I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học
* HSKT: Đọc lưu loát toàn truyện và trả lời được các câu hỏi dễ.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
Đọc TL bài : Ngắm trăng, không đề và trả
lời câu hỏi nội dung bài. - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: GT phần tiếp theo của chuyện.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng khó và hiểu một số từ kkó trong bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
nh thần lạc quan yêu đời. Hiểu nội chính của câu chuyện đã kể. 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nói: - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. +Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong tiết học. II. Chuẩn bị - Băng giấy viết sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ: - Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. * Mục tiêu: Hiểu đề bài yêu cầu tìm được câu chuyện để kể. * Cách tiến hành: - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: *Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hs trả lời: - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 y/s gì? - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... 2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. * Mục tiêu: Kể truyện tự nhiên, nêu được nội dung chính của câu chuyện kể. * Cách tiến hành: - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. C. Kết luận: -Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34 - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Ngắm trăng , không đề I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ Ngắm trăng- Không đề. - Làm các bài tập chính tả phân biệt âm và vần dễ lẫn. 2. Kĩ năng: - Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng, không đề. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học II. Chuẩn bị - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ. - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bàimới : Nêu MT B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1 : Nhớ- viết. * Mục tiêu: Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng- không đề. * Cách tiến hành: - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ - Nêu cách trìng bày bài? - Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa - Bài không đề - 4 dòng thể thơ lục bát - Cach trình bày? - Luyện viết tiếng khó - Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li - H/S viết bảng lớp- nháp + Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, .. - H/S viết bài vào vở - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr. * Cách tiến hành: Bài 2a. - Hs làm bài vào vở : - Điền tr/ ch Cha lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm.... - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trò chơi thi tìm nhanh - 1 số hs làm bài nối tiếp trình bày. C. Kết luận: - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. - Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo.. - Chông chênh, chống chếnh, chói chang... - Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu.. - Hiu hiu, liu điu, chiu chiu... Tiết 3: Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3. Thái độ: Học sinh tich trong giờ học II. Chuẩn bị - Giấy khổ to và bút dạ. - Hình trang 130,131( sgk ) III. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới B. Phát triển bài 1. Hoạt dộng 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV: * Mục tiêu: Xác định mối quan hệ gữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thự vật. * Cách tiến hành - Làm việc theo cặp: - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống? - Kể ten những gì được vẽ trong tranh? - Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên? - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây? - QS hình1 (128) TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - ánh sáng, nước, không khí... - ánh sáng, cây ngô, các mũi tên - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá. - Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ. - Khí cac- bô -níc, khoáng, nước. - Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Cách tiến hành: + Làm việc cả lớp - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì? + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Thi vẽ tranh - lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Châu chấu là thức ăn của ếch - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Cây ngô - > châu chấu - > ếch - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá C. Kết luận: - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62. Tiết 4: Toán Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập, Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để giải cac bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học II. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Thực hiện tính giá trị biểu thức phân số thành thạo. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột. a, b, c, d Học sinh làm tương tự Bài 2: Tính - Hs làm bài vào nháp- bảng lớp: a, c,d học sinh làm tương tự - Gv cùng hs nx, chữa bài: 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. * Cách tiến hành: Bài 3: - H/S làm vở - Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài: Bài giải Số vải đã may quần áo là: Số m vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m) Số túi đã may được là: ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi Bài 4: Làm miệng- khoanh vào trước câu trả lời đúng Chọn được D.20 H/S có thể giải thích C. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học - HD chuẩn bị tiết sau. Tiết 5: Đạo đức Dành cho địa phương I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm hiểu về tình hình giao thông ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. 3. Thái độ: Nghiêm túc chấp hành giao thông ở địa phương. II. Chuẩn bị - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. III Các hoạt động dạy học: A. Giới tiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? 2. Giới thiệu bài mới: B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Khởi động. * Mục tiêu: Củng cố luật giao thông cho học sinh. * Cách tiến hành: - TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển t/c. - Em hiểu trò chơi này NTN? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? 2. Hoạt động 2: T/C về biển báo GT * Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật. * Cách tiến hành: - Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? 3. Hoạt động 3: Trình bày KQ điều tra thực tiễn * Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao? * Cách tiến hành: - Đại diện từng nhóm báo cáo kq điều tra, Nguyên nhân. KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông. C. Kết luận: - Nhắc nhở h/s thực hiện đúng luật giao thông - H/S nêu- lớp nhận xét - Lần1 chơi thử - lần 2 chơi thật - Cần phải hiể luật giao thông, đi đúng luật giao thông - Tai nạn sẽ xảy ra - H/S quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN? - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời - Quan sát biển báo, hiểu và đi dúng luật - Tai nạn khó lường sẽ xảy ra. - H/S báo cáo VD:ở Phố Mới đoạn đường thường xảy ra tai nạn là dốc k30, Cửa ga, đầu cầu Phố Mới - Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu Ngày soạn: 19/ 4/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Con chim chiền chiện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung:Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống - HTL bài thơ. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học II. Chuẩn bị - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ. Đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười - 2 hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng khó và hiểu một số từ ngữ trong bài. * Cách tiến hành: - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn - Đọc nối tiếp : 2lần - 6Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 6 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Cao hoài: Cao vợi: - 6 Hs khác đọc. - Cao mãi không thôi - Cao vút tầm mắt - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung:Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống * Cách tiến hành: - Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời - Theo cặp - Bài tả con gì? - con chim chiền chiện - Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên NTN? - Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. - Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng? - Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao + Các TN: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi + Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi. - Nêu 1 của bài thơ? Y1: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian. - Đọc thầm bài thơ- TL nhóm câu hỏi sgk - Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? - Đại diện nhóm báo cáo KQ K1: Khúc hát ngọt ngào. K2: Tiếng hót long lanh,Như cành... K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi.. K4: Tiếng ngọc trong veo,.... K5: Đồng quê chan chứa..... K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời - Tiếng hót của chim chiền chiện giợi cho em cảm giác NTN? - Nêu y 2? - Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc + Y2: Tiếng hót của chim chiền chiện - Bài văn nói lên điều gì? - ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc. 3. Hoạt độn 3: Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. * Cách tiến hành: - Đọc nối tiếp bài: - 6 hs đọc. - Lớp nx, nêu giọng đọc: - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3: - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Luyện đọc HTL - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt. C. Kết luận: - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63. Tiết 2 : Tập làm văn Miêu tả con vật ( bài viết). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được một bài văn miêu tả con vật đủ ba phần diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 3. Thái độ: Nghiêm túc viết bài. II. Chuẩn bị - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. III. Các hoạt động dạy học. A. Đề bài: GV chọn cả 4 đề bài trong sgk / 149 chép lên bảng lớp. - Gv nhắc nhở hs trước khi làm bài: Nháp dàn ý... Mở bài gián tiếp, kết - Hs đọc chọn 1 trong 4 đề bài để làm. bài cách mở rộng. B. Kết luận - Thu bài về chấm - Nx tiết kiểm tra. - Hs viết bài. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Toán Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giơg học. II. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ. - H/S nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số - 2,3 h/s nêu- lớp NX 2. Giới thiệu bài mới: B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia phân số thành thạo. * Cách tiến hành: Bài 1: Y/C h/s thực hiện các phép tính : tổng, hiệu, tích, thương Bài 2: H/S làm sgk - Muốn tìn số trừ, hiệu ta làm NTN? - H/S trả lời- lớp NX 2. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. * Cách tiến hành: Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a, b, Phần còn lại h/s làm tương tự Bài 4: - Thảo luận nhóm- giải vở Bài giải a, Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: ( bể ) b, Số phần bể nước còn lại là: ( bể ) Đáp số: a, bể b, bể Ngày soạn: 20/ 4/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). 2. Kĩ năng: - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi mục đích cho câu. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ? - 2 Hs đọc, lớp nx, Gv nx chung, ghi điểm. 2.Giơí thiệu bài. B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). * Cách tiến hành: - Đọc nội dung bài tập 1,2. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. ? Tìm TN và CN trong các câu trên : ? TN: Để dẹp nỗi bực mình Bài 2. Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? - TN bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu * Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ. 2. Hoạt động 2:Phần luyện tập. * Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi mục đích cho câu. * Cách tiến hành: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ và nêu miệng : a, Để tiêm... cho tre em.... b, Vì Tổ Quốc.... c, Nhằm GD...cho học sinh.... - Gv cùng hs nx, chữa bài: HSKK đọc đáp án bài tập Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp làm. - Trình bày: - Lần lượt nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - Để có nước tưới cho đồng ruộng,.... - Vì danh dự của lớp,... - Để có sức khoẻ,. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx. - Gv nx, chốt ý đúng, ghi điểm. C. Kết luận: -Nx tiết học, Vn đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở. Tiết 2: Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức đã học về địa lí. 2. Kĩ năng: - Học song bài này h/s biết: + Chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính- - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số khoáng sản ở vùng biển VN? 2. Giới thiệu bài mới: B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Đặc điểm của dãy núi HLS. * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của dãy núi HLS * Cách tiến hành: - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Kể tên các thành phố lớn? - Kể tên các đảo, quần đảo ở nước ta? 2. Hoạt động 2: Đặc điểm các thành phố lớn. * Mục tiêu: Nêu được tên và đặc điểm của các thành phố lớn. * Cách tiến hành: B1: TL nhóm - Chốt đúng: Thành phố lớn + Thành phố Hà Nội: + Hải Phòng: + Huế: + Thành phố Hồ Chí Minh: + TP Cần Thơ: + TP Đà Nẵng: C. Kết luận: - NX chung tiết học - HD chuẩn bị tiết sau. - 2,3 H/S nêu- lớp NX - H/S chỉ bản đồ, dãy núi HLS, đỉng Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ... - Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc QĐ: Ttường Sa, Hoàng Sa.. - H/S chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo. - TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Đặc điểm tiêu biểu - Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước - Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch - Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 năm. - Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước. - Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH, quan trọng - TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch. Tiết 3: Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giũa bò và cỏ. - Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập II. Chuẩn bị - Phiếu học tập, giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? 2. Giới thiệu bài mới: B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ. * Cách tiến hành B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm vịêc theo nhóm - Chia nhóm phát giấy vẽ: B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh 2. Hoạt động 2: Hình thành KN chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên * Cách tiến hành: - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? C. Kết luận - Nhắc lại ND bài CBB: Ôn tập thực vật và động vật - 2,3 h/s nêu- lớp NX - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò-> cỏ - > bò - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Tiết 4: Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng 2. Kĩ năng: Rèn KN chuyển đổi các đơn vị đo KL và giải các bài toán có liên quan 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong tiết học II. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ. - Mỗi đơn vị đo KL liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. - H/S nêu- lớp NX 2. Giới thiệu bài mới: B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp H/S làm sgk- trình bày nối tiếp - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần - Cho VD? VD: 1 yến = 10 kg 10kg = 1 yến Bài 2: Viết số thích hợp - Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl dùng mấy chữ số? - H/S làm sgk- bảng lớp a, 10 yến = 100kg 1/2 yến =5kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. * Cách ti
Tài liệu đính kèm: