Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 17 năm 2009

I. Mục tiêu

 1.KT: Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Đọc hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

 2.KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

 3.TĐ: Tích cực trong giờ học.

 * HS KT: Đọc bài văn với tốc độ chậm. Nhớ nội dung chính của bài.

II. Chuẩn bị

 GV: Tranh minh hoạ sgk, Bảng phụ nhóm

 HS: SGK

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 17 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước và không khí.
Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
- GV hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
- Nhận xét.
3. Kết luận
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- HS các nhóm trình bày.
- HS đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi, trả lời.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm: 4 nhóm.
- HS các nhóm cử đại diện trình bày về bộ sưu tập của nhóm mình.
- HS tham quan khu triển lãm của nhóm bạn.
- HS thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung bức tranh.
- HS vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình thông qua tranh.
Tiết 4: 	Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
 1.KT: Biết thực hiện các phép tính nhân và chia.
 Giải bài toán có lời văn.
 2.KN: Giúp học sinh rèn kĩ năng: 
 Thực hiện các phép tính nhân và chia.
 Giải bài toán có lời văn.
 Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đô.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HS KT: Làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị
 GV: KHDH
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Hướng dẫn làm BT1,2
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia.
Cách tiến hành: 
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết.
Thừa số
27
23
23
152
134
134
Thừa số
23
27
27
134
152
152
tích
621
621
621
20368
20368
20368
b. y/c HS làm bài.
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
16250
16250
Số chia
203
326
326
125
130
125
Thương
326
203
203
130
125
130
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 * HĐ2: Hướng dẫn làm BT3,4
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 Rèn kĩ năng đọc biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ.
Cách tiến hành: 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính và tính.
39870 123 25863 215 30395 217
0297 324 00763 0869 140
 0510 010 103 0015
 018
- HS đọc đề bài.
- HS xác đinh yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 468 thùng : 156 trường
1 thùng : 40 bộ đồ dùng
1 trường : bộ đồ dùng? 
 Bài giải:
 Mỗi trường nhận số thùng hàng là:
 468 : 156 = 3 (thùng)
 Mỗi trường nhận số bộ đồ dùng là:
 3 x 40 = 120 (bộ0
 Đáp số: 120 bộ.
- HS quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu.
- HS đọc biểu đồ.
a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3:
 6250 – 5750 = 500 ( cuốn)
c, Trung bình mỗi tuần bán là:
(5500+ 4500 + 6250 + 5750):4=5500(cuốn)
 Đáp số:
Tiết 5: 	Đạo đức
Yêu lao động.( tiết 2)
I. Mục tiêu
 1.KT: Biết các biểu hiện của tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 2.KN: Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 3.TĐ: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Chuẩn bị
 GV: Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Hướng dẫn làm BT5
Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của lao động.
Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Mơ ước về nghề nghiệp của mình
+ Vì sao chọn nghề đó?
+ Làm gì để thực hiện mơ ước ấy?
- Nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.
 * HĐ2: Hướng dẫn làm BT6
Mục tiêu: Giúp HS tích cực tham gia vào các công việc lao động ở trường, lớp, gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm bài
- Nhận xét.
- Khen ngợi những HS có bài viết tốt, bài vẽ đẹp.
* Kết luận chung: 	
- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Kết luận
- Làm tốt các việc phục vụ bản thân. Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở nhà và ngoài xã hội.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình.
- HS trao đổi cùng cả lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết 
Ngày soạn: 7/ 12/ 2009
Ngày giảng:Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1: 	Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng.( Tiếp)
I. Mục tiêu
 1.KT: Hiểu nghĩa cá từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rát ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các đồ vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
 2.KN: Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HS KT: Đọc bài văn với tốc độ chậm, trả lời được mọt vài câu hỏi về nội dung bài.
II. Chuẩn bị
 GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt trăng.
- Nội dung bài.
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
Cách tiến hành: 
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : nhà bó tay.
+ Đoạn 2 : tiếp ở cổ.
+ Đoạn 3 : còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Trẻ em rát ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các đồ vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
Cách tiến hành: 
Đoạn 1:
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua?
- Đoạn 1 có nội dung gì?
Đoạn 2 +3:
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì?
- đoạn văn còn lại nói lên điều gì?
 * HĐ3: Hướng dẫn dọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ
Cách tiến hành: 
- GV giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Kết luận
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc truyện.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách giúp vua làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy.
* ý1: Nỗi lo lắng của nhà vua 
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế
 nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ cô.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc m[pis sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên,...Mặt trăng cũng vậy....
- Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
*ý 2: Suy nghĩ của công chúa về mặt trăng
- HS luyện đọc diễn cảm theo phân vai.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
 Tiết 2: 	 Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả.
I. Mục tiêu
 1.KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
 2.KN: Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Nhận biết đoạn trong bài văn miêu tả.
II. Chuẩn bị
 GV: Phiếu bài tập 2,3- nhận xét.
 Phiếu bài tập 1.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Trả bài văn viết.
- Nhận xét chung về ưu, nhược điểm.
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
Cách tiến hành: 
- Các gợi ý sgk.
- Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, xác định các đoạn và ý chính của từng đoạn trong bài văn.
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
- Phần ghi nhớ:sgk.
 * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Cách tiến hành: 
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: két.
Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- GV lưu ý HS khi viết bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Kết luận
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe để tự chữa bài.
- HS đọc các gợi ý nhận xét sgk.
- HS đọc thầm bài văn Cái cối tân.
- HS trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn.
Bài văn có 4 đoạn:
+Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả
+Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài
 Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
+ Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào cở, 1 vài HS làm bài vào phiếu.
a. Bài văn gồm 4 đoạn: 
+ Đoạn 1: hồi học bằng nhựa
+ Đoạn 2: cây bút dài. Bang loáng
+ Đoạn 3: mở nắp ra vào cặp.
+ Đoạn 4: còn lại,
b. Đoạn 2: tả hình dáng cây bút
c. Đoạn 3: tả cái ngòi bút.
d. Trong đoạn 3: câu mở đầu: Mở nắp  không rõ.
- câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút  khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút công dụng và cách bạn HS giỡ gìn ngòi bút.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết.
Tiết 3:	 Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:	 Mĩ thuật
Giáp viên chuyên dạy
Tiết 5:	 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2.
I. Mục tiêu
 1.KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 2.KN: Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Nhận biết được một vài số chia hết cho 2
II. Chuẩn bị
 GV: KHDH
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Dấu hiệu chia hết cho 2
Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Cách tiến hành: 
- Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2.
- Tổ chức cho HS thảo luận phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2.
 Giới thiệu số chẵn số lẻ:
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
 * HĐ2: Hướng dẫn làm BT
Mục tiêu: Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Cách tiến hành: 
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
3. Kết luận
- Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đưa ra một vài ví dụ về số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2. ( dựa vào bảng chia)
- HS thảo luận nhóm 4 điền vào bảng.
Số chia hết cho 2
Số không chia hết cho 2
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
............
1 
3 : 2 = 1 dư 1
............
- Dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS lấy ví dụ số chẵn số lẻ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
+ số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683;..
* HSKT làm được bài 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 1358; 3796; 9544; 6328.
b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249;
- HS nêu yêu càu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng các số điền vào chỗ chấm.
Ngày soạn : 8/ 12/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: 	Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
 1.KT: Học sinh hiểu:
 - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
 - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm.
 2.KN: Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Xác định được vị ngữ trong một số câu kể Ai làm gì?
II. Chuẩn bị
 GV: Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1.
 Bài tập 1,2.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn bài tập 3.
- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Hướng dẫn xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Mục tiêu: Học sinh hiểu:
 - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
 - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm.
Cách tiến hành: 
- Đoạn văn sgk.
- Đoạn văn gồm mấy câu? Đọc từng câu.
+Tìm các câu kể ai làm gì?Trong đoạnvăn đó
+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó.
+ Nêu ý nghĩa của vị ngữ.
+ Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
- Ghi nhớ:sgk.
- Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ như trên.
 * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Xác định được vị ngữ trong một số câu kể Ai làm gì?
Cách tiến hành: 
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Tìm câu kể Ai làm gì?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh.
- Nhận xét.
3. Kết luận
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- Có 6 câu, HS đọc lần lượt từng câu.
- HS xác định câu kể ai làm gì trong đoạn văn, xác định vị ngữ trong mỗi câu kể đó.
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ.
 * HSKT đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS gạch chân các câu kể ai làm gì trong đoạn văn.
+ Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
+ Phụ nữ/ giặt.. going nước.
+ Em nhỏ /đùa vui trước cửa nhà sàn.
+ Các cụ già/ chụm đầu . Cần.
* HSKT xác định được một số câu kể Ai làm gì?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu kể.
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em kể chuyện cổ tích.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS ghép tạo thành câu kể ai làm gì.
- HS đọc các câu kể vừa tạo thành.
- HS quan sát tranh, hình dung các hoạt động của các bạn diễn ra trong tranh.
- HS trao đổi trong nhóm.
- 1 vài HS nói về hoạt động của các bạn 
trong tranh.
+ Các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây.dưới gốc cây mấy bạn nam đang đọc báo.
Tiết 4: 	Địa lí
Ôn tập học kì 1.
I. Mục tiêu
 1.KT: Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
 2.KN: Xác định được vị trí trên bản đồ.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Nhớ một số đặc điểm của thiên nhiên và con người ở các vùng đã học.
 * Tích hợp môi trường: Tích hợp bộ phận.
II. Chuẩn bị
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 Phiếu học tập.
 HS: 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS xác định vị trí của thủ đo Hà Nội trên bản đồ ?
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ?
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Xác định vị trí của các địa danh trên bản đồ.
Mục tiêu: Xác định được các địa danh đã học trên bản đồ.
Cách tiến hành: 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho HS lên xác định vị trí của các địa danh trên bản bản đồ.
- GV nhận xét.
 * HĐ2: Hoàn thành phiếu bài tập
* ( Tích hợp môi trường )
Mục tiêu: Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
phiếu bài tập:
1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn:
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí của các địa danh theo yêu cầu trên bản đồ.
Tên nghề nghiệp
Tên sản phẩm
1. Nghề nông
2. Nghề thủ công
3. Khai thác
Một số cây trồng:.........................................................
Một số sản phẩm thủ công:...........................................
Một số khoáng sản:.........................................................
Một số lâm sản:...............................................................
2, Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng:
* Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc:
	Trồng lúa, hoa màu.
	Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè,..)
	Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá...)
	Trồng cây ăn quả.
3, Gạch chân các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
	Đơn sơ, chắc chắn, nhà sàn, thường xây bằng gạch và lợp ngói, nhà dài, xung quanh có sân,vườn ao.
3. Kết luận
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3:	 Khoa học
Kiểm tra học kì 1.
I. Mục tiêu
 Đánh giá kết quả học tập môn Khoa học của HS trong HKI
II. Chuẩn bị
 GV: Đề bài
 HS: Giấy KT
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Ra đề bài
- GV đọc và chép đề lên bảng.
1. Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
2. Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
3. Để bảo vệ nguồn nước, gia đình và địa phương của em nên và không nên làm gì?
 * HĐ2: HS làm bài
- YC HS làm bài
3. Kết luận
- GV thu bài
- Cho điểm:
 + Câu 1: 3 điểm
 + Câu 2: 3 điểm
 + Câu 3: 4 điểm
- HS theo dõi
- HS làm bài
- HS nộp bài
Tiết 4: 	Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5.
I. Mục tiêu
 1.KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
 Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
 2.KN: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Biết được một vài số chia hết cho 5
II. Chuẩn bị
 GV: KHDH
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
Ví dụ chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Dấu hiệu chia hết cho 5
Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
Cách tiến hành: 
a, Tự phát hiện dáu hiệu chia hết cho 5:
b, Tổ chức cho HS thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
 * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
 Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
Cách tiến hành: 
Bài 1: 
Số nào chia hết cho 5? Số nào không chia hết cho 5? (trong các số đã cho)
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba chữ số chia hết cho 5.
-Tổ chức cho HS viết số từ các chữ số đã cho.
- Nhận xét.
Bài 4: Trong các số ( đã cho)
a, Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2?
- Chữa bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia.
- HS thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945.
+ Số không chia hết cho 5: 57; 8; 4674; 5553.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, 150 < 155 < 160
b, 3575 < 3580 < 3585.
c, 335; 340; 345; 350; 355; 360; 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Các số viết được từ các chữ số đã cho: 570; 750; 705.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, 660; 3000.
b, 35; 945.
Tiết 5: Kĩ thuật
 Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cắt khâu, thêu 1 số sản phẩm đã học
 2. Kĩ năng: - HS cắt khâu, thêu được sản phẩm đúng qui trình kĩ thuật
 3. Thái độ: - Yêu quý sản phẩm mình làm ra.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Vật liệu dụng cụ thêu
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Giới thiệu bài :
1.KT : Sự chuẩn bị của hs
2.Giới thiệu bài: 
B. Phát triển bài :
1. HĐ1 : Lựa chọn sản phẩm :.
* Mục tiêu : HS cắt khâu, thêu được sản phẩm đúng qui trình kĩ thuật.
* Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu chuẩn bị sản phẩm đã làm ở tiết trước.
-GV nhắc các điểm lưu ý khi hoàn thành sản phẩm
GV theo dõi giúp đỡ
2.HĐ 2 : NX đánh giá
* Mục tiêu : Học sinh yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu các nhóm hoàn thành sản phẩm của mình 
Yêu cầu học sinh thu dọn sản phẩm vật liệu.
C. Kết luận :
Nhận xét tiết học
 HS chuẩn bị những sản phẩm đã hoàn thành ở tiết trước
HS chuẩn bị thực hành 
-Các nhóm báo cáo tên sản phẩm thực hành
- Thự

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc