Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 9

A. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.

B. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

 - HS: Bộ đồ dùng TV1

C. Hoạt động dạy học

I . ổn định

 II. Kiểm tra bài cũ

 - HS viết, đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.

- HS đọc câu ứng dụng bài 34

- GV nhận xét cho điẻm

 

doc 18 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SGK
- HS tìm chữ vừa học
- Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài 36
____________________________________________________________________
Đạo đức
Bài 5 :Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ( tiết 1)
I.Mục tiêu 
- Học sinh hiểu :đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn .Có như vây anh em mới hoà thuận cha mẹ vui lòng 
- Học sinh biết cư sử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ trong gia dình.trong cuộc sống hằng ngày
-Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ
II.Tài liệu và phương tiện
Vở BT đạo đức,đồ dùng để chơi đóng vai,các chuyện ,tấm gương bài thơ bài hát ca dao tục ngữ về chủ đề bài học 
III.Các hoạt động dạy- học
ÔĐTC.
KTBC. Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào?
Bài mới .
a. Giới thiệu bài
*HĐ1: xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài 1
 -Từng HS trao đổi về nội dung mỗi tranh 
 -HS nhận xét việc làm của bạn nhỏ trong tranh. 
 -Cả lớp trao đôỉ bổ xung
 Gv chốt lại nội dung anh em trong nhà phải thương yêu và hoà thuận vói nhau
*HĐ 2: Thảo luận phân tích tình huống bài tập 2.
*GV nêu câu hỏi 
 +Tranh vẽ gì?
 +Theo em bạn Lan ở trong tranh 1 có thể có những các giải quyết nào trong tình huống đó
 + Nếu em là bạn Lan em sẽ giải quyết như thế nào?
GV chia nhóm HS có cùng sở thích và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại chọn các giải quyết đó.
*HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện HS trình bày. 
HS khác nhận xét – bổ xung.
GV chốt lại: nhường cho em bé chọn trước là thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ 
IV/ Củng cố dặn dò. 
 - GV tóm tắt nội dung vừa học
 -Yêu cầu HS thực hiện tốt
 - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
Mĩ thuật
Bài 9: Xem tranh phong cảnh
I.Mục tiêu:
- Giúp HS: + Có cảm nhận đượcvẻ đẹp của tranh phong cảnh.
 + Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chinh trong tranh.
 + Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. Đồ dùng dạy hoc.
GV:+ Một số tranh, ảnh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở VTV1.
HS: + Sưu tầm tranh phong cảnh.
 + Vở tập vẽ 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A.ổn định lớp.
B.Kiểm tra đồ dùng.
C.Bài mới.( 25 phút )
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung bài:
1.Giới thiệu tranh phong cảnh.
- Phong cảnh chùa Một Cột
- GV cho HS xem tranh(đã chuẩn bị trước) để HS quan sát - Giới thiệu với HS:
 + Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ
 + Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động.
 + Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ
2. Hướng dẫn HS xem tranh.
- Tranh Đêm hội.
- GV hướng dẫn HS xem tranh và trả lời câu hỏi :
- GV treo tranh mẫu đã chuẩn bị - Đặt câu hỏi gợi ý dẫn dắt HS tiếp cận nội dung tranh:
 + Bức tranh vẽ những gì?
+ Em nhận xét gì về tranh Đêm hội?
 - GV tóm tắt: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp màu sắc tươi vui.
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
+ Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Màu sắc của tranh như thế nào?
- GV gợi ý: Đây là bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn.
- GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau, có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối.
4. Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung về nội dung bài học, ý thức học tập của HS.
IV. Củng cố - dặn dò ( 3phút ).
- Về nhà: + Quan sát cây và các con vật, sưu tầm tranh phong cảnh.
 + Chuẩn bị bài sau: Vở tập vẽ, bút chì, màu
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
học vần
Bài 36: ay, â, ây
A. Mục tiêu:
	- Đọc và viết được ay,â, ây, máy bay, nhảy dây
	- Đọc được câu ứng dụng
	 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
B. Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
HS: Bộ đồ dùng học TV1.
C. Hoạt động dạy – học:
I . ổn định
II.Bài cũ
	- HS viết, đọc 4 từ trong bài 35.
	- HS đọc câu ứng dụng bài 35.
II. Dạy – học bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
 * ay
a. Nhận diện vần: 
	- HS phân tích vần ay
	- So sánh ay với ai: ( giống: đều có a; Khác: ay có y còn ai có i)
b. Đánh vần:
	- HS đánh vần đ đọc trơn đ ghép vần ay
	- HS ghép tiếng “ bay” đ phân tích đ đánh vần đ đọc trơn
	- HS quan sát tranh minh hoạ đ GV giới thiệu từ “ máy bay” đ ghi bảng
	- HS đọc từ, tiếng, vần,phân tích
	- GV tô màu vần mới
c. Viết:
	- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn viết ay, ây, bay
	- Học sinh viết bảng con đ nhận xét, chỉnh sửa 
	* ây ( Quy trình tương tự)
	- So sánh ây với ay(Giống kết thúc bằng y; Khác: ây bắt đầu bằng â)
d. Đọc từ ứng dụng:
	- GV viết - HS nhẩm đọc
	- GV gọi 2 HS đọc
	- Đọc tiếng có vần mới
	- Đọc từng từ, GV giải nghĩa từ
	- GV đọc mẫu đ HS luyện đọc
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
	- HS đọc lại bài tiết 1
	- GV giới thiệu câu ứng dụng
	+ Gọi 2 HS đọc cả câu
	+ HS đọc tiếng có vần mới
	+ GV đọc mẫu – HS luyện đọc
	+ HS quan sát tranh minh hoạ đ nhận xét tranh
	- HS luyện đọc bài trong SGK
b. Luyện viết:
	- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết
	- HS viết, GV quan sát, uốn nắn cho HS 
	- GV chấm điểm 1 số bài, nhận xét
c. Luyện nói:
	- GV gợi ý: Trong tranh vẽ gì?( Bạn trai đang chạy , bạn gái đang đi bộ, bạn nhỏ đang đi xe, máy bay đang bay)
	 Em gọi tên từng hoạt động trong tranh?
	 Khi nào phải đi máy bay?
	 Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp?
	 Bố mẹ em đi làm bằng gì?
	 Ngoài các cách đã vẽ trong tranh,để đi từ chỗ này đến chỗ khác ta còn dùng các cách nào nữa?
III. Củng cố, dặn dò ( Trò chơi)
- HS đọc lại bài trong SGK 1 lần
- HS tìm tiếng có vần mới học
- GV nhắc HS học lại bài, xem trớc bài sau
 __________________________________________
toán ( Tiết 33)
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về phép cộng một số với 0, bảng cộng trong phạm vi 3, tính chất của phép cộng.
 -Học sinh cần làm bài 1,2,3
II. Đồ dùng dạy – học
 - Vở bài tập
 - Hộp số
III. Hoạt động dạy – học:
A.ổn định tổ chức
B.Bài cũ 
Gọi 1,2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3 GV nhân xét sửa sai 
C.Bài mới 
	GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK
Bài 1:
HS nêu cách làm đ làm bài vào vở đ đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
Bài 2: 
HS tự làm bài
HS nhận xét kết quả để nhận ra: 1+2= 3 và 2+1= 3
Khi biết 1+2= 3 thì viết ngay được2+1= 3
Bài 3:
HS điền dấu thích hợp( >, <, =)vào chỗ chấm
GV cho HS nêu cách làm, HS làm GV chữa
Bài 4
GV hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 ô
HS thi đua tính nhanh kết quả rồi điền số
GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cố kiến thức cho HS 
 - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
____________________________________________________________________
 Thuỷ coõng : Tieỏt soỏ 9
 Xeự, daựn: HèNH CAÂY ẹễN GIAÛN (tieỏt 2)
A. MUẽC TIEÂU: 
 - Bieỏt xeự daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn.
 - Xeự ủửụùc hỡnh caõy ủụn giaỷn vaứ daựn cho caõn ủoỏi phang
 - Co the xeự daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn.
B. CHUAÅN Bề:
 1. GV: Baứi maóu xeự daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn. Giaỏy thuỷ coõng.
 2. HS: Giaỏy maứu, buựt chỡ, thửụực keỷ, keựo daựn.
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1.OÅn ủũnh.
2.Kieồm tra. - Yeõu caàu hs ủaởt duùng cuù leõn baứn quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
 3. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi 
b.Caực hoaùt ủoọng:
 * Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
 - Cho hs xem maóu vaứ hoỷi:
 ?Em haừy neõu hỡnh daựng cuỷa caõy (thaõn, taựn), maứu saộc cuỷa noự nhử theỏ naứo?
 * Hoaùt ủoọng 2:
 ? Neõu laùi caựch veừ vaứ xeự: hỡnh thaõn caõy, hỡnh taựn laự troứn, hỡnh taựn laự daứi.
 - Daựn hỡnh: Daựn thaõn, taựn laự.
* Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh:
 - GV hửụựng daón HS laứm vieọc caự nhaõn.
 - GV bao quaựt lụựp.
4. Nhaọn xeựt:
 - GV nhaọn xeựt giụứ hoùc. ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
 - HS thu doùn lụựp hoùc.
 5. Daởn doứ:
 - Chuaồn bũ tieỏt sau: hoaứn thaứnh baứi xeự, daựn: hỡnh caõy ủụn giaỷn.
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
học vần
Bài 37: ôn tập
A. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng i, y. 
	- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
	- Nghe, hiểu và kể lại 1 đoạn truyện theo truyện: Cây khế
B. Đồ dùng dạy – học:
	- GV: Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
	- HS: Tự ôn SGK
C. Hoạt động dạy – học: 
I.OÅn ủũnh
II. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS viết đ đọc: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
	- HS đọc: Giờ ra chơi,
II. Dạy – học bài mới:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập
a. Các vần vừa học:
	- GV đọc âm , HS chỉ chữ
	- HS chỉ âm và đọc chữ
b. Ghép chữ thành âm
	- HS đọc các vần ghép được trong bảng ôn
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
	- HS tự đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, máy bay
	- GV chỉnh sửa phát âm 
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
	- HS viết bảng con: tuổi thơ
	- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
	- HS viết bài vào vở tập viết 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
	- HS đọc trong bảng ôn
	- Đọc các từ ngữ ứng dụng
	- Đọc đoạn thơ:
	+ GV ghi bảng - HS nhẩm đọc 
	+ 1 đ 2 HS đọc cả đoạn
	+ HS luyện đọc tiếng khó
	+ GV đọc mẫu đ HS luyện đọc
	+ HS quan sát tranh minh hoạ đ nhận xét tranh
	- HS đọc toàn bài trong SGK
b. Luyện viết: HS viết nốt các từ còn lại vào vở tập viết
c. Kể truyện: Cây khế
	- Gọi 2 HS đọc tên truyện	
	- GV kể lần	1 
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
	- HS kể theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi tài: ( Kể nối tiếp từng đoạn trong tranh )
	+ Tranh 1: Ngời anh lấy vợ xa ở riêng, chia cho em một cây khế ở góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây ra rất nhiều trái to và ngọt.
	+ Tranh 2: Một hôm, có 1 con đại bàng bay từ đâu tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa người em ra 1 hòn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báu.
	+ Tranh 3: Người em theo đại bàng bay đến hòn đảo đó và nghe lời đại bàng, chỉ nhặt 1 ít vàng bạc. Trở về, người em trở nên giàu có.
	+ Tranh 4: Ngời anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn của mình.
	Rồi 1 hôm, con đại bàng lại bay đến ăn khế
	+ Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc. khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng. Nó xã cánh, người anh bị rơi xuống biển.
ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam
* Trò chơi:GV gọi 5 HS xung phong kể lại từng câu chuyện theo tranh
 - GV và HS nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
GV chỉ bảng ôn, HS theo dõi và đọc theo
HS tìm chữ có vần vừa ôn
GV dặn HS học lại bài, xem trước bài 38.
 ___________________________________	 
 Toán : Tiết 34
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Củng cố về bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi các số đã học, phép cộng một số với 0
 HS cần làm bài tập 1,2,4
II. Đồ dùng dạy – học
 - Vở bài tập
 - Hộp số
III. Hoạt động dạy – học:
A.ổn định tổ chức
B.Bài cũ 
Gọi 1,2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4,5 GV nhận xét sửa sai 
C.Bài mới 
	GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK
Bài 1: HS nêu cách làm
 HS làm bài vào vở đ chữa bài
 	( Yêu cầu HS viết số thẳng cột )
Bài 2: HS nêu cách tính
 HS tự làm đ đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Bài 3: HS đọc thầm đ nêu cách làm và tự làm: 2+1 = 1+2
 HS điền dấu, không tính kết quả
Bài 4: HS quan sát tranh đ thảo luận , nêu bài toán
	 HS tự viết phép tính thích hợp
*Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng
 III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học lại các công thức về các phép cộng đã học.
____________________________________________________________________
Thể dục (tiết 9)
Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
A/ Mục tiêu:
-. Bước đầu biết cỏch thực hiện. Học đứng đưa hai tay dang ngang , đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. 
- Thực hiện bắt chước theo GV
B/ Địa điểm, phương tiện
 * Địa điểm: Ngoài sân bãi- Dọn vệ sinh an toàn nơi tập, kẻ sân để chơi trò chơi
 * Phương tiện: 1 còi nhỏ.
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1) Phần mở đầu:
- GV tập hợp HS thành 3 hàng dọc (mỗi tổ một hàng dọc). Sau đó cho HS xoay từ hàng dọc thành hàng ngang.
Kiểm tra sức khoẻ 
GV phổ biến yêu cầu và nội dung giờ học.
- Yêu cầu HS tự chấn chỉnh lại trang phục.
- Cho HS đi chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường30 –40 m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu ( dang tay ngang hít vào bằng mũi, buông tay xuống thở ra bằng miệng).
-Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” 2 phút theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
2) Phần cơ bản:
* Ôn tư thế đứng cơ bản 2 lần theo đội hình vòng tròn.
GV chọn vị trí và hô từng tổ tập hợp, sau đó cùng cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại 
HS tập xong GV nhận xét đánh gía chung 
+ Ôn đứng đưa hai tay ra trước. 2- 3 lần
* Học đứng đưa hai tay dang ngang: 2- 3 lần
- Lần 1: - GV nêu tên độngtác
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Sau đó dùng khẩu lệnh “ Đứng theo tư thế cơ bản "bắt đầu!” – HS thực hiện động tác, GV kiểm tra uốn nắn HS . Sau đó dùng khẩu lệnh “ Thôi” để kết thúc.
. Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
. Nhịp 2: Về TTĐCB.
.Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang ( Bàn tay sấp).
. Nhịp 4: Về TTĐCB.
Lần 2 HS tự tập – GV quan sát uốn nắn thêm.
Lần 3 Tổ chức thi giữa các tổ.
* Đứng đưa hai lên cao chếch chữ V: 2- 3 lần.( Hướng dẫn như tư thế đứng cơ bản) 
- Lần 1: - GV nêu tên động tác
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Sau đó dùng khẩu lệnh “ Đứng theo tư thế cơ bản "bắt đầu!” – HS thực hiện động tác, GV kiểm tra uốn nắn HS . Sau đó dùng khẩu lệnh “ Thôi” để kết thúc.
. Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
. Nhịp 2: Về TTĐCB.
.Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
. NHịp 4: Về TTĐCB.
Lần 2 HS tự tập – GV quan sát uốn nắn thêm.
Lần 3 Tổ chức thi giữa các tổ.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ
Từ đội hình vòng tròn tập thể dục RLTTCB GV cho HS giải tán sau đó tập hợp để tập.
Lần 2 tổ chức dưỡi hình thức thi đua giữa các tổ.
3) Phần kết thúc:
 - HS đứng vỗ tay và hát 1 bài
 - GV – HS cùng hệ thống lại bài. Tổ chức trò chơi hồi tĩnh : Diệt các con vật có hại.
 - 2 HS lên thực hiện các động tác đã học- Cả lớp cùng nhận xét và đánh giá.
Nhận xét giờ học, hướng dẫn chuẩn
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
học vần
Bài 38: eo - ao
A. Mục tiêu
	- HS đọc và viết đợc: oe, ao, chú mèo, ngôi sao.
	- Đọc đợc đoạn thơ ứng dụng: suối chảy
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : gió, mây, mưa, bão lũ.
B. Đồ dùng dạy – học: 
	- GV: tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ và phần luyện nói
	- HS: Bộ đồ dùngTV1
C. Hoạt động dạy – học:
 I.ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ:
	- HS viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
	- HS đọc đoạn thơ: Gió từ
III. Dạy – học bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần:
	* eo
a. Nhận diện vần:
	- HS nêu cấu tạo về eo
	- So sánh eo với e
b. Đánh vần
	- HS nhìn bảng phát âm đ GV chỉnh sửa
	- GV hớng dẫn HS đánh vần: phân tích vần đ đánh vần đ đọc trơn đ ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng “mèo”đ ghép tiếng đ phân tích tiếng đ đánh vần đ đọc trơn.
	- HS quan sát tranh đ GV giới thiệu từ khoá, ghi bảng đ HS đọc trơn từ, nêu tiếng có vần mới.
	- HS đọc từ, tiếng, vần + phân tích 
c. Viết: 
	- Giáo viên viết mẫu vừa hớng dẫn: eo, chú mèo
	- HS viết vào bảng con đGV nhận xét, chỉnh sửa.
	* ao ( Quy trình tơng tự )
d. Đọc từ ngữ: 	
- GV ghi bảng đ HS nhẩm đọc
- 2 – 3 HS đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới đ luyện đọc từng từ
- GV viên đọc mẫu đ HS luyện đọc
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
	- HS đọc lại bài ở tiết 1
	- Luyện đọc:
	GV ghi bảng – HS nhẩm đọc
	Luyện đọc tiếng có vần mới, tiếng khó
	Luyện đọc cả câu
HS quan sát tranh minh hoạ câu đ nhận xét tranh
	- HS luyện bài trong SGK
b. Luyện viết: 	
- GV vừa viết mẫu vừa hớng dẫn từng dòng đ HS viết vào vở
- GV chấm 1 số bài đ nhận xét 
c. Luyện nói:
	- HS đọc tên bài luyện nói 
	- GV gợi ý: 
	Trong vẽ những gì?
	Trên đờng đi học về, gặp ma em làm thế nào?
	Khi nào em thích có gió?
	Trớc khi ma to, em thờng thấy gì trên trời? 
	Em biết gì lũ và bão? 
III. Củng cố, dặn dò:
	- HS tự đọc bài 1 lần
	- HS tìm chữ có vần vừa học
	- Dặn dò học lại bài, xem trớc bài 39
 ________________________________________ 
Toán ( 35 )
Kiểm tra định kỳ
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết số từ o đến 10.
- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ o đến 10.
- Nhận biết hình tam giác.
-Phép cộng trong phạm vi 5
II. Chuẩn bị:
 HS: Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định
2. Kiểm tra sách của HS
3. Kiểm tra:
I.Đề bài
Bài 1: 
Số
?
3
5
8
10
7
5
 Bài 2:
>
<
=
?
4  5
7  10
 8  7
10  9
6  4+1
5  1+4
Bài 3: Tính
 4+1=	1+2=	1+1+1=
 3+2=	2+3=	1+2+2=
Bài 4: Viết các số : 5 , 9 , 3 , 10 , 7
Theo thứ tự từ bé đến lớn : .
Theo thứ tự từ lớn đến bé : .
Bài 5
Số
?
1+=1 2+ =3	  +2=5
+3=4 2+ =5  +5=5
Bài 6: Viết phép tính thích hợp:
 a.  ” ” b. Đ Đ Đ
 ” ” Đ
Bài 7 :
Có  hình tam giác.
II. Cách cho điểm:
Bài 1: ( 1 điểm )
	HS làm đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
Bài 2: ( 1,5 điểm )
	HS làm đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
Bài 3: ( 2 điểm )
	HS làm đúng mỗi ý ở cột 1 và cột 2 cho 0,25 điểm
	Riêng phép tính : 1+1+1=3 cho 0,5 điểm
	 1+2+2=5 cho 0,5 điểm
Bài 4: ( 1 điểm )
	HS làm đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
Bài 5: ( 1,5 điểm )
	HS điền đúng số vào mỗi phép tính cho 0,5 điểm
Bài 6: ( 2 điểm )
	HS viết đúng mỗi phép tính cho 1 điểm
Bài 7: ( 1 điểm )
	HS tìm được 3 hình tam giác cho 1 điểm
 tự nhiên - xã hội ( Tiết 9 )
Hoạt động và nghỉ ngơi
I. Mục tiêu
	- HS biết kể về hoạt động trũ chơi mà mình yêu thích 
	- Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế đi dứng cú lợi cho sức khỏe
	- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học 
GV: tranh minh hoạ
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học(35 phút)
A.ổn định lớp
B Bài cũ (5 phút): 
 - Kể tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
 -GV nhận xét và đánh giá
c:Bài mới: (28 phút)
*Khởi động: Trò chơi: “ Hoạt động giao thông” ( 4-5 phút )
1. Hoạt động 1:
	- HS trao đổi, kể tên những trò chơi mà các em chơi hàng ngày đ 1 số em kể trước lớp
	? Những hoạt động vừa nêu có lợi ( có hại ) gì cho sức khoẻ?
 ị Kết kuận: GV kể những trò chơi có lợi cho sứcc khoẻ đ nhắc HS giữ gìn an toàn khi chơi.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
	- HS quan sát các hình ở trong trang 20, 21 ( SGK)
	- HS trao đổi nhóm, nêu rõ tên các hoạt động đ hình nào là cảnh vui chơi, hình nào là cảnh luyện tập thể dục thể thao, hình nào là cảnh nghỉ ngơi, thư giãn đ tác dụng của từng hình 
ị Kết luận: Khi làm việc nhiều hoạc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ bị mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ
	Có nhiều hình thức nghỉ ngơi: đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giãn đúng cách sẽ mau lại sức khoẻ và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn
3. Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ
	- HS trao đổi nhóm, chỉ ra bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế
	- 1 số HS phát biểu: nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình đ cả lớp quan sát, phân tích xem tư thế nào đúng nên học tập, tư thế nào sai nên tránh 
	- HS đóng vai đ nói cảm giác của người sau khi thực hiện động tác .
	* Kết luận: GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hàng ngày
	Nhắc nhở những HS trong lớp còn ngồi lệch, đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục
 VI.Củng cố dặn dò (5phút )
 -1,2HS nhắc lại tư thế ngồi học 
 - GV nhận xét tiết học và chẩn bị bài sau
 Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2009
Tập viết 
Bài 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng mẫu, viết đẹp các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi.gà mai 
-HS kha giỏi viết được đủ số dũng qui định
- Rèn kỹ năng viết đẹp, tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: chữ viết mẫu
HS: vở tập viết, các đồ dùng khác
III. Hoạt động dạy học:
A.ổn định lớp
B. Kiểm tra: 
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	- HS viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý 
C. Hướng dẫn viết: 
	* xưa kia
	- GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn
	? Khoảng cách giữa 2 tiếng? Khoảng cách giữa các con chữ?
	? Những con chữ nào cao 5 li, 2li?
	 Lưu ý nét nối giữa các con chữ, vị trí của dấu thanh
	- HS viết vào bảng con đ GV nhận xét, chỉnh sửa 
	* mùa dưa, ngà voi: ( hướng dẫn tương tự )
3. HS viết bài vào vở tập viết:
	GV hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế khi viết
	GV chấm điểm 1 số bài đ nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học, nhắc HS tự luyện viết thêm vào vở ô li
	________________________________________
Tập viết
Bài 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được quy trình viết các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
 - HS kha giỏi viết được đủ số dũng qui định
	- HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ các từ trên
II. Chuẩn bị:
	- GV: Chữ viết mẫu
	- HS: Vở Tập viết, bảng con, bút
III. Hoạt động dạy - học
A.ổn định lớp
B. Kiểm tra: 
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	- HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi 
C. Hướng dẫn viết: 
 - 2, 3 HS đọc bài viết
	? Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn HS viết:
* đồ chơi
? Từ “đồ chơi” gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
 Ta phải viết tiếng nào trước? Tiếng nào sau?
 Những con chữ nào có độ cao 2 li, 4 li, 5 li?
* Các từ còn lại: GV hỏi tương tự
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết lần lượt từng từ
HS viết bảng con: đồ chơi
GV nhận xét, chỉnh sửa.
HS viết các cụm từ còn lại (mỗi nhóm một từ)
GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS
* HS viết bài vào vở
GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế khi viết
HS viết bài
GV chấm 1 số bài đ nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà luyện viết thêm ở vở ô li.
 toán (36)
Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ’
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
-HS cần làm bài 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học
	GV, HS: Bộ đồ dùng học toán 1
II. Hoạt động dạy học
A.ổn định lớp
B Bài cũ (5 phút): GV kiểm tra vở ở nhà của HS
c:Bài mới: (28 phút)
1. Hướng dẫn: 2 – 1 = 1
	- HS quan sát tranh, nêu bài toán “ Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?”
	đ HS trả lời:
GV: “ 2 con ong bớt 1 con còn 1 con ong; 2 bớt 1 bằng 1”
HS d

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet(2).doc