Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.

3. Thái độ: Có hứng thú học môn Toán.

*HSKKVH: Thực hiện được phép trừ có dạng 14-8.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời

 

doc 36 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1:Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu: Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách.
Cách tiến hành:
Bước1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ?
- Hướng dẫn HS tập kể theo cách (đúng trình tự câu chuyện)
*HSKKVH: Kể đoạn đầu.
- 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơdịu cơn đau.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- Bạn nào còn cách kể khác không ?
- HS kể theo cách của mình ?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi vào vườn ?
- 2 đến 3 HS kể.
VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặn 1 bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường.
- Nhận xét sửa từng câu.
Bước 2: Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính được diễn tả từng tranh.
- HS quan sát.
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Chi vào vườn hoa của nhà trường để hái bông hoa Niềm Vui.
- Tranh 2 vẽ gì ?
- Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
+ Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể.
- Thi kể trước lớp.
 GV nhận xét, góp ý.
Hoạt động 2: Kể đoạn cuối câu chuyện
Mục tiêu: Kể được đoạn cuối của chuyện theo mong muốn tưởng tượng.
Cách tiến hành:
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể.
Bước 1: 
- Cho hs kể trong nhóm.
Bước 2: 
- Thi kể trước lớp.
- GV nhận xét.
*VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một khóm hoa cúc Đại Đoá. Bố cảm động và nói với cô giáo.
Cảm ơn cô đã cho phép cháutrong vườn trường.
- Nhận xét từng HS kể.
3. Kết luận:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
$ 25: Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm vui” và hiểu nội dung bài viết.
- Làm các các bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa Niềm Vui.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d, thanh ngã/ thanh hỏi.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ viết .
*HSKKVH: Viết 2 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Viết sẵn bài tập 3.
III. hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: Lặng yên đêm khuya
- HS viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2.Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả và hiểu nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa nữa cho ai ? vì sao ? 
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo, một bông hoa...
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa.
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
Bước 2: Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Trái tim, nửa, hiếu thảo
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
Bước 3: HS chép bài vào vở.
- GV Theo dõi uốn nắn hs khi viết.
- HS viết bài
*HSKKVH: viết 2 câu.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
Bước 4: Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d, thanh ngã/ thanh hỏi.
Cách tiến hành:
Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê đúng nghĩa a, b, c đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
Các từ: yếu, kiến, khuyên.
- Nhận xét bài của HS
Bài 3: a (Lựa chọn)
- Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
- Cho hs làm bảng nhóm.
a. Cuộn chỉ bị rối/bố rất ghét nói dối.
- Mẹ lấy rạ đun bếp/Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những lỗi đã viết sai.
 Ngày soạn: 9 – 11 – 2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc
$ 51: Quà của bố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy.
-Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên .
3. Thái độ: 
- HS cảm nhận được tình yêu thương của bố dành cho con.
*HSKKVH: Đọc với tốc độ 25 tiếng/ phút.
*THBVMT: Hoạt động 2.
II. đồ dùng – dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bông hoa niềm vui
- 1 HS đọc đoạn 1
- Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Vì sao Chi không giám tự ý hái bông hoa Niềm vui ?
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- GV nhận xét ghi điểm:
B. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng toàn bài và hiểu nghĩa các từ mới.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài.
Giọng nhẹ nhàng,vui hồn nhiên
- HS nghe
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn cách đọc của HS.
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầuthao láo
Đoạn 2: Còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng nhấn giọng ở một số câu.
- Giáo viên đọc mẫu
- Nghe cô đọc em hãy cho biết cô nhấn giọng ở từ ngữ nào?
Giảng từ: 
- HS nêu và gạch chân từ nhấn mạnh vào SGK.
- 2 HS đọc câu cần nhấn giọng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
 - Thúng câu
GV: thúng câu thường có ở vùng biển 
- Đồ đan khít làm bằng tre, hình tròn, lòng sâu, trát nhựa, thường dùng đựng để cá câu được.
- Cà cuống, niềng niễng
- Những con vật nhỏ có cánh,sống dưới nước.
- Nhộn nhạo.
- Lộn xộn, không có trật tự
- Cá xộp.
- Loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn dài, gần giống cá chuối.
- Xập xành, muỗm.
- Những con vật có cánh, sống trên cạn.
- Mốc thếch nghĩa là gì ?
- Mốc màu trắng đục
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS đọc theo nhóm 2.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét các nhóm đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung bài.
Cách tiến hành:
-Để biết quà của bố đi câu về có những thứ quà gì ? Cô mời một em đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 1
Câu 1:
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
( HSKKVH)
- Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới nước ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ, nhị sen xanh, cấp sộp, cá chuối.
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống ở dưới nước.
- Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm như thế nào.
- Thơm lừng.
- Thơm lừng là thơm như thế nào ?
- Hương thơm toả mạnh ai cũng nhận ra.
- Khi mở thúng câu ra những con cá xộp, cá chuối mắt mở như thế nào ?
- Thao láo.
- Mắt mở thao láo là mở như thế nào ?
- Mắt mở to, tròn xoe
- Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới nước" ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước.
-Bố đi câu về cũng có quà, bố đi cắt tóc về thì có những quà gì ? Cô mời một em đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc đoạn 2
Câu 2:
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
- Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới mặt đất" ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất.
-Những món quà của bố rất giản dị hai anh em có thích không ? Cô mời một em đọc lại đoạn 2.
- 1 HS đọc lại đoạn 2
Câu 3:
- Những từ nào câu nào cho thấy các em rất thích món quà của bố ?
(Hấp dẫn) nhất là Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
- Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các lại cảm thấy giàu quá.
+ GV liên hệ tình cảm giữa bố và con
*CHTHBVMT: Em hiểu vì sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá”
- Vì bố mang về những con vật mà trẻ con rất thích/Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố.
- Vì có đủ “ cả một thế giới dưới nước” và “ cả một thế giới mặt đất”-ý nói: có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Đọc lưu loát , diễn cảm bài.
Cách tiến hành:
- Cho HS thi đọc lại một đoạn hoặc cả bài.
-GV nhân xét.
- HS thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
3. Kết luận:
- Nội dung bài nói gì ?
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
- Về nhà tìm đọc truyện tuổi thơ im lặng.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Âm nhạc
 ( GV âm nhạc dạy)
 Tiết 3: Toán
 4 58: 54 – 18 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4; số trừ là số có hai chữ số).
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép tính đã học để làm tính và giải toán.
- Biết vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh và giải toàn có lời văn.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học môn toán.
*HSKKVH: Biết thực hiện phép trừ có nhớ và vẽ được hình tam giác.
II. các hoạt động dạy - học.
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính 
- 2 HS lên bảng
74
44
64
84
6
5
5
6
68
39
59
78
- Nhận xét, chữa bài
 - 3 HS nêu bảng 14 trừ đi một số
b. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Phát triển bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 54 – 18
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ dạng 54-18.
Cách tiến hành:
+ Để biết 54 – 18 kết quả bằng bao nhiêu cô mời một em nêu cách đặt tính.
Bước 1: 
- HS nêu: Viết 54 trước sau đó viết 18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5, dấu trừ đặt giữa số bị trừ và số trừ.
- GV ghi bảng:
54
18
36
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ ?
- HS nêu 54 gọi là số bị trừ, 18 gọi là số trừ.
- Đây là số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số ?
- Là số có hai chữ số trừ số có hai chữ số.
+ Ta thấy hàng đơn vị của số bị trừ là 4. Vậy vận dụng vào bảng 14 trừ đi một số đã học vào thực hiện phép tính.
Bước 2: Nêu cách thực hiện tính.
- Tính từ phải sang trái tức từ hàng đơn vị sang hàng chục.
54
+ 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1
+ 1 thêm một bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
18
36
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- Nhiều HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng phép tính đã học để làm tính và giải toán.
Cách tiến hành:
Bài 1: a: Tính 
- 1 HS yêu cầu
Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào SGK.
*HSKKVH: Làm 2 phép tính đầu.
74
24
84
64
26
17
39
15
48
7
45
49
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tình hiệu ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bảng con ?
*HSKKVH: làm 2 phép tính đầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
74
64
44
47
28
19
27
36
25
- Nêu cách đặt tính và tính
*HSKKVH: Làm trên bảng lớp.
- Vài HS nêu
- HSKKVH: đặt tính và tính trên bảng lớp.
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mảnh vải xanh dài 34 dm
- Bài toán hỏi gì ?
- Mảnh vải tím ngắn hơn 15dm.
- Hỏi mảnh vải tím dài bao nhiêu dm
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về ít hơn.
- Vì sao em biết ?
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. vào vở.
-1 hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
Vải xanh : 34 dm
Vải tím ngắn hơn: 15 dm
Vải tím : dm ?
Bài giải:
Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số: 19 dm
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV vẽ mầu lên bảng. 
- Mẫu vẽ gì ?
- Hình tam giác.
- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau.
- Ba điểm chính là ba đỉnh của hình tam giác.
- Nối 3 điểm.
- Lớp vẽ vào sách giáo khoa.
- 2 HS lên bảng thi vẽ nhanh.
- GV quan sát theo dõi HS vẽ
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4: Luyện từ và câu
$ 13: Mở rộng vốn từ
Từ ngữ về công việc gia đình. kiểu câu: Ai làm gì ?
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình).
 - Luyện tập về kiểu câu ai làm gì ?
2. Kĩ năng: 
 - Kể được tên các công việc trong gia đình.
 - Biết tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ?,làm gì? theo mẫu.
3. Thái độ: Yêu thích công việc trong gia đình.
*HSKKVH: Biết kể tên những công việc trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ sơ đồ Ai làm gì ?
III. hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 1, bài tập 3.
- HS nêu miệng bài tập 1, bài tập 3.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Cá nhân
Mục tiêu: Kể được tên những việc đã làm để giúp gia đình.
Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nêu.
- Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ ?
- Quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa...
Hoạt động 2: Làm nhóm.
Mục tiêu: Biết tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ?,làm gì? trong câu. 
Cách tiến hành:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?)
- Cho hs làm bảng nhóm và trình bày trước lớp.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Thi xếp từ thành câu.
Mục tiêu: Biết chọn và xếp các từ thành câu.
Cách tiến hành:
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
a) Cây xoè cành ôm cậu bé
b) Em học thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- HS làm vở.
- 2HS lên bảng.
- Với các từ ở 3 nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
- GV cho các nhóm thi ghép từ thành câu.
- Các nhóm lên thi điền nhanh.
Ai
Làm gì ?
Em
Chị em
Linh
Cậu bé
quét dọn nhà cửa.
giặt quần áo.
rửa bát đũa xếp sách vở.
xếp sách vở.
- GV nhận xét bài cho HS.
3. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 5 : Đạo đức
 $ 13 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2).
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức :
- Học sinh biết quan tõm giỳp đỡ bạn, sự cần thiết của việc quan tõm giỳp đỡ bạn. 
2.Kĩ năng :
- Học sinh cú hành vi quan tõm giỳp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. 
3. Thái độ :
- Học sinh cú thỏi độ yờu mến, quan tõm giỳp đỡ bạn. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Tranh vẽ trong sỏch giỏo khoa. Phiếu thảo luận nhúm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy - học .
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2.Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Đoỏn xem điều gỡ xảy ra.
Mục tiêu : Hiểu được cần quan tâm đúng lúc, đúng chỗ.
Cách tiến hành :
- Cho học sinh quan sỏt tranh trong sỏch giỏo khoa. 
- Thảo luận nhóm về cách ứng xử.
- Giỏo viờn kết luận: quan tõm giỳp đỡ phải đỳng lỳc, đỳng chỗ, khụng vi phạm nội quy của nhà trường. 
Hoạt động 2: Tự liờn hệ
Mục tiêu : Qua bài học biết áp dụng vào thực tế.
Cách tiến hành :
- Giỏo viờn nờu yờu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. 
- Giỏo viờn kết luận: Cần quan tõm giỳp đỡ bạn đặc biệt cỏc bạn khú khăn. 
Hoạt động 3: Trũ chơi “Hỏi hoa dõn chủ” hoặc tiểu phẩm trong giờ ra chơi. 
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch chơi. 
- Giỏo viờn kết luận: Cần cư xử tốt với bạn khụng phõn biệt đối xử với cỏc bạn nghốo khuyết tật đú là thực hiện tốt quyền khụng phõn biệt đối xử của trẻ em. 
3. Kết luận : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Quan sỏt tranh. 
- Thảo luận đoỏn cỏch ứng xử. 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
- Cỏc tổ lập kế hoạch giỳp cỏc bạn gặp khú khăn trong trường lớp để giỳp đỡ.
- Học sinh lờn hỏi hoa và trả lời cõu hỏi: 
+ Em làm gỡ khi bạn đau tay, tay lại đang xỏch nặng ?
+ Em làm gỡ khi trong tổ em cú người bị ốm ?
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
 Ngày soạn: 10 – 11 – 2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Chính tả (Nghe – viết)
 $ 26: Quà của bố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết một đoạn trong bài “Quà của bố” và hiểu nội dung bài.
- Làm bài tập trong SGK.
2.Kĩ năng:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài Quà của bố.
- Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/yê phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết đúng, đẹp.
*HSKKVH: Viết 3 câu.
II. đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo
B. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
Mục tiêu: Nghe- viết chính xác bài viết và hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành:
Hoạt động1: Tìm hiểu bài viết.
Bước 1:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Gọi HS đọc
- 1, 2 HS đọc.
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- Những chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Câu nào có dấu hai chấm ?
- Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo".
- Viết chữ khó
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng.
Bước 2: GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
*HSKKVH: Viết 3 câu.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
Bước 3: Chấm chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
Cách tiến hành:
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ.
- Điền vào chỗ trống yê/iê
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Bài 3: a 
-1HS nêu yêu cầu bài 
- HS thi làm giữa các nhóm.
- Điền vào chỗ trống d/gi
- Dung dăng dung dẻ dắt trẻ đi chơi.
- Đến ngõ nhà trời
- Lạy cậu lạy mợ
- Cho cháu về quê
- GV nhận xét
- Cho dê đi học
3. Kết luận:
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2: Toán
$ 59: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS: 
 - Củng cố về kỹ năng tính nhẩm, chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số.
 - Kỹ năng tính viết (đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 - 18; 34 - 8.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Giải bài toán vẽ hình
2. Kĩ năng: 
- Làm thành thạo các bài tập thuộc dạng trên.
3. Thái độ: 
- Có hứng thú học môn toán.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
74
64
47
19
27
45
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- HS làm vào SGK và nêu lên kết quả nối tiếp.
- GV nhận xét .
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 - 9 = 5
13 – 9 = 4
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
*HSKKVH: Làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bảng con
84
30
74
62
83
60
47
6
49
28
45
12
37
24
25
34
38
48
Bài 3: Tìm x
*HSKKVH: làm phép tính trên bảng.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
Cho hs làm vào bảng nhóm.
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Nhận xét
25 + x = 84 
 x = 84 – 25
 x = 59
Bài 4:
 - 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 84 ô tô và máy bay trong đó ô tô có 45 chiếc
- Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải
-1 hs làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
Ô tô và máy bay: 84 chiếc
Ô tô : 45 chiếc
Máy bay : chiếc ?
- GV nhận xét.
Bài giải:
Cửa hàng có số máy bay là:
84 – 45 = 39 (máy bay)
Đáp số: 39 máy bay 
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- Vẽ hình vuông
- Nối 4 điểm để có hình vuông như mẫu.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện nối vào.
 Tiết 3: Tập viết
Bài 13: Chữ hoa L
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 -Viết các chữ L hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 -Viết câu ứng dụng : Lá lành đùm lá rách. Hiểu nghĩa của từ đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết chữ .
- Biết viết câu ứng dụng : Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Có tính kiên nhẫn, cẩn thận khi viết chữ.
*HSKKVH: 1 dòng chữ L cỡ to, 1 dòng chữ L cỡ nhỏ.Lá 1 dòng, từ ứng dụng 1 dòng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa L
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: K
- HS viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con: Kề
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa L
Mục tiêu: Nắm được quy trình viết chữ L.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát chữ L.
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mấy nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- Cách viết
- Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang.
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi.
Bước 2: Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Mục tiêu: Nắm được quy trình viết chữ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Lá lành đùm lá rách.
- Nghĩa của câu ứng dụng
- Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau.
Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- a, n, u, m, c
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ r
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá.
Bước 3: Hướng dẫn viết chữ Lá
- HS tập viết chữ Lá vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
Hoạt động 3: HS viết vở tập viết.
Mục tiêu: Viết đúng mẫu chữ đều và đẹp.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho hs viết vào vở tạp viết.
- GV theo dõi HS viết bài.
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ L cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Lá cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Lá cỡ nhỏ
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
*HSKKVH: Mỗi loại 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13- 2009.doc