Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 31

ĐẠO ĐỨC(T31)

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )

I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu

-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.Cách bảo vệ caây và hoa nơi công cộng.

- Quyền được sống trong một môi trường trong lành của trẻ em.

-HS có thái độ:Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng,biết chăm sóc bảo vệ cây và hoa.

II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1 – Tranh bài tập 1 phóng to.

- Các điều công ước quốc tế về quyền trẻ em: 19, 26, 27, 32, 39.Bài hát : Ra vườn hoa

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng hong87 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích hợp vào ô trống:
*HT rèn kĩ năng viết dấu đúng,đọc đúng.
- YCHS thảo luận trong vòng 2’ theo nhóm.
- YCHS làm vào vở,bảng lớp.Chấm – Nhận xét.
HĐ3:Trò chơi: Tính nhanh
Bài 4: Nêu yêu cầu .Đúng ghi Đ sai ghi S ( theo mẫu )
- Yêu cầu HS thi đua giữa các đội.
- Nhận xét – Sửa sai.
3. Củng cố- Dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,nội dung.
- Về nhà làm BT.Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS (Lâm,Thảo) lên bảng – Dưới lớp sửa bài HS nhận xét và bổ sung ý kiến
 HS nêu yêu cầu 
làm vào bảng lớp,bảng con.Nhận xét.
HS nêu yêu cầu
- HSQS thảo luận cặp - bảng lớp,bảng con.
HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm. làm vào vở,bảng lớp
HS nêu
HS thi đua
HS nhắc lại
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009.
 TẬP VIẾT (T7)
TÔ CHỮ HOA Q ,R
I ) Mục tiêu:
Hs biết tô các chữ hoa: Q,R
Viết đúng các vần ăt, ăc,ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 
Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn.
II)Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu.
 HS: Bảng con, vở viết .
III)Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định: Hát.
2/ Bài cũ : Tiết trước ta viết chữ gì?
Kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV1 / 2 chấm điểm 3, 4 em. Nhận xét.
3/ Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa Q ,R
 b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
HS quan sát chữ Q mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2.
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. 
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn quy trình viết.
- Tương tự chữ R.
- GV nhận xét uốn nắn
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
- HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ăt,ăc, ươc, ươt ,màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt
- HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2.
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. 
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
d. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở
- HS tập tô các chữ hoa Q,R tập viết các vần ăt, ăc; ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt mẫu chữ trong vở tập viết
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa chữa trong khi viết.. 
- Chấm điểm, nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò : -Gọi HS nhắc tên bài,đọc bài.
Dặn HS về nhà viết bài. 
- Nhận xét tiết học.
HS nộp vở viết bài ở nhà 
HS quan sát chữ Q
HS theo dõi viết bảng con
 - HS đọc
HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ
HS theo dõi viết bảng con
 - HS viết vào vở tập viết.
HS nhắc
CHÍNH TẢ (T13)
NGƯỠNG CỬA
I ) Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi . Biết trình bày đúng bài thơ: Ngưỡng cửa. Điền đúng vần ăt hay ăc ; chữ g hay gh vào chỗ trống. 
- HS viết đúng chính tả,trình bày sạch đẹp.Làm đúng bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III ) Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Bài cũ : Gọi HS viết bảng lớp,bảng con các từ: cừu,be toáng,chữa lành.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài: Ngưỡng cửa
HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép:
-GV viết lên bảng bài : Ngưỡng cửa ( khổ thơ cuối )
- GV đọc mẫu 
- Bạn nhỏ đã qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
- Nhận xét chính tả: Ngưỡng cửa, buổi, xa tắp, dang chờ.
- Yêu cầu HS đọc lại từ khó.
c. HS tập chép vào vở
-GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
-HS nhìn bảng chép bài thơ trên bảng.
-GV đọc thong thả cho HS sửa bài
-Chấm – Nhận xét - Chữa những lỗi sai phổ biến.
HĐ2: Làm bài tập
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Điền vần ăt hay ăc: 
- YCHS quan sát thảo luận theo cặp trong vòng 1 phút
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Điền chữ g hoặc gh:
- YCHS thảo luận theo cặp
- Yêu cầu HS làm 2 bài tập vào VBT
- Chấm – Chữa bài.
Cho HS nhắc lại luật chính tả
3/ Củng cố – dặn dò : : -Gọi HS nhắc tên bài,ND bài.
Dặn HS về nhà sửa lỗi. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS (Duyên,Mạnh) lên bảng lớp viết bảng con.
-2, 3 HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
-HS đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con.
- HS chép bài thơ vào vở
- HS đổi vở – Sửa bài
HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát thảo luận theo cặp
HS nêu yêu cầu.
- YCHS thảo luận theo cặp
HS làm 2 bài tập vào VBT
HS nhắc
	TOÁN(T122) 
ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN
I) Mục tiêu:- Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc đúng giờ trên đồng hồ.Có biểu tượng ban đầu về thời gian. 
- Làm đúng các bài tập và xem giờ đúng trên đồng hồ hàng ngày.
- Kích thích lòng say mê học toán.
* HT Phiếu bài tập.
 II)Đồ dùng day học: GV: mặt đồng hồ có kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Bài cũ :Gọi HS lên bảng sửa các bài tập: 3, 4 VBT.
Chấm một số vở – Nhận xét
 2/ Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ đúng giờ trên mặt đồng hồ
 Gv cho HS xem đồng hồ trên bàn hỏi:
- Đồng hồ có những gì?
 GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12
 GV giới thiệu tiếp: Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó ví dụ chỉ vào số 9, thì lúc đó là 9 giờ,
- Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói: “ Chín giờ”
HĐ2: Thực hành xem đồng hồ
-HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
-Xem tranh trong sách và hỏi theo nội dung các tranh từ trái sang phải, Ví dụ:
-Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
-Hỏi tương tự các tranh tiếp theo.
- GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ ở SGK.
 3. Củng cố- Dặn dò: Trò chơi: thi đua xem đồng hồ đúng và nhanh.. Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập
 2 HS (Tín,Hương) lên bảng sửa bài
 HS nhận xét bài làm của bạn.
 có kim ngắn, có kim dài, và các số ghi từ 1 đến 12
- HS quan sát trả lời.
- HS quan sát thảo luận nêu theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày..Nhận xét.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI (T31)
THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I )Mục tiêu: Sau giờ học giúp HS biết:
Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết
-Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thưc tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
-HS có ý thức cảm thụ cái đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng
II) Chuẩn bị: Bút màu – giấy vẽ.
GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh thời tiết
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời
-Khi trời nắng, trời mưa bầu trời như thế nào?
-Để không bị ướt , khi đi dưới trời mưa ta cần làm gì?
-GV nhận xét, đánh giá
 2/ Bài mới : Giới thiệu bài : Thực hành quan sát bầu trời 
Hoạt động 1 : Mô tả bầu trời và những đám mây.
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài trời quan sát Quan sát bầu trời:
-Nhìn lên bầu trời, em trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
-Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
-Những đám mây có màu gì?
-Chúng đứng yên hay di chuyển.
Quan sát cảnh vật xung quanh:
-Sân trường, cây cối mọi vật..lúc này khô ráo hay ướt át..
-Em có trông thấy ánh nắng vàng không?
Bước 2: GV tổ chức cho Hs ra sân tường để các em thực hành quan sát theo yêu cầu trên.
Bước 3 : Sau khi HS thực hành quan sát, GV cho HS vào lớp và thảo luận câu hỏi:
-Những đám mây trên bầu trời cho ta biết điều gì?
-Gọi các nhóm lên trình bày sau khi đã quan sát
 Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời râm mát hay trời sắp mưa
Hoạt động 2:Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
 Bước 1: Lấy giấy và bút màu đã đem theo để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
 Bước 2 : Sau khi vẽ xong các em giới thiệu tranh vẽ với các bạn bên cạnh
GV chọn một số bức tranh để trưng bày, giới thiệu với cả lớp
3/ Củng cố dặn dò: Khen ngợi những em tích cực hoạt động xây dựng bài tốt. Nhận xét tiết học
- HS (K’Chiêng,Ngọc) trả lời
HS ra ngoài trời quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát cảnh vật
HS họp nhóm và trả lời theo câu hỏi của GV 
Đai diện nhóm lên phát biểu
HS cùng bàn trao đổi và góp ý
HS vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
	Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2009.
TOÁN (T123)
THỰC HÀNH
I) Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về xem đồng hồ đúng trên đồng hồ.Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS.
- HS làm đúng bài tập SGK và biết xem giờ đúng hàng ngày.
- Có ý thức quý trọng thời gian.
* HT Phiếu bài tập.
II) Đồ dùng day học: GV: Mô hình mặt đồng hồ.
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định: Hát.
2/ Bài cũ :Gọi HS đứng tại chỗ trả lời giờ theo yêu cầu của GV trên đồng hồ.
 Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới :
HĐ1:Thực hành
 Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu.Viết (theo mẫu):
* HT Phiếu bài tập.
- YCHS quan sát tranh và làm theo mẫu
- YCHS làm vào bảng lớp,bảng con.
- Nhận xét – Sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
* HT Phiếu bài tập.
- HDHS quan sát nhận xét mẫu.
- YCHS quan sát thảo luận theo cặp.(3’)
- YCHS làm vào phiếu bài tập.
- Chấm- Nhận xét – Sửa sai.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Nối tranh với đồng hồ thích hợp
* HT Phiếu bài tập.
- YCHS thảo luận theo cặp
- YCHS làm vào phiếu bài tập.
- Chấm- Nhận xét 
 Bài 4: Trò chơi: Thi vẽ nhanh kim đồng hồ.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 4.
- Tổ chức cho HS thi vẽ theo 2 đội.
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,nội dung.
- Về nhà làm BT.Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
HS(Nhi,Thắng) trả lời
- HS nêu
 - HS quan sát - Nhận xét
- HS nêu
HS theo dõi
- HS quan sát thảo luận cặp
- HS làm vào phiếu bài tập.
- HS nêu
- HS quan sát thảo luận cặp
- HS làm vào phiếu bài tập.
HS nêu yêu cầu bài 4.
HS thi vẽ theo 2 đội.
HS nhắc lại
TẬP ĐỌC (T39,40)
KỂ CHO BÉ NGHE
I)Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng các tiếng khó: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.Biết đọc thể thơ 4 chữ .Ôn các vần ươc, ươt Tìm được các tiếng trong bài có vần ươc và tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt
- Hiểu được từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.Học thuộc lòng bài thơ
- HS có ý thức yêu quý bảo vệ đồ vật,loài vật.
* HT hiểu nghĩa một số từ ngữ.
II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.Bộ thực hành của GV và HS
III) Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Bài cũ :Kiểm tra đọc bài Ngưỡng cửa kết hợp trả lời các câu hỏi và nội dung bài.
 GV nhận xét
2. Bài mới :a.Giới thiệu bài: Kể cho bé nghe
b. Hướng dẫn luyện đọc:
 - GV đọc mẫu bài văn: giọng diễn cảm ,vui vẻ
 - HS luyện đọc: 
GV hướng dẫn HS phát âm tiếng, từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- Phân tích các tiếng: chăng, nấu, vện
- Giải nghĩa hoặc cho HS xem tranh
- Luyện đọc câu 
Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào?
-Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ 
- YCHS đọc từng dòng thơ – Sửa sai.
- Luyện đọc đoạn,cả bài:
- HS đọc đoạn,cả bài – Sửa sai.
Gv chấm điểm – Nhận xét.
c.Ôn vần ươc, ươt
- Tìm tiếng trong bài có vần ươc:
- YCHS phân tích đọc– Sửa sai.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc:
- YCHS phân tích đọc– Sửa sai.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt:
- YCHS phân tích đọc– Sửa sai.
- Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài trên bảng – Nhận xét.
Tiết 2
d.Tìm hiểu bài và luyện nói
- GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK
+ Tìm hiểu bài đọc:
- YCHS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-GV yêu cầu HS đọc hỏi đáp theo bài thơ
-Gv đọc diễn cảm bài văn 1 lần. 
+ Luyện nói: Hỏi đáp về những con vật mà em biết
- HDHS quan sát nhận xét tranh nêu chủ đề.
- HDHS quan sát hỏi đáp về những con vật mà em biết theo nhóm.Yêu cầu đại diện nhóm trình bày – Nhận xét.
- Sáng sớm con gì gáy ò , ó , o, gọi người thức dậy?
- Con gì là chúa tể sơn lâm?
- Con gì hay bắt chuột?.
 3/ Củng cố – dặn dò : -Gọi HS nhắc tên bài,đọc bài,trả lời câu hỏi.
Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học.
3 HS(Toại,Yến,Hà) đọc thuộc bài kết hợp TLCH
 - HS theo dõi và đọc thầm.
Cho2,3 HS đọc tiếng và phân tích 
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS đọc câu 
-Cho HS đọc tiếp nối nhau.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
nước
cái thước, bước đi, hài hước 
 rét mướt, tha thướt, ẩm ướt 
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc bài và trả lời
-HS thi đọc bài thơ tho đối dáp
-HS thi đọc diễn cảm
- HS quan sát nhận xét 
- HS quan sát thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét.
HS nhắc tên bài,đọc bài,trả lời câu hỏi.
ÂM NHẠC (t31)
HỌC HÁT BÀI : ĐƯỜNG VÀ CHÂN
NHẠC VÀ LỜI: 
I . MỤC TIÊU : 
- Học sinh hiểu nội dung bài hát kể về mối quan hệ của đường và chân,như một đôi bạn thân.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca 
- HS yêu thích âm nhạc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/ Giáo viên : nhạc cụ gõ 
2/ Học sinh : SGK, thanh phách 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra 	
- Học sinh hát + phụ họa bài “ đi tới trường “ 	 - Học sinh hát + phụ họa 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 	 
Hoạt động 2: Dạy bài mới 	
a/ Giới thiệu bài :	
- Giới thiệu tên tác giả 	 - Học sinh nghe và nhắc tên tác giả 
b/ Dạy hát : 	
- Giáo viên dạy từng câu 	 - Học sinh hát cá nhân, nhóm, Đ thanh 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai 	
c/ Hát + phụ họa :	
- Giáo viên làm mẫu 	 - Học sinh quan sát, làm theo 
- Giáo viên nhận xét, sửa 	 - 2 nhóm biểu diễn 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- Cho lớp hát đồng thanh 1 lần 	
- Giáo dục học sinh biết làm việc tốt 
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2009.
THỂ DỤC (T31)
TRÒ CHƠIVẬN ĐỘNG
I) Mục tiêu:
Tiếp tục học trò chơi:Kéo cưa lừa xẻ, chuyền cầu theo nhóm 2 người . 
Yêu cầu biết tham gia trò chơi có kết hợp vần điệu. ơÛ mức tương đối chủ động.
Rèn tính khéo léo,nhịp nhàng,chính xác.
II) Địa điểm – Phương tiện: 
 sân trường, còi, quả cầu.
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ 
chức
Mở đầu
(5’)
Phần cơ bản
(25’)
Kết thúc:
(5’)
-Tập hợp hàng dọc phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
-Điểm số – Báo cáo
-Đứng tại chỗ – vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.( 40 – 60 m )
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
-Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
- HS tập cả lớp, tổ, nhóm, 
-GV nêu tên động tác và hô: Chuẩn bị bắt đầu .
Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
GV hướng dẫn đội hình vòng tròn – Sửa chữa uốn nắn cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị. 
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người
-Cho cả lớp tập họp thành nhóm 2 hoặc 4 hàng dọc sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1,5m - 3 m
 - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát.
 - GV cùng HS hệ thống bài
 - GV nhận xét –Giao bài tập về nhà:
 1 ph
2ph
 3 ph
 10 ph 
 8 ph
 7 ph
2ph
 2 ph 
1ph
4 hàng dọc- Lớp trưởng điều khiển
GV điều khiển.
 GV điều khiển.
 GV điều khiển
 GV điều khiển.
Cả lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC (T41,42)
HAI CHỊ EM
I)Mục tiêu:- HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng các từ ngữ:vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn,- tập đọc các đọan đối thoại.Biết nghỉ hơi sau mỗi dấu chấm, dấu phẩy.Ôn các vần et và oet: 
Tìm tiếng trong bài có vần et.Tìm tiếng ngoài bài có vần oet.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.
- Có ý thức đoàn kết yêu thương anh chị em trong gia đình.
* HT:Hiểu nghĩa từ ngữ ứng dụng.
II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
Bộ thực hành của GV và HS
III) Các hoạt động dạy và học: Tiết :1 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định: Hát.
2/ Bài cũ :-Kiểm tra bài Kể cho bé nghe kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK
 - GV nhận xét,ghi điểm.
3/Bài mới :a.Giới thiệu bài: Hai chị em
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn 
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
-Giải nghĩa hoặc cho xem tranh các từ trên 
- Luyện đọc câu:: Bài này có mấy câu?
Luyện đọc đoạn, cả bài:
-Gv chấm điểm – Nhận xét.
c.Ôn vần et, oet:
-Tìm tiếng trong bài có vần et :
-Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet:
Điền vần et hay oet vào các câu trong SGK
-Ngày Tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh tét.
-Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
- Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài trên bảng – Nhận xét.
Tiết 2
-GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK
d.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
+Tìm hiểu bài đọc:
- HDHS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
-GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần.
+ Luyện nói: Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
- HDHS quan sát nhận xét tranh nêu chủ đề.
- HDHS quan sát trả lời theo nhóm.Yêu cầu đại diện nhóm trình bày – Nhận xét.
- Bạn nhỏ chơi với anh chị những trò chơi gì?
- Em thường chơi với anh,chị những trò chơi gì?
4/ Củng cố – dặn dò : 
 -Gọi HS nhắc tên bài,đọc bài,trả lời câu hỏi.
Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS(Khoa,Dũng,Xuân) đọc kết hợp trả lời câu hỏi
-Hs đọc các từ ngữ cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc câu 
-Cho HS đọc tiếp nối nhau theo 3 đoạn.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- hét
sấm set, xét duyệt, bánh tét, mùi khét xoèn xọet, láo toét, đục khoét, 
 - Thi đặt câu theo đơn vị nhóm, cá nhân
 - HS chỉ chữ theo yêu cầu của GV
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- 2, 3 HS thi đọc diễn cảm.
 Họp nhóm – Các nhóm lần lượt kể cho nhau nghe mình thường chơi vơi ai và chơi những trò chơi gì?
 - Đại diện nhóm lên phát biểu
HS nhắc tên bài,đọc bài,trả lời câu hỏi.
TOÁN (T124)
LUYỆN TẬP
I)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.Xác địng vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ..Nhận biết bước đầu các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Làm đúng các bài tập,biết xem đồng hồ đúng hàng ngày.
- Rèn tính chính xác cẩn thận khi làm bài.
* HT:Phiếu bài tập.
II) Đồ dùng day học: GV:Tranh vẽ, bảng phụ; que tính HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Bài cũ :Gọi HS lên bảng sửa bài tập 1,2 VBT.
- Nhận xét- ghi điểm.
 2/ Bài mới :Luyện tập
HĐ1: Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu. Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng :
* HT:Phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
-Chấm – Chữa bài.
 Bài 2: Nêu yêu cầu . Quay cáckim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
- GV đưa đồng hồ thật ra quay các kim sao cho các kim chỉ các giờ yêu cầu HS đọc giờ – Nhận xét – Sửa sai.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán.Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp(theo mẫu)
* HT:Phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
-Chấm – Chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,nội dung.
- Về nhà làm BT.Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- HS (Bảo,Ngọc)lên bảng
- HS nêu
HS làm vào phiếu bài tập.
Nhận xét.
- HS nêu
- HS quan sát và nêu.
- HS nêu
HS quan sát thảo luận cặp
HS làm vào phiếu bài tập.
HS nhắc lại
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009.
CHÍNH TẢ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(74).doc