Học vần:
ôn tập
A- Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ 77 đến 83.
-nghe và kể được một đoạn truyện tranh kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
-Hs yếu đọc được các từ đơn giản.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
ang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 + 1 - Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15 15 + 1 = 16 viết 12 + 3 + 1 = 16 Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác. Chữa bài: - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột). - GV kiểm tra và cho điểm. Bài 3 - Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên? Lưu ý: Phép trừ 17 –5 không nối với số nào. - Gv ghi BT4 lên bảng. - GVKT và nhận xét bài 5 - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm trong vở ô li. - GVKT và chấm 1 số bài. ? Bài yêu cầu gì? 4. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả. - Nhận xét chung giờ học. + Làm bài tập vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiết 81. - Hát. - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con -HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện - Củng cố về cách tính nhẩm. - Tính - HS chú ý nghe - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nối ( theo mẫu). - Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Dưới lớp nhận xét. - Đặt tính và tính - HS làm theo yêu cầu 13 16 - 1 - 5 12 11 - Về KN đặt tính và làm tính trừ - HS chơi thi theo tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Tự nhiên xã hội. an toàn trên đường đi học. I- Mục tiêu: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoạc đi trên vỉa hè. II. Chuẩn bị: Các hình ở bài 20 trong SGK. - Dự kiến trước những tình huống cụ thể có thể xảy ra ở địa phương mình. - Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông. - Kịch bản trò chơi. III- Các hoạt động dạy – học: Giáo Viên Học Sinh 1. ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về cuộc ở xung quanh em? - GV nhận xét, cho điểm. 3- Dạy học bài mới: A- Giới thiệu bài ( linh hoạt) B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. * Cách làm: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ - GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu. - Điều gì có thể xảy ra? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - GV gọi các nhóm lên trình bày. - Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường? - GV ghi bảng ý kiến của HS. b.- Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS biết được quy định về đường bộ. * Cách làm. - Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi? - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào? - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào? - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? + Gọi một số HS trả lời câu hỏi. - Khi đi bộ chúngta cần chú ý gì? - Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. C, Hoạt động 3: - Trò chơi đi “đúng quy định” * Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông. * Cách làm: B1: Hướng dẫn chơi. - Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. - Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ. - Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên. - Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - GV quan sát và HD thêm. 4. Củng cố – dặn dò: - Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì? - GV nhận xét bài và giao việc Hát. - 3 HS nêu. - HS trao đổi và thảo luận nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài - HS quan sát và suy nghĩ. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét - Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình - HS tham gia chơi. Chiều: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Tiết 3 toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Giúp HS biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng,trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. - Hs yếu làm được một hai phép tính đơn giản. II- Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. III- Dạy học bài mới; 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng 17 – 4 15 – 2 - GV đọc cho HS làm bảng con: 16 – 2 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Luyện tập: Bài 1. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài? Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu? - GV ghi bảng 15-3= - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. + Có thể nhẩm ngay 15-3=12. + Có thể nhẩm theo 2 bước. B1: 5 trừ 3=2 B2: 10=2=12 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1=14, 14 bớt 1=13, 13 bớt 1=12. - GV đi quan sát và uốn nắn HS. - Cho HS đổi bài KT kết quả - Gọi 1 vài em nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 + 1 - Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15 15 + 1 = 16 viết 12 + 3 + 1 = 16 Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác. Chữa bài: - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột). - GV kiểm tra và cho điểm. Bài 3 - Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên? Lưu ý: Phép trừ 17 –5 không nối với số nào. - Gv ghi BT4 lên bảng. - GVKT và nhận xét bài 5( vở) - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm trong vở ô li. - GVKT và chấm 1 số bài. ? Bài yêu cầu gì? 4. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả. - Nhận xét chung giờ học. + Làm bài tập vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiết 81. - Hát. - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện - Củng cố về cách tính nhẩm. - Tính - HS chú ý nghe - HS làm bài theo hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nối ( theo mẫu). - Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Dưới lớp nhận xét. - Đặt tính và tính - HS làm theo yêu cầu 13 16 - 1 - 5 12 11 - Về KN đặt tính và làm tính trừ - HS chơi thi theo tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2. Thủ công gấp mũ ca lô(T2) I- Mục tiêu: -Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, thẳng. II- Chuẩn bị: 1- GV mẫu gấp ca nô bằng giấy có kích thớc lớn. 2- Học sinh 1 tờ giấy màu tự chọn. - Vở thủ công. III- Các hoạt động dạy – học. Giáo Viên Học Sinh 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Dạy – học bài mới a- Giới thiệu bài (trực tiếp) b- Thực hành. + GV nhắc laị quy trình gấp mũ ca nô. - Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống gấp đôi hình vuông theo đường dấu gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên xuống góp giấy bên phải phía dưới cho 2 giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác phần cạnh bên phải vào điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật H4 ra mặt sau gấp tương tự được H5. - Gấp phần dưới H5 lên ta được H6 - Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta được H7, H8 - Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tương tự ta được H9, H10 +Y/c HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu. + GV quan sát và hướng dẫn thêm HS còn lúng túng. - Sau khi HS gấp xong HD các em trang trí. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4- Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng gấp của HS. - ôn các nội dung của bài 13, 14, 15 để chuẩn bị cho bài kiểm tra. - hát. - HS nghe. - Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống gấp đôi hình vuông theo đường dấu gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên xuống góp giấy bên phải phía dưới cho 2 giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác phần cạnh bên phải vào điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật H4 ra mặt sau gấp tương tự được H5. - Gấp phần dưới H5 lên ta được H6 + HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu. - HS trưng bày sản phẩm Tiết 3: Ôn Luyện Sáng: Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tiết1 Thể dục: Bài thể dục – Phát triển chung. I- Mục tiêu: -Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. -Biết đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phat triển chung. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. III- Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung ĐL Phương pháp A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp : - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi. Chim bay cò bay, B. Phần cơ bản: 1. Học động tác vươn thở. - GV tên động tác giải thích làm mẫu. 2- Học động tác tay: - GV nêu tên động tác, làm mẫu giảng giải. 3- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi - Cho HS nhắc lại cách chơi C- Phần kết thúc: + Hồi tĩnh: Đi theo nhịp và hát - Hôm nay chúng ta học những động tác gì ? - Nhận xét giờ học giao bài về nhà - Xuống lớp 4-5’ 30-50m 1 lần 22-25’ x x x x x x ĐHNL 3-5m x GV - Thành một hàng dọc - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu x x x x x x x GV ĐHTL - Chia tổ tập luyện ( tổ trưởng điều khiển) - GV theo dõi sửa sai - HS tập đồng loạt Lần 1: HS chia thử Lần 2: HS chơi chính thức - Đi 2 đến 4 hàng dọc x x x x x x GV ĐHXL Tiết 2. Học Vần ôp, ơp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học. - Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. - Hs yếu đọc được 1-2 đơn giản. B- Đồ dùng dạy học: - 1 hộp sữa - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng C- Các hoạt động dạy học: Tiết1 Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1 vài HS đọc II- Dạy học bài mới. 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: ôp: a- Nhận diện vần : - Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau? - Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p - Hãy phân tích vần ôp? - Vần ôp có âm ô đứng trước p đứng sau. - So sánh ôp với ơp? Giống: Kết thúc =p Khác : âm bắt đầu - Hãy ghép cho cô vần ôp - Vần ôp đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa - HS gài theo hướng dẫn - ô - pờ - ôp - HS đánh vần CN, nhóm lớp b- Tiếng, từ khoá. - Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép như thế nào? - phải thêm hờ trẻ vần ôp và dấu nặng dưới ô - HS ghép hộp: - Hờ - ôp – hôp – nặng – hộp ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Tiếng hợp đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa + Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi Đây là cái gì? - Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp sữa - GV chỉ không theo thứ tự ôp – hộp, hộp sữa cho HS đọc. c- Viết : - Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại với nhau? Khi viết vàn ốp ta bắt đầu từ đâu? - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình - GV nhận xét chỉnh. - HS đọc trên CN, nhóm lớp - HS đọc CN, ĐT - Vần ôp được viết = 2 con chữ ô và p chữ ô viết trước chữ p viết sau - HS theo dõi luyện viết trên bảng con ơp : ( quy trình dạy tương tự như vần ôp) - Vần ơp do ơ và p ghép lại - So sánh ơp với ôp giống: kết thúc = p khác : âm bắt đầu - Đánh vần : ơ - pờ – ớp lờ - ơp – lớp – sắc – lớp - học. - Viết : Lưu ý nét nối giữa ơ và p giữa lờ với ô - HS thực hiện theo hướng dẫn d. Đọc các từ ứng dụng - Em nào có thể đọc được các từ ứng dụng của bài ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học - HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp. - 1vài em đọc lại - GV giải nghĩa những từ HS không giải được - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ. - Hãy đặt câu theo hướng dẫn - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học Tiết 2 - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS . - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - HS tập viết trong vở theo HD 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học + trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học - GV nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 88 - 1vài học sinh đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4 Toán: Bài toán có lời văn A- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (đều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toanstheo hình vẽ. - Hs yếu nhận biết được bài toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi: HS: Sách HS, giấy nháp C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. - Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : - Bài toán đã cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt nh sau'' b- Hướng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) - Gọi HS nhắc lại c- Hướng dẫn viết bài giải toán. GV nêu: ta viết bài giải của bài toán nh sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). - Viết câu lời giải: - Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn - GV viết phép tính, bài giải - HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) - Cho HS đọc lại bài giải - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: - Viết "Bài giải" - Viết câu lời giải - Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) - Viết đáp số. 3- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng. - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng - Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: - GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. + Chữa bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - GV kiểm tra và nhận xét. Bài 2: - Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài 3: - Tiến hành tương tự như BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. Bài 4: Gv yêu cầu hs lam bài tập vào vở. 4- Củng cố bài: + Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải" - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - HS quan sát và viết bài toán - 1 HS viết vào bảng lớp. - HS quan sát, 1 vài HS đọc - Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Một vài HS nêu lại TT - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Nh vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - 1 vài em - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4+5=9 (con gà) - 1 vài em đọc. - HS nghe và ghi nhớ - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - HS làm bài. - 1 HS lêng bảng - 1 HS nhận xét - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - 1 vài em nêu + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải + Viết đáp số - HS làm bài theo HD Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: C1: 6 + 3 = 9 (bạn) C2: 3 + 6 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn - HS làm vở, một học sinh lên bảng. - HS thi giữa các tổ HS nghe và ghi nhớ. - Hs làm bài. Tiết 5 Thủ công ôn tập chương II Kĩ thuật gấp hình A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học cách gấp cái ví = giấy 2- Kĩ năng : Gấp được cái ví = giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng. - Rèn đôi tay khéo léo cho HS - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra 3- Giáo dục : B- Đồ dùng dạy – học: 1- Giáo viên: Ví mẫu = giấy màu có kích thước lớn - 1 tờ giấy màu HCN để gấp ví 2- Học sinh: - 1 tờ giấy màu HCN để gấp ví - 1 tờ giấy vở HS - Vở thủ công C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của đồ dùng của HS cho biết học - GV nêu nhận xét sau KT - HS để đồ dùng lên bảng cho GVKT II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét - Ví có mấy ngăn - Được gấp = khổ giấy nào? 3- Giáo viên hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu Bước 1: lấy đường dấu giữa - Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt màu ở dưới gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa sau khi lấy dâú ra mở tờ giấy như ban đầu - Bước 2: Gấp hai mép ví - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. - Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa - Lật ra mặt sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. - Gấp đối theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh - HS quan sát - 2 ngăn - Khổ giấy HCN - HS theo dõi 4- Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp - GV cho HS thực hành gấp ví trên giấy HS - GV theo dõi và hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng. - 1HS nêu B1: lấy đường dấu giữa B2: Gấp 2 mép ví B3: Gấp ví - HS thực hành 5- Củng cố và dặn dò - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Ôn lại cách gấp ví - Chuẩn bị cho tiết 20 - HS nghe và ghi nhớ Chiều: Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tiết 1+2 Học vần Bài 87 ep- êp A- Mục tiêu: - Đọc được: ep, êp, cá chép,đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Xếp hàng vào lớp. - Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản. B - Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS II- Dạy học bài mới : 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? - vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p - Giống : kết thúc = p - Khác : âm bắt đầu - Hãy so sánh ep với ơp? - Vần ep có âm e đứng trước p đứng sau - Hãy phân tích vần ep? - Vần ep đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa b. Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần như thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep - ep : e – pờ – épư ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành - Cả lớp đọc lại - Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ép đứng sau dấu (/) trên e - chờ – ep – chep – sắc – chép - HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp - HS đọc trơn CN, lớp - 1 vài HS đọc - Vần ep được viết bởi chữ e và p chữ e viết trước, chữ p viết sau c. Viết. - Vần ep được viết bởi những con chữ nào? - Khi viết ta cần chú ý gì? - GV viết mẫu và nêu quy trình - GV theo dõi và chỉnh sửa - Nét nối và khoảng cách giữa các chữ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con êp : ( quy trình tương tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu - Đánh vần ê - pờ – ếp - xờ - êp –xêp – sắc – xếp - đèn xếp - Viết : lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ d- Đọc từ ứng dụng. - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng của bài? - GV giải nghĩa những từ HS không giải được - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học Tiết 2 - Hãy đặt câu theo hướng dẫn - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - HS tập viết trong vở theo HD c- Luyện nói theo chủ đề. - Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và giao việc: Gợi ý : - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào? - Các em phải chú ý những gì? - Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì? - Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa? - Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình + HD HS làm bài tập trong vở bài tập - GV theo dõi và HD thêm - HS thảo luận nhõm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay - Làm bài theo hướng dẫn d. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học + trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học - GV nhận xét chung giờ học
Tài liệu đính kèm: