Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 21, 22 năm 2010

A. Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: cải bắp, cá mập.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 21, 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 5.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính theo từng bước như sau: 
 11 + 2 = 13, 13 + 3 = 16
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu yêu, điền và đếm lại các số đó.
 - Học sinh nêu yêu cầu và trả lời.
- Học sinh nêu yêu cầu và trả lời.
- Học sinh nêu yều và làm bảng con.
 12 15 14 11 18
 + 3 - 3 + 5 + 7 - 7
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 =
15 + 1 – 6 = 12 + 2 – 4 =
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm2010
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 187, 188: ip, up
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: ip, up, bắp nhịp, búp sen.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: cá chép, đèn xếp.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ip.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ip bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ip gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần i - p - ip
- Giáo viên ghi bảng tiếng nhịp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng nhịp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng nh - ip - . – nhịp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bắt nhịp và giải nghĩa.
 * Dạy vần up tương tự vần ip.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Các bạn trong tranh đang làm gì
? Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ mình
? Khi làm việc giúp đỡ cha mẹ em cảm thấy thế nào
? Những người biết giúp đỡ cha mẹ là những người con như thế nào
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ip (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ip vân ep.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng nhịp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng chép.
- Học sinh đánh vần tiếng ch - ep – / chép (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới bắt nhịp. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 3: Toán
Tiết 84: Bài toán có lời văn
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn thông tin đã biết). 
+ Câu hỏi (gắn với thông tin cần tìm). 
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 12 + 2 + 2 = 14 – 4 + 2 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu bài toán có lời văn.
 Bài toán 1:
- Giáo viên đọc bài toán và giới thiệu tranh trong sách giáo khoa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại và ghi bảng: Có 3 bạn thêm 1 bạn. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn.
- Giáo viên giới thiêu: Đây là bài toán có lời văn.
 Bài toán 2.
- Giáo viên giới thiệu bài toán 1.
 Bài toán 3.
- Giáo viên đọc và hướng dẫn học sinh quan sát tranh sau đó nói tiếp câu trả lời để có bài toán đầy đủ.
 Bài tập 4.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 3.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và đọc lại.
- Học sinh đọc bài trên bảng lớp.
- Học sinh nêu yêu cầu và thực hành đọc bài toán.
...
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 189, 190: iêp, ươp
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của bố mẹ.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: nhịp cầu, đèn chụp.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần iêp.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần iêp bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần iêp gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần iê - p - iêp
- Giáo viên ghi bảng tiếng liếp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng liếp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng l – iêp - / – lịếp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ tấm liếp và giải nghĩa.
 * Dạy vần ươp tương tự vần iêp.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong trah vẽ gì
? Cha mẹ các em làm nghề gì
? Em hãy giới thiệu nghề nghiêpj của cha mẹ cho các bạn biết
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần iêp (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần iêp vân êp.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng liếp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng liếp.
- Học sinh đánh vần tiếng l - iêp – / liếp (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới tấm liếp. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 4: Tập viết( Chưa học vần)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết: 191, 192: ôn tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng p.
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép. 
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: rau diếp, tiếp nối.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Ôn các vần mới học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- Giáo viên viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- Giaó viên giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho học sinh đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- Gíao viên viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Anh tràng ngốc và con ngỗng vàng.
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuỵện trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Khách đến chơi nhà.
+ Anh tràng gặp ba cô gái.
+ Vợ chồng Ngỗng rất thương nhau.
+ Gặp người bán tép.
+ Vợ chồng Ngỗng tháot chết.
 - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.
- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm theo gời ý của giáo viên.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
..
Tiết 3: Toán
Tiết: 85: Giải bài toán có lời văn
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn:
+ Tìm hiểu bài( bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì). 
+ Giải bài toán( thực hiện phép tính để biết điều cần tìm, trình bày bài giải). 
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách giải và trình bày bài toán.
 Bài toán 1:
- Giáo viên đọc bài toán và giới thiệu tranh trong sách giáo khoa.
- Giáo viên giúp học sinh tìm hiếu nội dung bài toán và tóm tắt.
? Nhà An có mấy con gà
? Mẹ mua thêm mấy con gà
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm thế nào 
? Vậy nhà An có mấy con gà
+ Tóm tắt: Có : 5 con gà
 Thêm : 4 con gà
 Có tất cả : ... con gà ? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài toán
+ Viết bài giải
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính(danh số trong ngoặc)
+ Viết đánh số
3) Thực hành
 Bài toán 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, quan sát tranh, điền số vào chỗ trống và giải.
 Bài tập 2,3
- Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 1.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát, đọc lại và trả lời câu hỏi.
- Nhà An có 5 con gà
- Mẹ mua them 4 con gà
- Làm phép tính cộnh lấy 5 + 4
- Nhà An có 9 con gà
- Học sinh đọc lại bài trên tóm tắt
- Học sinh nêu lại các bước giái bài toán
- Học sinh đọc bài và giải
 Bài giải
 Cả hai bạn có
 4 + 3 = 7( quả)
 Đáp số: 7 quả.
.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 197, 198: oa, oe
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: oa, oe, múa xoè, hoạ sĩ. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: đón tiếp, ấp trứng.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần iêp.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oa bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oa gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần o- a - oa
- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng hoạ do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h – oạ - . – hoạ.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hoạ sĩ và giải nghĩa.
 * Dạy vần oe tương tự vần oa.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong trah vẽ gì
? Các bạn trai trong tranh đang làm gì
? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oa (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oa vân op.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng hoạ (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạ.
- Học sinh đánh vần tiếng h - oa – . hoạ (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới hoạ sĩ. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 22: Em và các bạn
A. Mục tiêu:
	- Gi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21-22.doc