Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 12 năm 2009

I.MỤC TIÊU :

* Sau bài học ,hs có thể :

 - Đọc và viết được vần ôn , ơn .

 - Nhận ra : ôn , ơn . Trong các tiếng , từ ngữ bất kì .

 - Đọc được từ ứng dụng : ôn bài , khôn kớn , cơn mưa , mơn mởn

 - Đọc trơn câu ứng dụng , chỉ ra các từ có vần ôn , ơn : Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn .

 - Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề : Mai sau khôn lớn .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bộ ghép chữ tiếng việt

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ phần luyện nóí : Mai sau khôn lớn

III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 42 trang Người đăng hong87 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gì ?
+ Bên trên con chó là những gì ?
+ Bên phải con chó có gì ?
+ Bên trái con chó có gì ?
+ Bên dưới con mèo có gì ?
4.Cũng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc . 
- Tìm tiếng mới trong đoạn văn bất kỳ
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 47
5’
30’
-3 HS đọc bài 46
- HS viết bảng con: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ôn , ơn 
- en được tạo bởi 2 âm e và n
- Lớp ghép e + n – en
- Giống: Kết thúc bằng n 
- Khác: bắt đầu từ e và o
- HS phát âm en 
- e – n – en 
- HS ghép sen 
- Âm s đứng trước en đứng sau 
- sờ – en – sen 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần )
- Tranh vẽ lá sen 
- e – n – en – sờ – en – lá sen 
- Lớp theo dõi . Viết trên khuông để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: e và ê
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ nêu tiếng có vần en , ên ( len , khen, tên , nền )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ. 
- Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS cá nhân lần lượt đọc 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . 
+ Con sên trong tàu lá chuối, dế mèn trong bải cỏ 
+ Nhà chú dế mèn ở gần bãi cỏ. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
+ dế, mèn, sên, trên 
- Ngắt hơi đúng chổ dấu phảy
- HS đọc
- HS viết vào vở.
- Học sinh nhắc lại : bên phải , bên trái, bên trên, bên dưới.
- Vẽ : mèo, chó, quả bóng, bàn ghế
+ Là bàn, con mèo .
+ Là: ghế
+ Là: quả bóng.
+ Bàn, con chó
- HS đọc
- HS thi nhau tìm.
TiÕt 7 : Thđ c«ng
Ôn tập kĩ thuật xé dán giấy
I.Mục tiêu :
-Học sinh nắp chắc kỷ thuật xé dán .
 -Chon màu phù hợp khi xé dán , biết cách lắp ghép , dán trình bày sản phẩm .thành một bức tranh tương đối hoàn chỉnh .
 -Giáo dục tính cẩn thận trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán .
II.Đồ dùng dạy _ học: 
 -GV : bài mẫu đã học ,hồ dán , khăn lau tay 
 -HS : Giấy màu , giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , khăn lau tay .
IIICác hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 -Hôm trước các em xé dán hìnhgì ?
2-Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta ôn tập lại những bài đã học 
b.Ôn tập : 
-Các em đã học các bài nào 
-Cây xé dán có hình như thế nào ? 
*Giáo viên trình bày các bày dán mẫu : 
 *HS chon bài mình thích xé dán vào vở
 ( Có thể sáng tạo ra các hình khác có nội dung tương tự ) 
3-đánh gía sản phẩm : 
Cho học sinh trình bày sản phẩm .
- Gv đánh giá bài làm của các em 
4-Nhận xét -dặn dò :
- Nhận xét về thái độ học tập , vệ sinh an toàn trong lao động .
- Chuẩn bị hôm sau học gấp giấy .
-Xé dán hình gà con 
-HS nhắc lại bài: Xé dán hình chữ nhật , hình tam hiác , , hình vuông , hình tròn , hình quả cam ,hình cây đơn giản , hình gà con , 
- HS theo dõi. 
- HS thực hành. 
-HS quan sát và tập xé trên giấy trắng.
-Học sinh trình bày sản phẩm 
-HS chú ý nghe.
TiÕt 7 : Thđ c«ng
Ôn tập kĩ thuật xé dán giấy
I.Mục tiêu :
-Cđng cè cho học sinh nắm chắc kỷ thuật xé dán .
 - HS biÕt chon màu phù hợp khi xé dán , biết cách lắp ghép , dán trình bày sản phẩm .thành một bức tranh tương đối hoàn chỉnh .
 -Giáo dục tính cẩn thận trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán .
II.Đồ dùng dạy _ học: 
 -GV : bài mẫu đã học ,hồ dán , khăn lau tay 
 -HS : Giấy màu , giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , khăn lau tay .
IIICác hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 -Hôm trước các em xé dán hìnhgì ?
2-Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta ôn tập lại những bài đã học 
b.Ôn tập : 
-Các em đã học các bài nào 
-Cây xé dán có hình như thế nào ? 
*Giáo viên trình bày các bày dán mẫu : 
 *HS chon bài mình thích xé dán vào vở
 ( Có thể sáng tạo ra các hình khác có nội dung tương tự ) 
3-đánh gía sản phẩm : 
Cho học sinh trình bày sản phẩm .
- Gv đánh giá bài làm của các em 
4-Nhận xét -dặn dò :
- Nhận xét về thái độ học tập , vệ sinh an toàn trong lao động .
- Chuẩn bị hôm sau học gấp giấy .
-Xé dán hình gà con 
-HS nhắc lại bài: Xé dán hình chữ nhật , hình tam hiác , , hình vuông , hình tròn , hình quả cam ,hình cây đơn giản , hình gà con , 
- HS theo dõi. 
- HS thực hành. 
-HS quan sát và tập xé trên giấy trắng.
-Học sinh trình bày sản phẩm 
-HS chú ý nghe.
 TiÕt 4 : Tù nhiªn x· héi
 Nhµ ë 
I.MỤC TIÊU:
* Giúp HS biết:
 - Nhà ở là nơi sinh sống moiï người trong gia đình .
 - Có nhiều loại nhà ở khác nhau , mỗi nhà có 1 địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở của mình
 - Có thái độ yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà em với các bạn trong lớp.
 - Yêu quí ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các hình vẽ trong SGK phóng to .
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở của các vùng miền ( đồng bằng, thành phố)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Ho¹t ®énh cđa GV 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể về những người thân trong gia đình.
.......................................................................
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
– Bước 1: hướng dẫn quan sát tranh ở bài 12 SGK và gợi ý các câu hỏi.
+ Ngôi nhà này ở đâu ?
+ Bạn thích ngôi nhà nào ? tại sao ?
– Bước 2: Cho Hs quan sát thêm tranh đã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà:.
ð Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
b.Hoạt động 2: quan sát tranh theo nhóm nhỏ.
* Mục tiêu: kể được những đồ dùng phổ biến trong nhà.
– Bước 1: chia lớp làm 4 nhóm
- Gv giao nhiệm vụ : mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 27SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
+ Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. 
– Bước 2: Gv gọi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được quan sát
c.Hoạt đông 3.
- HS tự giới thiệu về ngôi nhà của mình.
* Mục tiêu: biết giới thiệu ngôi nhà của mình cho các bạn trong lớp.
- Bước 1 HS tự nói với nhau về ngôi nhà của mình.
- Bước 2: Gọi đại diện Hs giới thiệu về ngôi nhà của mình.
ð Kết luận: Mỗi HS đều có một ngôi nhàvà trong ngôi nhà đều có đồ dùng cần thiết cho việc sinh hoạt trong mỗi gia đình,
4.Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại tên bài học.
- Hướng dẫn HS xem tranh ở SGK và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau:
 Công việc ở nhà.
 Ho¹t ®éng cđa HS 
- Ông ,bà, bố, mẹ, anh , chị , em 
- HS thảo luận theo cặp và trả lời theo ý thích.
+ Ngôi nhà này ở nông thôn
+ Bạn thích ngôi nhà thứ nhất. Tại vì ngôi nhà xung quanh có vườn cây, ao cá.cảnh vật mát mẻ
- Nhóm 1: bàn, ghế, tủ, ti vi , tranh ảnh trên tường (phòng khách)
- Nhóm 2: bàn thơ ,đồ thờø, phản gõ, bình ly,( phong thờ cúng)
- Nhóm 3: gường nệm, tủ đứng, quạt, đèn ngủ, tranh treo tường, (phòng ngủ)
- Nhóm 4: bếp ga, tủ lạnh,tủ đựng chén và dựng đồ ăn,đồ dùng để nấu ( xông ,nồi ,chảo, dao,  ấm nước điện)
Bếp củi (các dụng cụ để nấu nướng và đựng hằng ngày)
- HS kể theo cặp.
- HS tự giới thiệu theo ý thích
- Nhà ở
 TiÕt 6 : Tù nhiªn x· héi :(¤N)
 Nhµ ë 
I.MỤC TIÊU:
- TiÕp tơc cho HS biÕt nhà ở là nơi sinh sống moiï người trong gia đình .
 - Có nhiều loại nhà ở khác nhau , mỗi nhà có 1 địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở của mình
 - Có thái độ yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà em với các bạn trong lớp.
 - Yêu quí ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các hình vẽ trong SGK phóng to .
 -Vë BTTNXH .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Ho¹t ®énh cđa GV .
1.Bài mới:
a.Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận theo cặp.
+ Ngôi nhà này ở đâu ?
+ Bạn thích ngôi nhà nào ? tại sao ?
– Bước 1: Cho Hs quan sát thêm tranh đã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà:.
b.Hoạt động 2: quan sát tranh theo nhóm nhỏ.
– Bước 1: chia lớp làm 4 nhóm
+ Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. 
– Bước 2: Gv gọi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được quan sát
c.Hoạt đông 3.
- HS tự giới thiệu về ngôi nhà của mình.
- Bước 1 HS tự nói với nhau về ngôi nhà của mình.
- Bước 2: Gọi đại diện Hs giới thiệu về ngôi nhà của mình.
4.Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại tên bài học.
 Ho¹t ®éng cđa HS 
- HS thảo luận theo cặp và trả lời theo ý thích.
+ Ngôi nhà này ở nông thôn
+ Bạn thích ngôi nhà thứ nhất. Tại vì ngôi nhà xung quanh có vườn cây, ao cá.cảnh vật mát mẻ
- Nhóm 1: bàn, ghế, tủ, ti vi , tranh ảnh trên tường (phòng khách)
- Nhóm 2: bàn thơ ,đồ thờø, phản gõ, bình ly,( phong thờ cúng)
- Nhóm 3: gường nệm, tủ đứng, quạt, đèn ngủ, tranh treo tường, (phòng ngủ)
- Nhóm 4: bếp ga, tủ lạnh,tủ đựng chén và dựng đồ ăn,đồ dùng để nấu Bếp củi (các dụng cụ để nấu nướng và đựng hằng ngày)
- HS kể theo cặp.
- HS tự giới thiệu theo ý thích
 TiÕt 6 : Toán
PhÐp trừ trong phạm vi 6
I.MỤC TIÊU:
*Giúp HS biết :
 - Tiếp tục cũng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ .
 - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 .
 - Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - 6 hình tam giác , 6 hình vuông , 6 hình tròn bằng bìa .
 - Các mô hình vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
 Ho¹t ®éng cđa GV 
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu phép trừ trong phạm 
vi 6.
* Bước 1 :
- GV hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ trong SGK Rồi nêu bài toán.
* Bước 2:
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- GV viết công thức.
 6 – 1 = 5
* Bước 3: Gv hướng dẫn Hs tự quan sát hình vẽ và nêu kết quả hình đó.
- GV viết công thức.
 6 – 5 = 1
* thành lập bảng trừ:
6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3
- GV tiến hành thao tác qua3 bước bằng các vật mẫu cho Hs tự nêu phép tính.
* Cho HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
3.Thực hành:
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
* Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán rồi giải baì toán và chữa bài.
* Bài 2: Tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán rồi giải baì toán và chữa bài.
* Bài 3 : Tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán rồi giải baì toán và chữa bài.
* Bài 4:
+ Muốn biết còn lại mấy con vịt ta thực hiện phép tính gì ?
+ Muốn biết còn lại mấy con vịt ta thực hiện phép tính gì ?
4.Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bảng trừ.
- Về nhà làm bài tập vở bài tập.
 Ho¹t ®éng cđa HS 
- HS nhắc lại bảng cộng.
- Có 6 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 6 Hình tam giác , bớt đi 1 hình tam giác. Còn 5 hình tam giác.
+ 6 bớt 1 còn 5.
- HS tự viết kết quả vào chỗ chấm trong phép trừ.
 6 – 1 =5
- 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1 hình tam giác.
+ Viết : 6 – 5 = 1
- HS tự nêu vàviết:
 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3
- HS đọc lần lượt bảng trừ trong phạm vi 6.
- Tính và viết kết quả theo cột dọc.
- Tính viết kết quả theo hàng ngang
- HS nêu: lấy 6 trừ 2 bằng 4, lấy 4 trừ đi 2 viết 2 sau dấu bằng.
- HS nêu:
+ Thực hiện phép trừ.
+ Thực hiện phép trừ.
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
 TiÕt 1 + 2 : häc vÇn 
Bài 48: in - un
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc viết được : in , un , đèn pin , con giun.
 - Đọc được câu ứng dụng : ủn à ủn ỉn . Cả đàn đi ngủ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ (hoặc vật thật) các từ ngữ khoá câu ứng dụng, phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con : áo len, khen ngợi.
- Gọi 3 em đọc baiø 47.
........................................................................
2.Bài mới:
a.Giới thiệu : 
b.Dạy vần: 
* Vần in 
- Cho học sinh phân tích vần in ? 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần in 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Tìm trong bảng chữ cái âm p , ghép vào vần in để được tiếng pin
- GV nhận xét , ghi bảng : pin 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm p vần in trong tiếng pin .
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
+ Trong tranh vẽ vật gì ? 
+ GV rút ra từ khoá : đèn pin , ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Vần un : (t­¬ng tù ) 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần un
- So sánh 2 hai vần un và in
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng 
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần in , un 
- GV giải thích từ :
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi HS đọc lại
* ViÕt b¶ng :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em đọc bài ứng dụng dưới tranh.
+ Trong bài ứng dụng tiếng nào có vần
in , un ? 
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện nói theo chủ đề : Nói lời xin lỗi
- GV treo tranh. 
- Cho HS quan sát tranh. 
+ Hãy đoán xem bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy ? 
+ Khi đi học muộn các em có nên xin lỗi không ?
+ Khi không thuộc bài em phải làm gì ?
* Luyện viết :
 - GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
4.Cũng cố - Dặn dò 
- GV chỉ bảng , học sinh đọc . 
- HS viết bảng con.
- HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : in , 
- Lớp ghép i + n – in
- HS phát âm in 
- Hs ghép pin 
- Âm p đứng trước in đứng sau 
- pờ – in – pin 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần )
- Tranh vẽ đèn pin 
- i – n – in – pờ – in – đèn pin 
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: u và i
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
-L ớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS cá nhân lần lượt đọc 
- HS viết vào bảng con.
+ HS nhận xét bài viết
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . 
- Lợn mẹ và đàn lợn con
+ Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ 
- Ngắt hơi khi hết dòng thơ
- HS đọc
- Học sinh nhắc lại : Nói lời xin lỗi
- Lớp học có cô giáo và các bạn
- HS tự đoán.
- HS tự trả lời theo suy nghĩ
- HS viết vào vở.
- HS đọc
- Hs thi nhau tìm.
TiÕt 4 : ®¹o ®øc 
Nghiêm trang khi chào cờ
I.Mục tiêu :
 *Giúp HS hiểu : 
-Mỗi học sinh là một công dân của đất nước , chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình .
 -Kỷ năng thực hiện chào cờ . khi chào cờ là đứng thẳng , tay bỏ thẳng , mắt nhìn về phía lá vcờ tổ quốc , và không được đùa nghịch , nói và làm việc riêng – Có thái độ tôn kính lá cờ tổ quốc , tự gícc khi chào cờ .
 - Có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang 
III.Các hoạt đông dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
 -Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
 -Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị , nhường nhị em nhỏ ? 
 -GV nhận xét ghi đánh giá .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu : Hôm nay các học bài nghiêm trang khi chào cờ .
b.Tiến hành bài học :
 *Hoạt động 1 : Tìm hiểu lá cờ tổ quốc 
 - GV treo quốc kỳ lên bảng , hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
 + các em đã thấy lá cờ tổ quốc ở đâu ? 
 + Ngôi sao ở gữa có màu gì ? có mấy canh ? 
 + GV giới thiêu quốc ca : 
 -Nêu ý nghiã quốc ca là bài hát chính thức của đất nước , được hát khi chào cờ , bài này do cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác 
- Tổng kết : 
 +Lá cờ tổ quốc hay quốc kỳ tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu , cờ có màu đỏ , ở giữa có ngội sao vàng 5cánh 
+ Quốc ca : là bài hát chính thức được hát khi chào cờ . Mọi người dân việt Nam phải tôn 
trọng khi quốc kỳ , quốc ca . 
Hoạt động 2 : 
* Giớ thiệu tư thế khi chào cờ : 
- Đầu buổi học thứ hai hàng tuần , nhà trường thường tổ chức cho HS làm gì ?
- Khi chào cờ các em đúng như thế nào? 
* GV làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ , thấy qua tranh vẽ .
 + Khi chào cờ bạn HS đứng như thế nào ?
 + Tay của bạn để ra sao ?
 + Mắt bạn nhìn vào đâu ? 
* Tổng kết :
 Khi chào cờ các em phải đứng nghiêm
 , tay xuôi thẳng đứng , mắt nhìn lá cờ , không nói chuyện , không làm việc riêng , không đùa nghịch .
 Hoạt động 3 : HS tập chào cờ 
-GVTreo lá cờ tổ quốc lên bảng , yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ. 
 -Yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai , nếu sai thì sửa 
3.Củng cố - dăn dò :
- GV nhận xét , khen ngợi những em có hành vi tốt .
-Về nhà nhớ học bài , tập hát quốc ca và cần nghiêm trang khi chào cờ 
::mnmnmn
-Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lể phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
- HS trả lời .
 -Thấy ở trường , các nhà thường treo ngày lể , tết 
 - Ngôi sao có màu vàng , 5 cánh 
 -Lớp nghe hát ( hoặc hát ) bài quốc ca. 
 -Sáng thứ hai hằng tuần thường tổ chức chào cờ 
 - nghiêm trang 
+ Đứng nghiêm mắt nhìn về phía lá cờ , tay để phía trước trên đầu , mắt nhàn về phía lá cờ. 
- học sinh thực hiện tập cahò cờ 
-GV quan sát học sinh thực hiện đúng sai , sửa chữa .
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
TiÕt 1 +2 ; häc vÇn 
iên - yên
I.MỤC TIÊU:
 - Hs đọc viết được : iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Đọc được từ ứng dụng: cá biển , viên phấn, yên ngựa, yên vui.
 - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn bão , kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Biển cả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	( tiết 2)
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài 48
- GV đọc cho HS viết bảng con:
 Vun xơí, xin lỗi
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
b.Dạy vần: 
* Vần iên 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần iên - Cho học sinh phát âm lại .
- Vần iên đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Tìm trong bảng chữ cái âm đ, ghép vào vần iên để được tiếng điện
- GV nhận xét , ghi bảng : điện 
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
+ Trong tranh vẽ vật gì ? 
+ GV rút ra từ khoá : đèn điện , ghi bảng.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn từ khoá 
* Vần yên : (t­¬ng tù )
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần yên
- So sánh 2 hai vần yên và iên
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng :.
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần iên , yên 
- GV giải thích từ :
- GV đọc mẫu từ ứng dụng , gọi HS đọc lại
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
 viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em đọc bài ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc hai câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện nói theo chủ đề : Biển cả
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽ gì ?
+ Em thấy trên biển có gì ?
+ Trên những bãi biển em thườngthấy gì ?
+ Nước biển như thế nào ? Người ta dùng nước biển dùng để làm gì ?
+ Em có thích biển không ?
* Luyện viết :
 - GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
4.Cũng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc . 
- Về nhà học bài, xem trước bài 48 .
Hoạt động của HS
- HS đọc bài;
- HS viết vào bảng con.
- 
- Lớp ghép iê + nờ – iên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc