A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được: l, h, lê, hè.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Bê, bề, bế, ve, vè, vẽ.
- Viết: ê, bế, vẽ.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:
* Dạy chữ l.
êu cầu học sinh đếm số lượng đồ vật ở mỗi nhóm và ghi số chỉ số lượng đồ vật vào ô tương ứng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số từ 1 đến 5 và ngược lại. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dãy số từ 1 đến 5. IV. Củng cố dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc học sinh về nhà học bài. - Học sinh làm theo nhóm sau đó nêu số lượng đồ vật của từng nhóm: + Có 4 cái ghế. + Có 5 ngôi sao. + ... - Học sinh ghi dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 và đọc. - Học sinh viết vào vở. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Tiết 3: Gọn gàng – sạch sẽ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Hiểu được ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh tự giới thiệu trước lớp: Tên, tuổi, địa chỉ của mình. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 1: Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thé nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. b) Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong lớp các bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Giáo viên mời các bạn được bình chọn lên bảng. c) Kết luận: - Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn ... không xộc xệch. 3) Hoạt động 2: Biết nhận ra bạn gọn, sạch. a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra được bạn có đầu tóc gọn sạch trong SGK. b) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu lên những bạn gọn, sạch. 4) Hoạt động 3: Chọn trang phục. a) Mục tiêu: - Giúp HS biết chọn đúng quần áo của nam và n. b) Cách tiến hành: - GV đưa ra qui định hình có quần áo nam đánh dấu cộng, hình có quần áo nữ đánh dấu trừ. ? Vì sao phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đúng trang phục. - GV tóm lại nội dung bài. IV. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát và kể tên các bạn trong lớp mình ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Học sinh quan sát và nhận xét cách ăn mặc của các bạn. - Học sinh nhắc lại. - HS chọn và đánh dấu , nêu tên từng hình. Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009 Tiết:1,2: Tiếng việt. Tiết : 21,22: o, c. A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: o, c, bò, cỏ. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vó bè. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Lê, lề, lễ, he, hè, hẽ. - Viết: Lê, hè. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ O. a)Nhận diện chữ O. - GV ghi chữ o lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ o gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: o. - GV ghi bảng tiếng bò và đọc trơn tiếng. ? Tiếng bò do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ bò. - GV giới thiệu tranh rút ra từ bò và giải nghĩa. * Dạy chữ c tương tự chữ o. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Xem tranh em thấy những gì ? Dùng vó bè để làm gì ? ở nhà em người ta bắt cá bằng dụng cụ nào - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ o (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh o với e. - HS đọc chữ bò theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : bò (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng bò. - HS đánh vần: b- o- bò ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ(CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). -- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Mỹ thuật Tiết 3: Màu- vẽ màu vào hình đơn giản A.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết ba màu: Đỏ vàng lam. - HS biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hìng không hoặc ít ra ngoàng hình. B. Đồ dùng: - Màu đỏ, vàng, lam. - Bài mẫu. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu sắc màu - GV giới thiệu ba màu: đỏ, vàng, lam. 3) Thực hành. - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài tập qua hệ thống câu hỏi. ? Lá cờ tổ quốc có màu gì? Ngôi sao có màu gì. ? Hình quả có màu gì? Các dãy núi có màu gì. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn màu tô cho đúng. 4) Nhận xét đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh đánh giá, nhận xét theo yêu cầu sau: + Hình vẽ đúng màu, hình vẽ ít hoặc không ra ngoài. - Học sinh quan sát và nêu các vật có màu đó. - Màu đỏ, màu vàng. - Màu lam. - Học sinh tô vào vở mĩ thuật. - Học sinh nhận xét đánh giá bài của bạn. - Học sinh nêu tên 3 màu đã học. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học ------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán Tiết 10: Bé hơn – Dấu < A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn dấu < để so sánh các số. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ bé hơn. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ vật như trong SGK - Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu < C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc các số1, 2, 3, 4, 5 xuôi và ngược. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Nhận biết quan hệ bé hơn. - Giáo viên lần lượt giới thiệu các nhóm đồ vật và hỏi: ? Bên trái có mấy ô tô ? Bên phải có mấy ô tô ? Một ô tô có ít hơn hai ô tô không. - Một ô tô ít hơn hai ô tô vậy 1 bé hơn 2 ta viết được như sau: 1 < 2 - Giáo viên cho học sinh so sánh với nhiều nhóm đồ vật vầ rút ra: 1 < 2 < 3 < 4 < 5. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các nhóm đồ vật và điền dấu. Bài 2, 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số đồ vật ở mỗi hình để ghi số và so sánh. Bài 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các số và điền dấu. Bài 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số thích hợp để nối vào ô trống sao cho phù hợp. - Có 1 - Có 2 - Có - Học sinh đọc 1 bé hơn 2. - Học sinh đọc. - Học sinh điền dấu và nêu 4 < 5, 1 < 2, 2 < 3. - Học sinh thực hành và nêu: “Bên trái có 3, bên phải có 5 vậy 3<5” - Học sinh làm vào vở: 1 < 2 2 < 3 4 < 5 2 < 4 - Học sinh làm vào phiếu bài tập với nội dung sau: 1 < 3 < 1 2 3 4 5 2 < 4 < - Học sinh các nhóm làm và nêu kết quả so sánh giữa các nhóm. - Giáo viên tóm lại nội dung bài. IV. Củng cố dặn dò. - Hôm nay học bài gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học: -------------------------------------------------------------------- Tiết:5 .Tự nhiên xã hội. Tiết3: Nhận biết các con vật xung quanh. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biêt được một số vật xung quanh. - Hiểu được: Mắt, mũi, tai, lưỡi, da là các vật giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có thái độ tự chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trên cơ thể. B. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ trong SGK. - Một số viên sỏi, thanh gỗ, thanh tre. C. Các hoạt động dạy- học I.ổn định tổ chức. II.kiểm tra bài cũ. ? Sự lớn lên của các em có giống nhau không. III.bài mới 1) Giới thiêu bài 2) Hoạt động 1. Mô tả các vật xung quanh. a) Mục tiêu. - Giúp HS mô tả được các vật xung quanh mình. b) Cách tiến hành: - GVphát cho học sinh một số vật đã chuẩn bị. c) Kết luận: - Mỗi vật đều có màu sắc, hình dáng khác nhau . 3) Hoat động 2:Vai trò của giác quan a) mục tiêu. - Giúp HS biết được vai trò của các giác quan trong viêc nhận biết thế giới xung quanh. b) Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cho HS trae lời: ? Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật, mùi vị của vật, vật đó cứng hay mềm. - GV tóm lại nội dung bài. IV. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS quan sát vật mẫu và nói về màu sắc, hình dáng, độ trơn của vật đó. - HS nhắc lại. - HS dựa vào hoạt động 1 đã được quan sát và trả lời câu hỏi. ------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt. Tiết 23, 24: ô, ơ. A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: ô, ơ, cô, cờ. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: o, bò, c, cở, bò bê có bó cỏ. - Viết: cỏ, bó cỏ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ Ô. a)Nhận diện chữ Ô. - GV ghi chữ ô lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ ô gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: ô. - GV ghi bảng tiếng cô và đọc trơn tiếng. ? Tiếng cô do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ cô. - GV giới thiệu tranh rút ra từ cô và giải nghĩa. * Dạy chữ ơ tương tự chữ ô. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Em thấy trong tranh vẽ gì. ? Cảnh trong tranh nói về mùa nào tại sao em biết. ? Chỗ em ở có hồ nước không. ? Em có nên chơi một mình ở cạnh hồ nước không. - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ ô (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh ô với o. - HS đọc chữ bò theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : cô (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng cô. - HS đánh vần: c- ô- cô ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ(CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). -- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: thủ công Tiết 3: Xé – dán hình chữ nhật, hình tam giác A. Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Học sinh xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. B. Đồ dùng: - Giấy màu, hồ dán, giấy trắng. - Bài mẫu. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu hình chữ nhật, hình tam giác lên bảng lớp. 3) Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật: - GV lấy giấy màu hướng dần học sinh xé, dán theo cách sau: đếm số ô và đánh dấu, kẻ, xé. - GV làm mẫu và giới thiệu hình vừa xé cho HS quan sát. - GV yêu cầu HS thực hành cá nhân làm sản phẩm của mình. 4) Nhận xét- đánh giá. - GV cùng HS thu bài, nhận xét đánh giá theo các tiêu chí sau: + Hình vẽ cân đối. + Đường xé thẳng. + Dán hình mịn. - GV tuyên dương những bài đẹp. IV. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét và đánh giá giờ học. - HS quan sát và tìm những vật có dạng hình chữ nhật hình tam giác. - HS quan sát và nhắc lại các bước. - HS thao tác lại. - HS làm bài của mình và trưng bày sản phẩm. ------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán Tiết 11: Lớn hơn – Dấu > A. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu so sánh số lượng và biết sử dụng thuật ngữ “Lớn hơn” và dùng dáu > khi so sánh số. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. B. Đồ dùng: - Các mô hình trông sách giáo khoa. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc dấu < và so sánh các số: 1ă 2; 3 ă 5; 4 ă 5. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 1) Giới thiệu bài. 2) Nhận biết quan hệ lớn hơn. - Giáo viên lần lượt giới thiệu các nhóm đồ vật và hỏi: ? Bên Phải có mấy con cá ? Bên trái có mấy con cá ? Số cá bên nào nhiều hơn. - Giáo viên chỉ vào hình và giới thiệu “3 con cá nhiều hơn 2 con cávậy ta nói rằng 3 lớn hơn 2 và ghi là: 3 > 2”. - Giáo viên làm nhiều lần với các nhóm đồ vật khác. 3) Hướng dẫn viết dấu >. - Giáo viên viết và phân tích quy trình. - Giáo viên ghi 2 > 1; 5 > 4 4) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dấu lớn. Bài 2, 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số chỉ số lượng đồ vật vào ô trống sau đó điền dấu >. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh từng cặp số sau đó điền dấu. Bài 5: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các số 1, 2, 3, 4, 5 để điền vào ô trống cho thích hợp. IV. Củng cố dặn dò. - Học sinh đọc lại dấu >. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Có 2 - Có 3 - Bên trái - Học sinh đọc 3 lớn hơn 2. - Học sinh quan sát nêu dấu > gồm những nét nào. - Học sinh viết vào bảng con - Học sinh viết dấu > vào vở ô li. - Học sinh làm bài theo nhóm sau đó nêu. 5 lớn hơn 3 4 lớn hơn 2 ... - Học sinh làm bảng con 3 > 1 5 > 3 4 > 2 3 > 2 2 > 5 > 1 2 3 4 5 3 > 4 > - Học sinh làm bài theo nhóm. Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt. Tiết: 25, 26: Ôn tập. A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết được: âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, ơ, ô. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu truyện kể trong bài. B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Bé có vở vẽ. - Viết: ô, ơ, cô, cờ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Dạy các chữ và âm vừa học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn HS ghép tiếng: - GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - GV giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. - GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. d) Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể,ghi bảng. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên cùng học sinh bình trọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài. - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao,khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài. ------------------------------------------------------------------- Tiết3: Thể dục. Tiết 3: Đội hình- Đội ngũ- Trò chơi. A.Mục tiêu. - Giúp HS ôn lại: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, yêu cầu tập hợp nhanh đúng vị trí quy định. - Làm quen vơi đứng nghiêm, đứng nghỉ, yêu cầu thực hiện đúng động tác đã học. -Trò chơi “diệt các con vật có hại” yêu cầu tham gia trò trơi chủ động B. Đồ dùng: - Còi, vệ sinh bãi tập. C. Nội dung và phương pháp: Nội dung 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 2) Phần cơ bản. a)Ôn tập hàng dọc. - GV nhắc lại khẩu lệnh. - GV hô cho học sinh tập lại. b) đứng nghiêm, đứng nghỉ: - GVlàm mẫu. - GVhô cho học sinh tập. c) Trò trơi: diêt con vật có hại. - GV làm mẫu. - GV chia làm 2 tổ cho học sinh thi chơi. 3)Phần kết thúc: -GVcùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học và yêu cầu chuẩn bị giờ sau. Định lượng 3-5 phút 17-20 phút 3-5 lần 2-3 lần 3,5 lần 2,3 lần 3-5 phút Hình thức tổ chức - HS khởi động chạy nhẹ dậm chân theo nhịp 1,2. - HS tập hợp hàng dọc theo yêu cầu của GV. - 5-6 HS làm mẫu. - HS xếp thành hai hàng tập. - HS nêu tên các con vật có íchvà có hại. - HS chia hai tổ chơi theo yêu cầu của GV. - HS thả lỏng. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Tiết 12: Luyện tập. A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu vễ lớn hơn, bé hơn và sử dụng các dấu lớn, bé. Các từ lớn hơn, bé hơn khi so sánh. - Bước đầu hiểu quan hệ lớnhơn, bé hơn khi so sánh. B. Đồ dùng: - Các mô hình trong sách giáo khoa. - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh làm bảng con điền dấu 5 ă 4 ; 3 ă 1; 4 ă 3. III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh số và điền dấu vào chỗ chấm. Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số lượng đồ vật vào ô trống và so sánh. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh chon các số 1, 2, 3, 4, 5, để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp. IV. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh nêu yêu cầu và điền dấu vào bảng con. 4 ... 3 2 ... 5 2 ... 4 3 ... 4 1 ... 3 4 ... 2 5 ... 2 3 ... 1 5 ... 1 - Học sinh điền số lượng đồ vật vào ô trống so sánh dấu và nêu: + 5 lớn hơn 3 và 3 bé hơn 5. + 5 Lớn hơn 4 và 4 bé hơn 5. + 3 lớn hơn 5 và 5 lớn hơn 3. - Học sinh chọ số và điền vào ô trống. 1 2 3 4 5 1 < c 2 < c 3 < c 4 < c ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt. Tiết27, 28: i, a. A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: i, a, bi, cá. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Viết:lcf cò, lá cờ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ i. a)Nhận diện chữ i. - GV ghi chữ i lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ i gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: i. - GV ghi bảng tiếng bi và đọc trơn tiếng. ? Tiếng bi do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ bi. - GV giới thiệu tranh rút ra từ bi và giải nghĩa. * Dạy chữ a tương tự chữ i. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - GV đọc mẫu một lần. - GV yêu cầu HS đọc trơn trong SGK. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ
Tài liệu đính kèm: