tính tổng các số hạng dạng: đã biết và giải toán đơn vị phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
	4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - Chữa bài tập 4
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép công 36 + 15.
- GV nêu bài toán:
Có 36 que tính, thêm 15 quyển tính nữa. Hỏi có tất cả ? que tính?
- Giáo viên gộp 6 que tính ở hàng trên với 5 que tính ở hàng dưới bó thành bó 1 chục que và 1 que rời.
- 3 chục thêm 1 chục được 4 chục với 1 chục được 5 chục với 1 que rời là 51 que.
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
b) Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét qua mỗi lần học sinh giơ bảng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Phân nhóm.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vở.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- Học sinh nêu cách đặt tính và cách tính.
+ 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1.
+ 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh đọc. Đặt tính rồi tính tổng.
- Học sinh làm nhóm:
N1: 36 và 18 N2: 24 và 19
N3: 35 và 26 N4: 45 và 15
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm bài.
Bài giải
Cả 2 bao có số gạo là:
46 + 27 = 73 (kg)
 Đáp số: 73 kg.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện các nhóm lên điền nhanh phép tính có kết quả là 45.
4. Củng cố - dặn dò.
- 1 em nêu lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà làm bài tập.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Kể chuyển
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của mình.
	- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện Min, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.
	- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện trong sgk.
	- Vận dụng cho học sinh hoá trang bác bảo vệ và cô giáo.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: 2 em kể từng đoạn truyện “Người thầy cũ”.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn kê chuyện.
- Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh 4; nhớ lại nội dung.
- Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1.
? Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.
? Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Học sinh kể trước lớp.
- Nếu các em kể còn lúng tong giáo viên có thể đặt câu hỏi, cho từng bức tranh.
Tranh 1: Đoạn 1.
Tranh 2: Đoạn 2.
Tranh 3: Đoạn 3.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu học sinh kể theo vai.
Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện. Học sinh nhận các vai còn lại.
Lần 2: Thi kể giữa các nhóm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm các nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh tập kể đoạn 1 trước lớp.
- Học sinh tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm, mỗi bạn kể lại 1 tranh.
- Các nhóm cử đại diện trình bày nối tiếp cho đến hết chuyện.
- Học sinh thực hành kể theo vai.
- 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố + dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, tập kể lại.
Toán
Luỵện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng 9 + 5; 8 + 5; 7 + 5; 6 + 5; .
	- Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các con số trong phạm vi 100.
	- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng các hình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng con, phiếu học nhóm.
	- Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm nhóm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
Giáo viên treo bảng phụ và gọi học sinh lên làm.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
 Điền số.
- Giáo viên nhận xét.
 ? cây
5 cây
 46 cây
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài: Tính nhẩm.
- Học sinh làm nhóm 2 bạn.
- Bạn nêu – Bạn trả lời (đọc kết quả)
 Ví dụ: 5 + 6 = ? (11)
- Học sinh đọc đề bài.
Số hạng
Số hạng
Tổng
26
5
31 
17
36
53
38
16
54
26
9
35
15
36
51
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm 4 nhóm, nhóm nào điền nhanh, kết quả đúng là thắng cuộc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Đội 2 có số cây là:
46 + 5 = 51 (cây)
 Đáp số: 51 cây.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Chính tả (tập chép)
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
	- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài Người mẹ hiền; Trình bày bài chính tả đúng quy định; Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt ao/ au; r/ d/ gi; uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép sẵn đoạn chính tả.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Viết bảng con: luỹ tre, trắng trẻo, trăng sáng.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn tập chép.
* Ghi nhớ nội dung.
? Đoạn chép trong bài tập đọc nào?
? Vì sao Nam khóc?
? Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
? Hai bạn trả lời như thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày.
? Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
Câu nói của cô giáo có dấu gì ở cuối câu?
c) Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
d) Tâp chép:
e) Soát lỗi:
g) Chấm bài:
- Giáo viên thu chấm 10 bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
- Học sinh đọc đoạn mẫu.
- Người mẹ hiền.
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không.
- Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu phảy, dấu chấm, 2 chấm.
- Dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- Học sinh viết bảng con: xấu hổ, xoa đầu, nghiêm giọng, trốn học.
- Học sinh nhìn bảng chép bài.
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi.
- 1 học sinh đọc đề bài. Điền vào chỗ trống ao hay au.
- Học sinh làm bài vào vở.
a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b. Trèo cao, ngã đau.
- Học sinh làm nhóm. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 Tự nhiên và xã hội
Ăn uống sạch sẽ
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
	- Ăn, uống sạch sẽ để phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong sgk trang 18, 19..
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - Tại sao phải ăn uống đủ chất.
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì?
- Cho học sinh quan sát các hình vẽ sgk (trang 18).
- Giáo viên kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải:
+ Rửa tay trước khi ăn.
+ Rửa rau, quả và gọt vỏ trước khi ăn.
+ Thức ăn phải đậy cẩn then.
+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
b) Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên chốt lại ý chính: uống nước trong nhà là hợp vệ sinh.
c) Hoạt động 3: ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
- Giáo viên kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột: đau bụng, ỉa chảy giun sán.
- Học sinh nêu mỗi em một ý kiến.
- Học sinh quan sát hình: 1, 2, 3, 4, 5 và thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích.
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu.
- Lớp nhận xét loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống.
- Học sinh quan sát hình 6, 7, 8 trang 19.
- Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTo2-Tuan6,7,8.doc