Bài soạn môn học khối lớp 5 - Tuần 1

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.

 - Hiểu cỏc từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

* Đọc thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi trỡu mến, tin tưởng.

 3. Học thuộc lũng đoạn thư

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 - Tranh minh họa bài học trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________
Toán
 Ôn tâp: khái niệm phân số
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học
Cỏc tấm bỡa cắt vẽ như SGK
III. Các hoạt động dạy và học
HĐ1 ễn tập khỏi niệm ban đầu về phõn số.
- GV cho HS quan sỏt tấm bỡa rồi gọi tờn phõn số, HS đọc và viết phõn số: ; đọc là hai phần ba.
- Cho HS nhắc lại.
- Tương tự với mảnh bỡa thứ hai.
HĐ2 ễn tập cỏch viết thương hai số tự nhiờn, cỏch viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
GV hướng dẫn cỏch viết chẳng hạn : 1 : 3 = 
Tương tự cho HS thực hiện cỏc vớ dụ cũn lại.
- HS nờu phần chỳ ý trong SGK.
HĐ3 Thực hành 
 - Cho HS làm bài tập trong vở bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Yờu cầu HS đọc cỏc phõn số và nêu tử số ,mẫu số của từng phõn số
Bài 2: Viết cỏc thương dưới dạng phõn số
Bài 3: Viết cỏc số tự nhiờn dưới dạng phõn số cú mẫu số là 1
Bài 4: Viết số 1 và số 2 dưới dạng phõn số 
IV Củng cố tổng kết
- GV nhận xét tiết học
 _________________________
 Mĩ thuật
 (GV chuyên trách soạn giảng)
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Thể dục
 Giới thiệu chương trình- Tổ chức lớp
 Đội hình đội ngũ - Trò chơi “ Kết bạn” 
I. Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. 
-Biên chế tổ chọn cán sự, bộ môn.
-ổn đội hình đội ngũ.
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: 1 chiêc còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
 - Tập hợp lớp phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học.
2. Phần cơ bản
* HĐ1 Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.
* HĐ2 Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện.
* HĐ 3 Biên chế tổ tập luyện.
* HĐ4 Chọn cán sự thể dục lớp.
* HĐ5 Ôn đội hình đội ngũ.
- Cách chào, cách báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.
- GV làm mẫu sau đố cho cán sự và cả lớp cùng tập.
* HĐ6 Trò chơi “ Kết bạn”
- GV nêu cách chơi.
- Cho 1 nhóm làm thử.
- Cả lớp tổ chức chơi.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV đánh giá nhận xét giờ học, giao việc về nhà.
 _______________________
Toán
 Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I . Mục tiêu
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
* HS làm được các bài 3
II . Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại khái niệm về phân số
 2. Các hoạt động chủ yếu:
HĐ1 Ôn tập tính chất của phân số
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1:
Hướng dẫn HS làm bài tập thành bài có dạng: = HS chọn một số để điền vào ô trống sau đó cho HS tính kết quả rồi điền vào ô trống.
 Cho HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK.
- Tương tự với ví dụ 2.
- Sau 2 ví dụ, GV cho HS nêu toàn bộ tính chát cơ bản của phân số (như trong SGK).
HĐ2 ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
HĐ3 Luyện tập.
HS làm bài tập 1. 2, trong vở bài tập .
* Làm thêm bài 3
HĐ4 Chấm chữa bài.
III. Củng cố tổng kết
+ GV nhận xét dặn dò.
__________________________
Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu
- Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “bé là con ai”
- Hình thang 3,5 SGK
III. Hoạt động dạy - học
HĐ1 Trò chơi “ Bé là con ai ?”
Phương án 1:
- GV làm sẵn phiếu cho cả lớp chơi.
- Phương án 2:
GV phát phiếu cho cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé và một người mẹ hay một người bố của em bé đó
- Sau dó, GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình và tráo đều lên để cho HS chơi
* Cách tiến hành:
Bước 1:
GV phổ biến cách chơi:
- Mỗi HS được phát 1 phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại, ai nhận được hình bố hoặc mẹ thì phải đi tìm con mình.
- Ai tim được đúng hình là thắng, ngược lại, ai hết thời gian quy định mà chưa tìm được là thua.
Bước 2: GV hướng dẫn cho HS chơi như hướng dẫn trên
Bước 3:Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé?
- Qua trò chơi các em rút ra được gì ?
Kết luận:
Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
HĐ2: Làm việc với SGK
Bước 1: GV hướng dẫn
- HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Các em liên hệ đến gia đình mình.
 Bước 2: Làm việc theo cặp 
HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV
 Bước 3:
- Cho một số HS trình bày kết quả kàm việc theo cặp trước cả lớp.
HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
+ Điều gì có thể xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
IV . Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
_______________________
 Luyện từ và câu
 Từ đồng nghĩa
I . Mục tiêu
- Bước đầu hiểu được những từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2; đựt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3
* Đặt câu được với 2,3 cập từ đồng nghĩa tìm được BT3
II . Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt 5 tập 1
III . Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2 . Các hoạt động chính
HĐ1 Nhận xét
 Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc các từ in đậm
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm
- GV chốt lại : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm phát biểu ý kiến cả lớp nhận xét rồi GV chốt lại lời giải đúng
HĐ2 HS đọc phần ghi nhớ
HĐ3 Luyện tập: HS làm bài tập 1, 2, trong SGK
* HS khá giỏi làm BT3
 HĐ4 Chấm chữa bài
IV . Củng cố tổng kết:
+ GV nhận xét dặn dò
________________________
Lịch sử
 “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định
I . Mục tiêu
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là chủ lĩnh nổ tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng tấn công Gia Định (năm 1859)
+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
II . Đồ dùng học tập: - Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III . Các hoạt động dạy và học 
 * HĐ1 (làm việc cả lớp)
- GV dùng bản đồ để giới thiệu.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì đã làm cho Trương Dịnh phải băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chngs đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì đền đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
* HĐ2 (Thảo luận nhóm- Hình thức hai bàn quay mặt lại với nhau)
* HĐ3 Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét bổ cứu.
- GV nêu các ý đúng.
* HĐ4 (làm việc cả lớp)
GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu sau đó cho cả lớp thảo luận chung.
- Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân đân chống Pháp?
- Em có biết gì thêm về Trương Định?
- Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
IV. Củng cố tổng kết:
+ GV nhận xét dặn dò.
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
 Toán
 Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
* Làm bài tập 3
II . Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân dưới đây:
 ; ; ; ; ; 
 2. Các hoạt động
HĐ1 Ôn tập cách so sánh hai phân số
 - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
HĐ2 Luyện tập:
- HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 5 vở bài tập lớp 5 tập 1
HĐ3 Chấm chữa bài
III. Củng cố tổng kết:
+ GV dặn dò
 ______________________________
Đạo đức
 Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu
-Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
* Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện. 
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động 
HĐ1 HS quan sát tranh trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Các nhóm báo cáo kết quả.Cả lớp nhận xét, bổ sun.
HĐ2 HS làm bài tập 1 SGK.
- HS thảo luận theo nhóm đôI, Các nhóm trình bày trước lớp.
 HĐ3 HS tự liên hệ (Bài tập 2 SGK).
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS liên hệ trước lớp.
* HĐ4 Chơi trò chơi phóng viên
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác :
+Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì?
+ Bạn thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
+Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình: ”Rèn luyện đội viên” ?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5?
IV . Củng cố tổng kết: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 - GV dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau.
 _______________________
 Kể chuyện
 Lý Tự trọng
I . Mục tiêu
1. kĩ năng rèn nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
* Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
+ H Đ1 GV kể chuyện: Lý Tự Trọng
+ H Đ2 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu của bài
+ HS dựa vào tranh và tìm lời thuyết minh cho cả 6 tranh
- Cả lớp và GV nhận xét. Gvtreo bảng phụ đã vieets sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh; 1HS đọc lại lời thuyết minh đeer chốt lại ý kiến đúng.
- Bài tập 1 và 3
+ HS kể lại câu chuyện:
- Kể theo nhóm 3 , mỗi em kể 2 tranh (kể theo đoạn)
- Kể toàn bộ câu chuyện.
+ HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
+ Bình chọn cho bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị nhất; bạn hiểu câu chuyện nhất.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết kể chuyện của tuần sau( tuần 2).
 _______________________
 Tập đọc
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
* Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài học trong SGK
- Một số bức tranh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quờ ngày mựa.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ
Đọc bài “Thư Bỏc Hồ gửi cỏc học sinh” 
Trả lời cõu hỏi: Ngày khai trường thỏng 9 năm 1945 cú gỡ đặc bệt so với những ngày khai trường khỏc?
? HS cú trỏch nhiệm như thế nào đối với cụng cuộc kiến thiết đất nước?
1.Các hoạt động 
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2Hướng dẫn đọc 
+ Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài
- HS quan sỏt tranh minh họa tron bài văn
- Nhiều HS đọc nối tiếp bài văn
Tỡm hiểu cỏc từ khú trong bài: , kộo đỏ; hợp tỏc xó, cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể.
- Luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ3 . Tèm hiểu bài:
+Thảo luận nhúm
- Kể tờn cỏc sự vật trong bài cú màu vàng và từ chỉ màu vàng?
(Lỳa, nắng, xoan, tàu lỏ chuối, bụi mớa, rơm, thúc)
+ 1HS đọc lại bài: - Mỗi HS chọn một màu vàng và cho biết từ đú gợi cho em cảm giỏc gỡ?
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quờ thờm đẹp và sinh động?
+ Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh thờm đẹp và sinh động?
+ Bài văn thể hiện tỡnh cảm gỡ của tỏc giả?
HĐ4 HS đọc diễn cảm
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc hay
IV. Củng cố tông kết
Chuẩn bị bài nghỡn năm văn hiến.
 ______________________________
Địa lý
 Việt Nam- Đất nước chúng ta
 I. Mục tiêu
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí dưới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quàn đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu-chia.
- Diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
* - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
 - Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a. Vị trí địa lí và giới hạn
* HĐ1 (Thảo luận theo nhóm cặp đôi)
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- HS trình bày kết quả thảo luận
- GV hỏi thêm: Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước?
- GV nêu kết luận, cho HS nhắc lại
a. Hình dạng và diện tích
* H Đ2 Thảo luận theo nhóm 4 ( hai bàn quay mặt vào nhau)
Bước 1: HS dựa vào SGK thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu kilômét?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2?
- So sánh diện tích nước ta với diện tích một số nước trong bảng số liệu.
Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* H Đ3 Tổ chức trò chơi tiếp sức
IV. Củng cố tổng kết: 
+ GV nhận xét dặn dò.
 _____________________________
 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
 Thể dục
 Đội hình đội ngũ - Trò chơi”chạy đổi chỗ,
 Vỗ tay nhau”, và” lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu
- Ôn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo)
- Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”, “lò cò tiếp sức”. Yêu càu biết chơi đúng luật, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường.
- 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy và học
* HĐ1 Tập hợp lớp, GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh tang phục, đội hình tập luyện.
* HĐ2 Ôn tập
a. Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp.
- Hình thức ôn tập: theo đơn vị tổ.
- Sau khi ôn có tổ chức thi đua giữa các nhóm.
* HĐ3 Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi”chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và trò chơi “ lò cò”
- Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp 1,2, 3, 4; 1, 2, 3, 4;....
* HĐ4 Kết thúc bài học.
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét dánh giá kế quả bài học và giao việc về nhà.
 ___________________________
 Tập làm văn
 Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I . Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ..
III. Các hoạt động dạy và học
1 Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chủ yếu
 HĐ1 Nhận xét
+ 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- 1HS đọc 1 lượt bài Hoàng hôn trên sông Hương, đọc phần từ ngữ khó trong bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài tự xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- Cả lớp đọc lướt văn và thảo luận theo nhóm:
+ Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của bài văn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ2 Rút ra ghi nhớ
- Qua bài văn đã phân tích các em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- HS đọc nội dung phần ghi nhơ trong SGK
- 1 HS minh họa nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài Hoàng hôn trên sông Hương
HĐ3 Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn nắng trưa
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và rút ra nhận xét
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xết, chốt lại lời giải đúng.
IV. Cũng cố dặn dò
- 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Dặn HS Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hoặc trong công viên, trên cánh đồng).
 ______________________________
 Luyện từ và câu
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1,2
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
* Đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt 5
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ. Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
HĐ1 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: HS là việc theo nhóm
- HS thảo luận tìm các từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc, tháI độ
Bài tập 2: HS suy nghĩ độc lập sau đó tổ chức chơi trò chơi “Tiếp sức” mỗi em đọc 1 câu đặt với những từ cùng nghĩa vừa tìm được
*Bài tập 3. HS làm vào vở bài tập
- GV chấm chữa bài.
- Cho HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng.
III. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu về nhà đọc lại bài văn cá hồi vượt thác để nhớ lại cách lựa chọn từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
 ______________________________
Toán
 Ôn tập So sánh hai phân số (tiếp)
 I. Mục tiêu
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. 
* BT4
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu số?
- So sánh hai phân số sau: a) và b) và c) ; và 
2. Bài mới
HĐ1 HS hoạt động theo nhóm đôi để thực hành bài tập 1
HĐ2 Luyện tập
- HS làm bài tập 2, 3, 
* BT 4
HĐ3 Chấm chữa bài
- Bài tập 2:
+ HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
III. Cũng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cũng tử số?
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
 _______________________________
 Khoa học
 Nam hay nữ (tiết1)
I. Mục tiêu
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 6 và 7 trong SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
 Nhờ dâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì nối tiếp nhau?
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1 Thảo luận
+ Bước 1: HS làm việc theo nhóm
HS thảo luận theo nhóm 4 (hai bàn quay mặt vào nhau) nội dung câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- GV nêu ra kết luận , cho 1 số HS nhắc lại
* HĐ2 Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”?
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV phát các tấm phiếu có nội dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi
+ Bước 2: Các nhóm tiến hành chơi
+ Bước 3: Các nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy
+ Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc
IV. Củng cố
+ Nêu một vài điểm khác nhau giữa nam và nữ?
+ Khi một đứa trẻ mới sinh ra đời dựa vào đâu để phân biệt giữa bé trai và bé gái?
 _________________________ 
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 10
 Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. 
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng 
- Một số tranh ảnh quang cảnh vườn cây.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng trưa
2. Bài mới
HĐ1 Luyện tập
Bài tập 1. HS làm việc theo nhóm đôi
- Thảo luận trả lời các câu hỏi sau đó trình bày ý kiến
 + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
+ Tìm những chi tiết thể hiện quan sát tinh tế của tác giả?
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả trong bài văn.
 Bài tập 2. HS làm việc cá nhân vào vở bài tập
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên, đường phố...
- GV kiểm tra việc quan sát ở nhà của các em
- HS lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp cùng GV nhận xét dánh giá
- GV chốt lại bằng cách cho 1 em làm bài tốt nhất trình bày để cả lớp nhận xét bổ sung.
- Sau đó cấc em tự sửa lại dàn ý của mình
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý của mình, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết tới( viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày)
 ___________________________
 Kỹ thuật
 Đính khuy hai lỗ
I. Mục tiêu
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật dụng và vật liệu cần thiết: Vải, chỉ khâu, len, kim khâu len và kim khâu thường, phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
 HĐ1Quan sát nhận xét mẫu
- HS quan s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1 CKTKN.doc