Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 17, 18

A. Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: bánh ngọt, bãi cát.

 III. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Dạy vần mới:

 * Dạy vần ăt.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
	- Học sinh làm bảng con: 8 - 2 – 5 =	9 – 4 - 5 =	 
	3 + 0 – 1 = 	7 – 6 - 0 =	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền các só theo thứ tự từ lớn đến bé.
 Bài2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính và số vào chỗ chấm.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số lớn nhất, bé nhât trong các số: 6, 8, 2, 4, 10.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc thành lời văn, nêu phép tính, làm bài.
 Bài 5.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và đếm số hình tam giác trong hình đó.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm. 
 4 9 5 8 7
 + 6 - 8 + 4 - 0 - 6
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài
 8 = ... + 5 9 + ... = 10
 10 = 4 + ... 5 + ... = 8
- Học sinh nêu yêu cầu và trả lời.
+ Số lớn nhất là: 10.
+ Số bé nhất là : 2. 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 2 + 5 = 7
- Học sinh đếm và trả lời: “ Có 8 hình tam giác trong hìh bên”. 
....
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 151, 152: et, êt
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết được:et, êt, bánh tét, dẹt vải. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: quả ớt, cột cờ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần et.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần et bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần et gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu vần e – t - et
- Giáo viên ghi bảng tiếng tét và đọc trơn tiếng.
? Tiếng tét do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: t - et - / – tét
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bánh tét và giải nghĩa.
* Dạy vần êt tương tự et.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ cảnh gì.
? Em thường đi chợ tết vào những dịp nào.
? Em thấy ở chợ tết bán những gì.
? Em có thích được cha mẹ cho đi chợ tết không.
? Vì sao lại thích được cha mẹ đưa đi chợ tết. 
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần et (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần et và ăt.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng tét (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng tét.
- Học sinh đánh vần: t - et – / - tét (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ bánh tét mặt. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 3: toán 
Tiết 68: Kiểm tra ĐKCHKIKT theo đề nhà 
.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 153, 154: ut, ưt
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết được: ut, ưt, cái bút, mứt tết.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: bánh tét, dệt vải.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ut.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ut bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ut gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu vần u – t - ut
- Giáo viên ghi bảng tiếng bút và đọc trơn tiếng.
? Tiếng bút do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: b - ut - / – bút
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ cái bút và giải nghĩa.
 * Dạy vần ưt tương tự ut.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì 
? Trong bàn tay ngón nào là ngón út.
? Em thấy ngón út so với các ngón khác thì thế nào.
? Em út là em bé nhất hay lớn nhất.
? Đi sau cùng gọi là gì.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ut (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ut và et.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng bút (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng bút.
- Học sinh đánh vần: b - ut – / - bút (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ cái bút (CN- ĐT) 
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
Tiết 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút
con vịt, thời tiết
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút con vịt, thời tiết.
	- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
	- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
	- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: thanh kiếm. âu yếm.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
	- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút con vịt, thời tiết.
2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút con vịt, thời tiết.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết từng con chữ. 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
3) Thực hành:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành bài viết trong vở tập viết theo yêu cầu của giáo viên.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Giáo viên cho xem vở mẫu( nếu có).
- Giáo viên nhắc học sinh về: cách cầm bút, cách để vở, tư thế ngồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở.
+Viết hoàn thiện bài viết theo yêu cầu của giáo viên.
+ Khoảng cách các con chữ đều nhau.
+ Viết nối các nét trong một con chữ.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài viết của mình.
4) Chấm chữa bài:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh học tập được những bài viết đẹp, biết sửa sai bài cho mình và cho bạn.
b) Cách tiến hành:
- Nếu học sinh viết xong cùng một lúc giáo viên cho học sinh đổi vở sửa sai cho nhau sau đó giáo viên chấm, chữa bài.
- Nếu học sinh không viết xong cùng một lúc giáo viên chấm bài tại chỗ và sửa sai cho học sinh đó.
- Giáo viên nhận xét kết quả chấm bài, cho học sinh quan sát những bài viết đẹp và biểu dương, động viên những bài viết chưa đạt yêu cầu.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhắc học sinh về nhà viết bài ở nhà.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh đọc tên bài viết.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát nhớ quy trình viết từng con chữ.
- Học sinh nêu độ cao, khoảng cách giữa các tiếng trong một từ, giữa các con chữ trong một tiếng.
- Học sinh tô gió.
- Học sinh đọc lại từ và lần lượt viết bảng con các từ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút con vịt, thời tiết.
- Học sinh quan sát vở tập viết nhớ nội dung bài viết ở lớp.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bài.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh quan sát, học tập những bài viết đẹp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiết 2, 3: Tiếng việt
Tiết 156, 157: it, iêt
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô vẽ viết. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: chim cút, nứt nẻ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần it.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần it bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần it gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu vần i– t -it
- Giáo viên ghi bảng tiếng mít và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mít do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: m - it - / – mít.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ trái mít và giải nghĩa.
 * Dạy vần iêt tương tự it.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em hãy đặt tên cho từng bạn trong tranh.
? Em thấy các bạn trong tranh đang làm gì.
? Em có thích được như các bạn đó không.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần it (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần it và im.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng mít (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng mít.
- Học sinh đánh vần: m - it – / - mít (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới trái mít. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 4: Toán
Tiết 69: Điểm - Đoạn thẳng
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng. Biết kẻ đoạn thẳng qua điểm ềa biết đọc tên các điểm , đoạn thẳng. 
B. Đồ dùng:
	- Thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 8 - 6 – 2 =	9 – 6 - 1 =	 
	3 + 7 – 0 = 	7 – 3 - 3 =	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Giáo viên vẽ hai chấm lên bảng và đặt tên: Điểm A, điểm B.
 .A .B
- Giáo viên nối hai điểm lại và giới thiệu: “ Đoạn thẳng A B”
 A B
3) Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng.
- Giáo viên vẽ kết hợp hướng dẫn học sinh từng bước.
+ Đánh dấu điểm.
+ Đặt tên cho từng điẻm.
+ Đặt mép thắc qua hai điểm.
+ Dùng thước vạch từ điểm này đến điểm kia.
+ Nhấc bút ta được đoạn thẳng cần vẽ.
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sách giáo khoa đoc tên các điểm , đoạn thẳng.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước nối hai điểm thành 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17-18.doc