Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 9

TIẾT 2 – 3: TIẾNG VIỆT

Bài 35: uôi - ươi

I/ Mục tiêu :

- Đọc và viết được : uôi,ươi, nải chuối, muối bưởi

- Đọc được các tư và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa.

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II/ Đồ dùng dạy – học :

* Giáo viên :

- Sử dụng tranh ở SGK

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vú sữa chín có màu gì ?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : ươi, uôi, nải chuối, muối bưởi.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần ươi, uôi.
- Nhận xét tiết học
-HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm ch và thanh sắc
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần ươi, uôi
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu
Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
Bài tập cần làm : 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi lần lượt 2 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa 
 Bài 2 : 
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 :
 GV nêu yêu cầu : >, <, =
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm BT
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị: 5 que tính cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi
- HS làm tên bảng lớp – Bảng con
- Nghe
- HS làm BT
- HS làm BT trên bảng lớp và SGK
- Nghe
 - HS còn lại nhận xét
- HS nghe
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS làm BT :
Ý kiến đóng góp: 	
TIẾT 5: THỦ CÔNG
Bài: Xé dán hình cây đơn giản (Tiết 2)
i/ Mục tiêu
Xéù, dán được hình cây thân cây đơn giản. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
HS khéo tay : Xé dán được hình cây đơn giản, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
II/ Chuẩn bị
GV : Mẫu xé, dán hình cây đơn giản, giấy màu, hồ dán.
HS : Giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
B/ Bài mới
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây ?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy?
- GV nhấn mạnh : Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình tán lá cây :
* Xé tán lá cây tròn: 
- Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông ra khỏi tờ giấy 
- Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
- Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:
- GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), vẽ và xé một hình chữ nhật ( Không to, không nhỏ quá )
- Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau.
- Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây:
- GV lấy tờ giấy màu nâu, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau .
c) Hướng dẫn dán hình:
- Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
+ Dán phần thân dài với tán lá dài.
* Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong.
3. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy nháp thực hành xé, dán.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
- Cho HS xé hình tán lá.
* Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng.
_ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc.
_ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
- Đánh giá sản phẩm: 
 - Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau.
+ Quan sát mẫu
+ Nhớ lại và kể ra. 
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Đặt tờ giấy nháp lên bàn 
- Vẽ và xé hình vuông trên tờ giấy nháp.
- Xé 4 góc để tạo hình tán lá cây dài.
- Xé 2 hình thân cây như hướng dẫn
- Xếp hình cân đối.
- Dán sản phẩm và vở. 
- Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
- HS trình bày sản phẩm
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 09 Ngày dạy : 19/10/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 36 : ay – â – ây 
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : ay
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng ay
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu : ay
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ bay “ ta thêm âm gì đứng trước ? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : bay
- Cho HS quan sát tranh SGK : máy bay
- Ghi bảng máy bay
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ây ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : ay, ây, máy bay, nhảy dây
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần ay, ây và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề : Chạy, bay, đi xe, đi bộ
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
 + Tranh vẽ gì ? 
+ Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh.
+ Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
+ Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+ Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: ay, ây, máy bay, nhảy dây
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng có vần ay, ây.
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
-HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm b.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần ay, ây
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4: TOÁN
Bài: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
Bài tập cần làm 1, 2, 4.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
2/ Thực hành
Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 2 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 :
 - GV nêu yêu cầu BT : Tính
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm BT : Có 2 con ngựa thêm 1 con nữa. Hỏi tất cả mấy con ? 
- Có 1 con ngựa thêm 2 con nữa. Hỏi tất cả mấy con ? 
- Muốn biết bao nhiêu bạn các em làm tính gì ? mấy cộng mấy ?
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : 3 que tính
- Nhận xét giờ học .
- HS nghe
- HS theo dõi
- Cá nhân lên bảng làm : 
- HS còn lại làm vào bảng con
- Nghe
- HS làm bảng lớp, bảng con
- HS nêu : >, <, =
- HS theo dõi
- Cá nhân lên bảng làm
- HS còn lại làm vào SGK
- HS xem tranh
- Có tất cả 3 con
 1 
 +
 2
 =
3
- Ghi tính cộng
2
 +
1
 =
 3
- HS làm BT :
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ tư : Tuần 09 Ngày dạy 20/10/ 2010
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 31: Ôn tập 
I/ MỤC TIÊU :
Đọc được các vần kết thúc bằng i/y, từ ngữ, câu ứng dụng.
Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể Cây khế.
HS khá giỏi đựoc 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Tranh vẽ SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét
II/ Dạy - Học bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng :
Bài 31 : Ôn tập
- Cho HS nêu các âm đã học, GV ghi 
 a / Ôn tập 
- Mở bảng ôn sau đó hướng dẫn HS đọc từng âm ghép chữ thành tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc :
- Ghép chữ ở cột dọc với vần ở cột ngang, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng ở cột dọc với dấu ở cột ngang, đánh vần đọc trơn 
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
b/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 đôi đũa tuổi thơ mây bay 
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng
c/ Hướng dẫn viết bảng con
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: tuổi thơ, mây bay
- Cho HS viết bảng con
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- 2-3 HS nêu 
- Cá nhân, lớp 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 3- 5 HS đọc
- Cá nhân, cả lớp đọc
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Giới thiệu câu ứng dụng :
- Tìm tiếng có âm mới ôn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Kể chuyện :
- Cho HS đọc bài kể chuyện: Cây khế.
- Kể chuyện cho HS nghe lần 1 và 2
- Hướng đẫn HS quan sát tranh, kể theo từng tranh.
- Cho mỗi em kể lại 1 tranh 
- Tranh 1: Có hai anh em, cha mẹ mất sớm, anh tham lam, người em thật thà hiếu thảo. Anh lấy vợ, ra riêng, chia cho em một cây khế. Cây ra rất nhièu tái to và ngọt.
- Tranh 2: Một hôm có một con đại bàng từ đâu bay đến. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa người em đến hòn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báo. 
- Tranh 3: Người em theo đại bàng đến hòn đảo và nghe lời đại bàng chỉ nhặt một ít vàng. Sau đó người em trở thành giàu có.
- Tranh 4: Người anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa.
- Tranh 5: Rồi một hôm, con đại bàng lại bay đến ăn khế. Người anh cũng theo đại bàng ra đảo. Nhưng người anh lấy quá nhiều vàng khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chỏ quá nặng nó xả cánh, người anh rơi xuống biển.
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
* Ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam.
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : tuổi thơ, mây bay.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét tiết học
- Dặn: về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở: mùa dưa, ngựa tía.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Quan sát
- Cá nhân kể 
- Cá nhân nêu 
- Cả lớp viết vào vở
- Cá nhân , cả lớp
TIẾT 4: TOÁN
Bài: Kiểm tra giữa học kì
Thứ năm : Tuần 09 Ngày dạy : 21/10/ 2010
TIẾT 1 – 2: TIẾNG VIỆT
Bài 38: eo - ao
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Đọc được các tư øvà đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : eo
a/ Nhận diện vần
-GV ghi bảng eo
b/ Phát âm, đánh vần : 
Dạy vần eo
- Phát âm mẫu : eo
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ mèo “ ta thêm âm gì thanh gì ? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng :mèo
- Cho HS quan sát tranh SGK : con mèo
- Ghi bảng chú mèo
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ao ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai.
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần eo, ao và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: chia quà
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì? 
+ Trên đường đi học về, gặp trời mưa em làm thế nào?
+ Khi nào em thích có gió?
+ Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
+ Em biết gì về bão, lũ?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần eo, ao.
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
-HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm m và thanh huyền.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần eo, ao
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4: TOÁN
Bài: Phép trừ trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài tập cần làm 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
a/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ
Bước 1 : Hướng dẫn phép trừ 2 - 1
- Yêu cầu HS xem tranh xẽ SGK
- GV nêu : Có 2 con ếch bớt đi 1 con . Hỏi còn lạimấy con?
- Gọi HS trả lời 
- GV ghi bảng 2 - 1 = 1 và gọi HS đọc
Bước 2 : Hướng dẫn phép trừ 3 - 1 ; 3 -2 
 ( tương tự )
Bước 3 :
- Gọi HS đọc bảng cộng
b/ Thực hành
Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 3 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 :
 - GV nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : Luyện tập 
- Nhận xét giờ học.
- HS xem tranh SGK
- HS nêu lại bài toán : lớp, tổ, cá nhân
- HS trả lời : 2 bớt 1 bằng 1
- Cả lớp nhắc lại :2 bớt 1 bằng 1
- HS đọc 2 - 1 = 1
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS nghe
- HS theo dõi
- Cá nhân lên bảng làm : 
2 - 1 = 1 ; 3 - 1 = 2 ; 3 - 2 = 1
- HS còn lại làm vào bảng con
 - - - 
- Nghe
- HS làm bảng lớp, bảng con
- HS còn lại làm vào SGK
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
Bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II/ Tài liệu và phương tiện
Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : xem tranh và nhận xét việc làm của 2 bạn ở BT1
- GV cho quan sát tranh theo cặp và trao đổi nội dung trong tramh.
- Gọi HS nói trước lớp
- GV kết luận : 
Tranh 1: Anh đưa cam cho con ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm em, em lễ phép với anh.
Tranh 2: Hai chị em đang chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp em trong khi chơi.
+ Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, hoà thuận với nhau.
Hoạt động 2 : Thảo luận, phân tích tình huống BT2
- GV nêu tình huống theo tanh: 
Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi.
- GV nêu câu hỏi và cho HS thảo luận theo cặp:
+ Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
+ Còn bạn Hùng ở tranh 2?
GV kết luận: 
- Nhường cho em chọn trước
- Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò :
- Thực hiện đúng qua bài học
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nêu theo ý nghĩ của mình.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trả lời
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 09 Ngày dạy : 22/10/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Tuần 7 – 8: xưa kia, mùa dưa, đồ chơi, tươi cười
I/ MỤC TIÊU :
	- Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, đồ chơi, tươi cười kiểu chữ viết thường, cõ vừa theo vở tập viết, tập 1.
	- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	* Giáo viên :
	- Mẫu chữ viết
	* Học sinh: vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng 
Giới thiệu hôm nay chúng ta luyện viết: xưa kia, mùa dưa, đồ chơi, tươi cười.
Hoạt động 1 : Viết bảng con
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
+ xưa : đặt bút dưới đường kẻ 3 viết x, lia bút bút nối với ư và ư nối với a. cách 1 con chữ o viết kia
+ tươi cười: đặt bút ở đường kè 2 viết t lia bút nốivới h, nối với ơ và i.
+ mùa dưa: viết m nối với u với a, dấu huyền ở trên u. cách 1 con chữ o viết dưa
- Giáo viên theo dõi sửa sai
Tiết 2
Hoạt động 2 : Viết vở
- Nêu tư thế ngồi viết
- Cho học sinh viết từng dòng vào vở.
Hoạt động 3 :Củng cố – Dặn dò
- Giáo viên thu bài chấm 
- Nhận xét
- Về nhà viết hết trang
- Ôn lại các bài có âm đã học
- HS quan sát 
- HS quan sát
- Viết vào bảng con
- HS viết vào vở tập viết
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 8: Hoạt động và nghỉ ngơi
I/ Mục tiêu
Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(123).doc