I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo toán dạng tìm x.
- Vẽ được đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
*HSKKVH: Biết trình bày dạng toán tìm x.
tính nhẩm a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 13 – 9 = 4 13 – 8 = 5 13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 *HSKKVH: Làm phần a b) 13 – 3 – 5 = 5 13 – 3 – 1 = 9 12 – 8 = 5 13 – 8 = 5 13 – 3 – 1 = 9 13 – 3 – 4 = 6 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6 Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm - GV nhận xét. Bài 3: Cho hs làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 4: Cho hs làm vào vở. - GV cho 1 em làm vào bảng phụ - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Lớp làm vào bảng nhóm và trình bày trước lớp. - HS làm bảng con. - Bài 3: Tóm tắt Có : 13 xe đạp Đã bán: 6 xe đạp Còn: ... xe đạp Bài giải Cửa hàng còn lại là: 13 – 6 = 7 ( xe) Đáp số: 7 xe đạp. 3. Kết luận: - Dặn dò: Về nhà học thuộc các công thức 13 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy) Tiết 3: Kể chuyện $ 12: Sự tích cây vú sữa I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Kể câu chuyện “ Sự tích cây vú sữa” và hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện đoạn 1 bằng lời của mình. - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể được phần chính của câu chuyện. - Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng )của riêng mình . -Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. *HSKKVH: Kể được đoạn 1 của chuyện. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2 III. hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Bà cháu - 2 HS kể - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạtđộng1:Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Kể được từng đoạn câu chuyện. Cách tiến hành: Bước 1:. Kể từng đoạn 1 bằng lời kể của em. - 1 HS đọc - Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ? - Kể theo nội dung và bằng lời của mình. - Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS khá kể *Gợi ý: - Cậu bé là người như thế nào ? - Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong một ngôi nhà nhỏ có vườn rộng. Mẹ cậu luôn vất vả một hôm do mải chơiđợi con về. - Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ? - Gọi nhiều HS kể lại * HSKKVH: Kể đoạn 1 câu chuyện. - Nhiều HS kể bằng lời của mình. *HSKKVH: Kể đoạn 1. - GV theo dõi nhận xét. Bước 2: Kể lại phần chính theo từng ý tóm tắt. *Kể theo nhóm - HS tập kể theo nhóm - Đại điện các nhóm kể trước lớp Hoạt động2: Kể đoạn kết của chuyện . Mục tiêu: Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng )của riêng mình . Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu. *Kể theo nhóm - HS tập kể theo nhóm - Thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể trước lớp 3 Kết luận: - Nhận xét, khen những HS kể hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 4: Chính tả (Tập chép) $ 23: Sự tích cây vú sữa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết một đoạn trong bài “ Sự tích cây vú sữa” ( từ Từ các cành lá ... đến như sữa mẹ). - Hiểu nội dung đoạn viết. - Làm các bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện sự tích cây vú sữa. - Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch hoặc ac/at. 3. Thái độ: - Kiên trì, cẩn thận khi viết chữ. *HSKKVH: Viết đúng 3 câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. III. hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Mục tiêu: Chép đúng và hiểu nội dung đoạn viết. Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc bài viết - HS nghe - 2 HS đọc lại Bước 2: Tìm hiểu ND đoạn viết. - Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào ? - Quả trên cây xuất hiện ra sao ? - Bài chính tả có mấy câu ? - Những câu nào có dấu phẩy, em hãy đọc lại câu đó ? ( HSKKVH) Bước 3: Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS Bước 4: Viết bài vào vở. *HSKKVH: Viết 3 câu . - GV theo dõi giúp đỡ hs viết chậm. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch hoặc ac/at. Cách tiến hành: Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tiến hành tương tự. 3. Kết luận. - Nhận xét tiết học - Viết lại những chữ đã viết sai. - Trổ ra bé tí nở trắng như mây. - Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng ánh rồi chín. - Có 4 câu - HS đọc câu 1, 2, 4. *HSKKVH đọc câu 1,2,4. - HS viết bảng con. Trổ ra, nở trắng - HS nhìn bảng chép vào vở. - HSKKVH: Viết 3 câu đầu vào vở. - 1 hs đọc. - HS làm trong nhóm và báo cáo trước lớp. Ngày soạn: 2 – 11 – 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009. Tiết 1: Tập đọc $ 48: Mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Đọc toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải. - Hiểu hình ảnh so sánh mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương yêu bao la của mẹ dành cho em. -Học thuộc lòng bài thơ. 2. Kĩ năng. - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3và 3/5 ) - Biết đọc kéo dài các từ ngữ chỉ gợi tả âm thanh ạ ời, kéo cà, đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảmba 3. Thái độ: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn ngập tình yêu thương của mẹ. *HSKKVH: Đọc đúng với tốc độ 30 tiếng/ phút. +THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ở hoạt động 2. II. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Điện thoại - 2 HS đọc - Khi nói chuyện trên điện thoại em cần ghi nhớ những điều gì ? - 1 HS trả lời. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trơn bài, phát âm chính xác và hiểu nghĩa từ mới. Cách tiến hành: Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe. Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng. b. Đọc từng đoạn trước lớp. *HSKKVH: Đọc đoạn 1. - Đ1: 2 dòng đầu *HSKKVH: đọc 2 dòng đầu. Bài này có thể chia làm 3 đoạn - Đ2: 6 dòng thơ tiếp - Đ3: Còn lại - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng. - HS nối tiếp nhau đọc bài + Giảng từ: Nắng oi - Nắng nóng không có gió rất khó chịu. - Giấc ngủ ngon lành đều đặn gọi là gì ? - Giấc tròn. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN. Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài để trả lời đúng câu hỏi trong SGK. Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận theo cặp Bước 2: Vấn đáp trước lớp. - cho các nhóm đại diện vấn đáp trước lớp. 1. Hỡnh ảnh nào cho biết đờm hố rất oi bức ? 2. Mẹ làm gỡ để con ngủ giấc trũn ? 3. Người mẹ được so sỏnh với những hỡnh ảnh nào ? - GV nhận xét . +CHTHBVMT: Qua bài học em cảm nhận được điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm bài. Cách tiến hành: - Giỏo viờn cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giỏo viờn nhận xột chung. 3. Kết luận. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - HS thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm hỏi và trả lời trước lớp. - Tiếng ve cũng lặng đi vỡ đờm hố oi bức. - Mẹ vừa đưa vừng hỏt ru vừa quạt cho con mỏt. - Những ngụi sao thức, trờn bầu trời đờm, ngọn giú mỏt lành. - Tự học thuộc bài thơ. - Cuộc sống gia đình tràn ngập tình yêu thương của mẹ. - Học sinh cỏc nhúm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xột chọn người thắng cuộc. Tiết 2: Âm nhạc ( GV âm nhạc dạy) Tiết 3: Toỏn $ 53 : 33- 5. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ, số bị trừ là số cú 2 chữ số và cú chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số cú 1 chữ số. - Củng cố cỏch tỡm số hạng trong phộp cộng và tỡm số bị trừ trong phộp trừ. 2. Kĩ năng: - Thực hiện phép trừ có nhớ thành thạo. - Thực hiện thành thạo dạng toán tìm x. 3. Thái độ: Có hứng thú học môn Toán. *HSKKVH: Thực hiện được phép trừ có nhớ. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: 3 bú mỗi bú một chục que tớnh và 5 que tớnh rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - Giỏo viờn gọi học sinh lờn đọc thuộc lũng bảng cụng thức 13 trừ đi một số. - Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phộp trừ: 33- 5 Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ 33 – 5. Cách tiến hành: Bước 1: - Giỏo viờn nờu bài toỏn dẫn đến phộp tớnh: 33- 5 - Hướng dẫn học sinh thao tỏc trờn que tớnh. Bước 2: - Hướng dẫn học sinh đặt tớnh. 33 - 5 28 * 3 khụng trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. * 3 Trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 33 – 5 = 28. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Thực hành thành thạo các bài tập dạng 33 – 5. Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Cho hs điền vào SGK và nêu miệng. - Cho 1 em làm vào bảng phụ. *HSKKVH: Làm bài 1. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm bảng con. *HSKKVH: Làm phần a,b. - GV nhận xét. Bài 3: Tìm x. - Cho hs làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Yêu cầu em làm bảng phụ điều khiển lớp chữa bài. - GV nhận xét. 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - Học sinh nhắc lại bài toỏn. - Học sinh thao tỏc trờn que tớnh để tỡm ra kết quả là 28. - Học sinh thực hiện phộp tớnh vào bảng con. - Học sinh nờu cỏch thực hiện: Đặt tớnh, rồi tớnh. - Học sinh nhắc lại. Bài 1: Nêu miệng nối tiếp. *HSKKVH : Làm vào SGK và nêu miệng. Bài 2: làm bảng con. 43 - 5 38 93 - 9 84 33 - 6 27 93 - 4 89 *HSKKVH: Làm phần a,b. Bài 3: x + 6 = 33 x = 33 – 6 x = 27 8 + x = 43 x = 43 – 8 x = 35 x – 5 = 53 x = 53 + 5 x = 58 Tiết 4: Luyện từ và câu $ 12: Từ ngữ về tình cảm gia đình I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Nắm được các bộ phận giống nhau trong câu. 2. Kĩ năng: - Biết chọn tiếng để ghép thành từ nói về tình cảm gia đình. - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. 3. Thái độ: yêu thương gắn bó với gia đình. *HSKKVH: Làm được bài 1,2. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Tranh minh hoạ bài tập 3. III. hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật đó ? - 2 HS nêu - Các HS khác nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích yêu cầu. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hướng dãn làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. - Yêu cầu đọc câu mẫu Mẫu: Yêu mến, quý mến - Yêu cầu HS làm vào nháp . * HSKKVH: Ghép tiếng thành từ có hai tiếng. - GV nhận xét. Bài 2: Giỳp học sinh nắm yờu cầu. - Giỏo viờn cho học sinh lờn thi làm nhanh - Giỏo viờn nhận xột bổ sung. Bài 3: Cho hs quan sát tranh. - Giỏo viờn gợi ý để học sinh đặt cõu kể đỳng nội dung tranh cú dựng từ chỉ hoạt động. - GV nhận xét. Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - HS nêu miệng nối tiếp. + Yờu thương, thương yờu, yờu mến, kớnh yờu, yờu quý, thương mến, quý mến, kớnh mến, - Học sinh đọc lại cỏc từ vừa tỡm được. *HSKKVH: đọc các từ vừa tìm được. - Cỏc nhúm cử đại diện lờn thi làm nhanh - Cả lớp cựng nhận xột chốt lời giải đỳng. Chỏu kớnh yờu ụng bà. Con yờu quý cha mẹ. Em yờu mến Anh chị. - Học sinh quan sỏt tranh và kể theo tranh: Em bộ ngủ trong lũng mẹ. Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở em được 10 điểm mẹ khen con gỏi của mẹ giỏi. - Học sinh làm vào vở. Chăn màn, quần ỏo được xếp gọn gàng. Giường tủ, bàn ghế được kờ ngay ngắn. Giày dộp, mũ nún được để đỳng chỗ. Tiết 5 : Đạo đức $ 12 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1). I. Mục tiờu: 1. Kiến thức : - Học sinh biết quan tõm giỳp đỡ bạn, sự cần thiết của việc quan tõm giỳp đỡ bạn. 2. Kĩ năng : - Học sinh cú Hành vi quan tõm giỳp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ : - Học sinh cú thỏi độ yờu mến, quan tõm giỳp đỡ bạn. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Tranh vẽ trong sỏch giỏo khoa. Phiếu thảo luận nhúm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Kể chuyện ( SGK) Mục tiêu : Nghe và hiểu nội dung chuyện. Cách tiến hành : - Giỏo viờn kể chuyện “trong giờ ra chơi” - Cho học sinh thảo luận nhúm. - Giỏo viờn kết luận: khi bạn ngó cần hỏi thăm và đỡ bạn dậy. Đõy là biểu hiện của việc quan tõm giỳp đỡ bạn. Hoạt động 2: Việc làm nào đỳng Mục tiêu : Biết được việc làm đúng , sai để học tập. Cách tiến hành : - Giỏo viờn cho học sinh thảo luận nhúm. - Giỏo viờn kết luận: luụn vui vẻ, chan hũa với cỏc bạn sẵn sàng giỳp đỡ bạn khi bạn gặp khú khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tõm giỳp đỡ bạn bố. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu : HS nắm được vỡ sao cần phải quan tõm giỳp đỡ bạn bố. Cách tiến hành : - Giỏo viờn phỏt phiếu bài tập cho học sinh thảo luận - Giỏo viờn kết luận: quan tõm giỳp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tõm đến bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mỡnh và tỡnh bạn càng thờm gắn bú. 3. Kết luận : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - Quan sỏt tranh. - Thảo luận. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến. - Cả lớp cựng nhận xột. - Cỏc bạn hỏi Cường cú đau khụng rồi đưa bạn đến phũng y tế. - Học sinh nối nhau trả lời. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh thảo luận nhúm. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Cả lớp nhận xột. - Học sinh thảo luận theo cõu hỏi trong phiếu bài tập. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Cả lớp cựng nhận xột. Ngày soạn 3 – 11 – 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chớnh tả ( Tập chộp) $24 : MẸ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết bài thơ “Mẹ” và hiểu nội dung đoạn viết. - Làm các bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: - Chộp lại chớnh xỏc một đoạn thơ trong bài thơ: “Mẹ”. Biết viết hoa chữ cỏi đầu mỗi dũng thơ. - Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt iờ / yờ, gi / r. 3.Thái độ: Kiên trì, cẩn thận khi viết chữ. *HSKKVH: Viết 4 câu cuối. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Bảng nhúm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy - học . Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lờn bảng viết: Con nghộ, người cha, suy nghĩ con trai, cỏi chai. - Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. Mục tiêu: HS viết đúng, đẹp bài thơ và hiểu nội dung bài viết. Cách tiến hành. - Giỏo viờn đọc mẫu bài viết. - Nờu cỏch viết đầu mỗi dũng thơ ? - Người mẹ được so sỏnh với hỡnh ảnh nào. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khú: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc trũn, suốt đời - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soỏt lỗi. - Chấm chữa: Giỏo viờn thu chấm 7, 8 bài cú nhận xột cụ thể. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt iờ / yờ, gi / r. Cách tiến hành: Bài 1: Điền vào chỗ trống iờ hay yờ yờ - Giỏo viờn cho học sinh cỏc nhúm thi làm bài nhanh. - Nhận xột bài làm của học sinh. Bài 2: Tỡm trong bài thơ mẹ: a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi. b) Những tiếng cú thanh hỏi, thanh ngó. - Giỏo viờn cho học sinh nêu miệng. - Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột chốt lời giải đỳng. 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - 2 học sinh đọc lại. - Viết hoa đầu mỗi dũng thơ. - So sỏnh với ngụi sao, với ngọn giú, - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhỡn bảng chộp bài vào vở. - Soỏt lỗi. - Đại diện học sinh cỏc nhúm lờn thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xột chốt lời giải đỳng. - Học sinh nêu miệng. R ru, rồi, Gi giú, giấc, Tiết 2: Toán $ 54: 53 – 15 1. Kiến thức: - Thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số trừ có 2 chữ số. - Vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính). - Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo phép trừ có nhớ dạng 53 – 15. - Củng cố dạng toán tìm x thành thạo. Biết nối các điểm để được hình vuông. 3. Thái độ: Có hứng thú học môn Toán. *HSKKVH:- Làm được phép trừ có nhớ dạng 53 – 15. - Bước đầu biết làm toán tìm x. II. đồ dùng dạy học: - 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bảng con 73 53 93 6 7 8 67 46 85 - Nhận xét, chữa bài B. Bài mới: Giới thiệu bài. Phát triển bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 53 – 15. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ 53 – 15. Cách tiến hành: Bước 1: Nêu bài toán - Có 53 que tính bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhiều que tính ? - HS phân tích và nêu lại đề toán. - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Thực hiện phép trừ. Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời. - HS sử dụng que tính tìm kết quả. - 53 que tính trừ 15 que tính còn bao nhiêu que tính ? - Còn 53 que tính. - Nêu cách làm - Nhiều HS nêu các cách làm khác nhau. - Vậy 53 trừ đi 15 bằng bao nhiêu ? - 53 trừ đi 15 bằng 38 Bước 3: Đặt tính và tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng. 53 - Cả lớp làm vào vở 15 38 - Nêu cách đặt tính ? - Viết số 53 rồi viết 15 sao cho hàng đơn vị thẳng với đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục viết dấu trừ kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện - Trừ từ phải sang trái: Hoạt động 2:Thực hành Mục tiêu: Làm thành thạo các bài tập có dạng 53 – 15 ( Trừ có nhớ). Cách tiến hành: Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng nối tiếp. - Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào sách. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Đặt tính rồi tính hiệu - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tìm x - Nhận xét Bài 4: - Nhìn kĩ mẫu lần lượt chấm từng điểm vào vở dùng thước nối thành hình vuông 3. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 83 43 93 63 19 28 54 36 64 15 39 27 - HS làm bảng con 63 83 53 24 39 17 39 44 36 - Cả lớp làm vở a)x – 18 = 9 x = 9 + 18 x = 27 b)x + 26 = 73 x = 73 – 26 x = 47 c)35 + x = 83 x = 83 – 35 x = 48 HS vẽ hình theo mẫu. 1 em vẽ trên bảng lớp. Tiết 3: Tập viết Bài 12: Chữ hoa K I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng và hiểu nghĩa của từ đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết các chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết cụm từ Kề vai sát cánh viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: Cẩn thận, kiên nhẫn. *HSKKVH: Viết chữ K hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa K - Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con chữ: L - Cả lớp viết bảng chữ: H - Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng - 1 HS đọc - Cả lớp viết: Hai - Nhận xét tiết học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu: Nắm được độ cao, kích cỡ và quy trình viết chữ. Cách tiến hành: Bước 1: HD hs quan sát và nhận xét chữ K. - Chữ có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy nét - Cách viết ? - Gồm 3 nét: 2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối - Nét 1 và nét 2 viết như chữ L. - Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn. - GV viết mẫu nhắc lại, quy trình viết. - HS theo dõi. Bước 2: - Hướng dẫn viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Mục tiêu: Nắm được nghĩa của cụm từ và quy trình viết chữ. Cách tiến hành: Bước 1: - Giới thiệu cum từ ứng dụng. - Nêu nghĩa của cụm từ đó. Bước 2: -Nêu độ cao các con chữ ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Cho hs viết bảng con. - GV nhận xét. Hoạt động 3: HS viết vở tập viết vào vở Mục tiêu: Viết đúng, đẹp , đúng mẫu chữ Cách tiến hành: Bước 1: - HS đại trà viết theo yêu cầu của GV. *HSKKVH: Viết 2 dòng chữ K, 1 dòng chữ Kề. - GV theo dõi HS viết bài. Bước 2: - Chấm, chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết. - HS viết bảng con 3 lượt. - HS viết vở - 1 dòng chữ k cỡ nhỏ - 1 dòng chữ k cỡ vừa - 1 dòng chữ kề cỡ nhỏ. -HS đọc cụm từ : Kề vai sát cánh. -Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác1 việc. - cao 1 li là ê, v, a , i , c, n. Cao 1,5 li là t. Cao 2,5 li là k, h. Cao 1,25 li m,là s. - HS viết chữ kề vào bảng con 2 lượt. - HS viết bài vào vở tập viết. *HSKKVH: Viết 2 dòng chữ k, 1 dòng chữ kề. Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 12: đồ dùng trong gia đình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong gia đình. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận ,gọn gàng, ngăn nắp. *THBVMT: Hoạt động2. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế. - Phiếu học tập III. các Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước chung ta học bài gì ? - Gia đình - Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì ? - HS trả lời B. Bài mới: Giới thiệu bài Phát triển bài. Khởi động: Kể tên đồ vật - Kể tên 5 đồ vật có trong gia đình em ? - Bàn, ghế, ti vi, tủ lạnh - Những đồ vật mà các em kể đó người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây chính là nội dung bài học. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể được tên các đồ vật có trong gia đình. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Kể tên các đồ dùng có trong gia đình ? - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Hình 1: Vẽ gì ? - Hình 1: Bàn, ghế, để sách. - Hình 2: Vẽ gì ? - Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm - Hình 3: Vẽ gì ? - Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa. - Ngoài nhữn
Tài liệu đính kèm: